Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Chương trình đào tạo ngành xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.92 KB, 4 trang )



1
NGÀNH XÃ HỘI HỌC

1. Trình độ đào tạo: Đại học
2. Loại hình đào tạo: Chính quy
3. Mục tiêu đào tạo:
Đào tạo cử nhân ngành Xã hội học có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp,
có ý thức phục vụ tổ quốc và nhân dân, có sức khỏe và năng lực giao tiếp xã hội;
1.
Nắm vững phương pháp luận và kiến thức cơ bản về xã hội học, có kỹ năng thực
hành nghề nghiệp xã hội học;
2.
Có khả năng vận dụng kiến thức xã hội học góp phần vào việc nghiên cứu, giải
quyết các vấn đề xã hội trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa và an ninh
quốc phòng.
4. Chuẩn đầu ra:
4.1. Yêu cầu về kiến thức:
­ Kiến thức tổng quát: bao gồm khối kiến thức của khối ngành khoa học xã hội;
­ Kiến thức cơ bản và chuyên sâu: bao gồm các kiến thức về xã hội học, phát triển
cộng đồng, an sinh xã hội, quản lý xã hội, các phương pháp nghiên cứu xã hội
học, giới và phát triển giới,,…
­ Kiến thức bổ trợ: Tiếng Anh trình độ B và tin học văn phòng,…
4.2. Kỹ năng:
­ Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp xã hội học vào những nghiên
cứu và hoạt động thực tiễn cụ thể;
­ Kỹ năng quản lý;
­ Kỹ năng giao tiếp xã hội;
­ Kỹ năng làm việc nhóm;
­ Kỹ năng giải quyết xung đột;


­ Kỹ năng tham vấn;
­ Kỹ năng xây dựng và quản lý dự án liên quan đến ngành Xã hội học.
4.3. Yêu cầu về thái độ:
4.3.1. Phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân:
Cử nhân ngành Xã hội học có ý thức phục vụ cộng đồng, trung thực, giản dị, năng
động, say mê nghề nghiệp.
4.3.2. Trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ:
4.3.3. Khả năng cập nhật kiến thức, sáng tạo trong công việc:
4.4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:


2
Cử nhân ngành Xã hội học có thể làm việc trong các lĩnh vực sau đây:
­ Hoạt động nghiên cứu tại các viện, các trung tâm nghiên cứu khoa học, các ban
ngành của trung ương, tỉnh, thành phố, các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội;
­ Giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các trường
đoàn thể (công đoàn, phụ nữ, thanh niên...);
­ Công tác quản lý, tư vấn cho các tổ chức kinh tế, xã hội, các nhà máy, xí nghiệp
thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau của xã hội;
­ Cán bộ công tác xã hội trong các cơ quan hoặc các tổ chức, đoàn thể khác nhau.
­ Đồng thời những kiến thức xã hội học sẽ hỗ trợ một cách hữu ích và đắc lực
trong các lĩnh vực nghề nghiệp khác.
4.5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp:
Cử nhân ngành Xã hội học nếu có nhu cầu học sẽ được đào tạo tiếp ở bậc cao hơn
thạc sĩ, tiến sĩ thuộc các chuyên ngành xã hội học, công tác xã hội và các ngành gần.
4.6. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo:
5. Nội dung chương trình:
Stt Tên môn học Tín chỉ
Tên
giáo

trình
Tên
tác giả
Năm
xuất
bản
5.1.
Kiến thức giáo dục đại cương
13

1.
Những nguyên lý của chủ nghĩa Marx -
Lenine
5

2.
Đường lối cách mạng Việt Nam 3

3.
Tư tưởng Hồ Chí Minh 2

4.
Tin học đại cương 3

5.
Ngoại ngữ 10

6.
Giáo dục thể chất 5


7.
Giáo dục quốc phòng 165 tiết

5.2.
Các học phần bắt buộc trong khối ngành
80

5.2.1. Kiến thức cơ sở khối ngành
16

8.
Lịch sử văn minh thế giới 4

9.
Đại cương văn hóa Việt Nam 3

10.
Tâm lý học đại cương 3

11.
Pháp luật đại cương 3

12. Logic học 3

5.2.2. Kiến thức cơ sở ngành
10



3

13. Tâm lý học xã hội 3

14.
Dân tộc học đại cương 3

15.
Thống kê xã hội 4

5.2.3. Kiến thức ngành
54

16.
Xã hội học đại cương 4

17. Lịch sử xã hội học 4

18.
Lý thuyết xã hội học hiện đại 3

19.
Phương pháp nghiên cứu xã hội học 1 4

20.
Phương pháp nghiên cứu xã hội học 2 4

21.
Xã hội học nông thôn 3

22. Xã hội học đô thị 3


23.
Xã hội học kinh tế 3

24. Xã hội học chính trị 3

25. Xã hội học văn hóa 3

26. Xã hội học truyền thông đại chúng 3

27.
Xã hội học gia đình 3

28. Xã hội học về giới 3

29.
Các vấn đề xã hội đương đại 3

30.
Chính sách xã hội 3

31. Xã hội học tôn giáo 3

32.
Xã hội học quản lý 2

5.3.
Các học phần tự chọn
47

5.3.1. Giáo dục đại cương

15

33. Ngôn ngữ học xã hội
*


3

34. Kinh tế phát triển
*
3

35. Mỹ học
*
3

36. Sức khỏe cộng đồng
*
3

37. Hành chính học
*
3

38. Lịch sử các học thuyết chính trị
*
3

39. Nghệ thuật học 2


40. Tham vấn 3



4
5.3.2.
Kiến thức cơ sở
12

41.
Triết học xã hội
*
3

42.
Quản lý nhà nước về xã hội 3

43.
Xử lý thông tin
*
3

44.
Triết học trong khoa học tự nhiên 3

45.
Xã hội dân sự 3

5.3.3.
Kiến thức chuyên nghiệp

20

46. Công tác xã hội (lý thuyết & TH)
*

4

47.
Xã hội học về dư luận xã hội
*


3

48. Xã hội học tội phạm
*

3

49.
Xã hội học phát triển
*


3

50. Xã hội học giáo dục
3

51.

Xã hội học môi trường
*
3

52. Thực tập
*

4

53.
Khóa luận tốt nghiệp
10


×