Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

giáo án toán học: hình học 6 tiết 5+6 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.2 KB, 10 trang )

Tiết 5  5 . TIA

x


A
Tia Ax
( Nữa đường thẳng Ax )


I Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản :
- Biết định nghĩa , mô tả tia bằng các cách khác nhau .
- Biết thế nào là hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau .
2./ Kỹ năng cơ bản :
- Biết vẽ tia
3./ Thái độ :
- Biết phân loại hai tia chung gốc .
- Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học .
II Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , thước thẳng
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2./ Kiểm tra bài cũ :
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau : Điểm O thuộc đường
thẳng xy ( O  xy )
3./ Bài mới :





Hoạt
động
Giáo viên Học sinh Bài ghi

1


- Từ hình vẽ trong bài
kiểm tra GV hướng dẫn


x

1 Tia :










2







3
cho học sinh biết điểm O
chia đường thẳng xy
thành hai phần đường
thẳng riêng biệt .
- Giới thiệu thế nào là
tia gốc O và cách gọi tên

- Học sinh nhận xét
trên hình vẽ hai tia Ax
và By tia nào dài hơn ?
- Giới thiệu thêm hình
gồm điểm A và tất cả
những điểm cùng phía
đối với A gọi là tia gốc
A
- Dựa vào hình vẽ ban
đầu giới thiệu hai tia Ox
và Oy là hai tia đối nhau

- Hai tia đối nhau phải
A
B



y
- Học sinh
vẽ hai tia

Ax và By
- Học sinh
trả lời
- Học sinh
xác định
thêm trên tia
Ax hai điểm
M và N và
trả lời câu
hỏi vị trí hai
y
x


Cho O
 xy
Hình gồm
điểm O và
một phần
đường thẳng
bị chia ra bởi
điểm O được
gọi là một tia
gốc O hay
gọi là nữa
đường thẳng
gốc O .
thỏa mãn hai điều kiện :





thẳng đường thành tạo ùngC
gốcChung


điểm M và
N thế nào
đối với điểm
A (M và N
cùng phía
đối với A)
- Học sinh
làm bài tập
22 SGK

- Học sinh
làm bài tập
?1






O
x
Đọc (hay
viết) là : Tia
Ox

2 Hai tia
đối nhau :
Hai tia
chung gốc
Ox , Oy tạo
thành đường
thẳng xy
được gọi là
hai tia đối
nhau .
Nhận xét :
Mỗi điểm
trên đường


- Học sinh
làm bài tập
?2
- Học sinh
làm bài tập
22 SGK
thẳng là gốc
chung của
hai tia đối
nhau .
3 Hai tia
trùng nhau
:
x


B
A

Trên hình vẽ
tia Ax còn có
thể đọc là tia
AB . Tia Ax
và Tia AB
trùng nhau
- Hai tia
không trùng
nhau còn
được gọi là
hai tia phân
biệt .

4./ Củng cố : Từng phần như trên .
5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 24 và 25 trang 113 .

Tiết 6 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản :
- Biết định nghĩa , mô tả tia bằng các cách khác nhau .
- Biết thế nào là hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau .
2./ Kỹ năng cơ bản :
- Biết vẽ tia , áp dụng các kiến thức đã học vào bài tập ,rèn
kỹ năng vẽ thành thạo tia , điểm thuộc tia , điểm nằm giữa hai
điểm.
3./ Thái độ :

- Biết phân loại hai tia chung gốc .
- Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học .
II Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , thước thẳng
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2./ Kiểm tra bài cũ :
Học sinh giải bài tập 25 / 113
Hỏi thêm : Thế nào là hai tia đối nhau ? Tia AB và tia
BA có phải là hai tia đối nhau .
3./ Bài mới :

Hoạt
động
Giáo viên Học Sinh

- Học
sinh vẽ
hình tại
chỗ trả
lời và
trình
bày trên
bảng

- Trên tia AB đã
vẽ trong bài kiểm
tra miệng học sinh
trả lời câu a) và b)
của bài tập 26 /113


( lưu ý : có hai
trường hợp vẽ hình
)

Bài t
ập 26 / 113
a) Hai điểm B và M nằm
cùng phía đ
ối với A
A M B
A B M

b) Có thể điểm M nằm giữa
hai điểm A , B hoặc điểm B
nằm giữa hai điểm A , M















- Học
sinh vẽ
hình tại
chỗ trả
lời và
trình
bày trên
bảng



- Học sinh trả lời




- Học sinh lên
bảng vẽ hình
- Học sinh quan
sát hình vẽ trả lời

- Học sinh quan
sát trả lời (vẽ hình
các trường hợp có
thể )






Bài tập 27 / 113
a) Tia AB là hình gồm điểm A
và tất cả các điểm nằm cùng
phía với B đối
với A
b) Hình tạo thành bỡi điểm A
và phần đường thẳng chứa
tất cả các điểm nằm cùng
phía đối với A là một tia gốc
A
Bài tập 28 / 113
a) Hai tia đối nhau gốc O là :
Ox và Oy x N
O M y
b) Điểm O nằm giữa hai điểm
M và N
Bài tập 29 / 114
a) Điểm A nằm giữa hai điểm
M và C . M B

×