Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ - CHƯƠNG 4 - CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.34 KB, 66 trang )


Chương IV. CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI
IV.1. Số tuyệt đối trong thống kê
IV.1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa

Biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng KT-XH trong điều kiện
thời gian và địa điểm cụ thể

Biểu hiện số đơn vị của tổng thể hoặc các trị số của một tiêu thức
nào đó

Có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý KT-XH

Căn cứ để tính các chỉ tiêu thống kê khác như số tương đối, số bình
quân…

IV.1. Số tuyệt đối trong thống kê…
IV.1.2. Các loại số tuyệt đối

Số tuyệt đối thời kỳ

Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng trong một
độ dài thời gian nhất định

Có thể trực tiếp cộng được với nhau để phản ánh quy
mô, khối lượng của hiện tượng trong một thời gian dài
hơn

VD: Giá trị sản xuất công nghiệp của địa phương A năm
2008 là 81.616 trđ (theo giá cố định năm 1994)


IV.1.2. Các loại số tuyệt đối …

Số tuyệt đối thời điểm

Phản ánh lượng của hiện tượng nghiên cứu tại một thời điểm nhất
định

VD: Dân số của tỉnh A vào lúc 0 giờ ngày 1/4/2008 là 750.000 người
Số công nhân của 1 xí nghiệp có mặt tại thời điểm
ngày 1/1/2008 là 350 người

Không trực tiếp cộng được với nhau (Kết quả không có ý nghĩa)

IV.1. Số tuyệt đối trong thống kê…
IV.1.3. Đơn vị tính số tuyệt đối

Đơn vị tự nhiên: là đơn vị tính phù hợp với đặc điểm vật lý của
hiện tượng

Đơn vị đo diện tích: ha,

Đơn vị trọng lượng: tấn, tạ, kg…

Đơn vị kép: Tấn-km, kw/giờ…

Đơn vị hiện vật quy chuẩn: lương thực quy thóc, máy kéo tiêu chuẩn
,
2
m
2

km

4.2.1.1. Số tuyệt đối trong thống kê…

Đơn vị thời gian lao động: giờ công, ngày công, ngày - người

Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng, Đôla, “giá cố định”

Chương IV. Các mức độ của hiện tượng KT-XH…
IV.2. Số tương đối trong thống kê

Khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm của số tương đối

Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu

Vd: Giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh A năm 2008 so với năm 2007
đạt 130%
Giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh A năm 2008 so với tỉnh B bằng
120%

Đặc điểm

Có thể so sánh hai mức độ cùng loại nhưng khác nhau về thời gian
hoặc không gian

IV.2. Số tương đối trong thống kê…

Cũng có thể so sánh hai mức độ khác nhau nhưng có liên quan với
nhau


Vd: Mật độ dân số của địa phương A năm 2008 là:

Ý nghĩa

Biểu hiện tình hình thực tế trong trường hợp muốn giữ bí mật STĐ

Biểu hiện kết cấu và phân tích chuyển dịch cơ cấu của hiện tượng

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch

Nghiên cứu hiện tượng trong mối quan hệ so sánh
2
2
/500
150
75000
kmng
km
ng
=

IV.2. Số tương đối trong thống kê…
IV.2.2. Các loại số tương đối
a) Số tương đối kế hoạch

Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
“là tỉ lệ so sánh giữa mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu nào đó trong
kỳ kế hoạch với mức độ thực tế ấy ở kỳ gốc”

Công thức tính:

Trong đó: Mức độ kỳ kế hoạch
Mức độ kỳ gốc
100
o
k
nk
y
y
t =
k
y
o
y


Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch…

VD: Một nhà máy có sản lượng sản xuất năm 2008 là
500.000 SP. Năm 2009 kế hoạch đặt ra là 600.000 SP,
nhưng thực tế đã sản xuất 650.000 SP.

Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch của nhà máy:
%120100
000.500
000.600
==
nk
t



Số tương đối thực hiện kế hoạch
“là tỉ lệ so sánh giữa mức độ thực tế đạt được
trong kỳ nghiên cứu với mức độ kế hoạch đạt ra
cùng kỳ của một chỉ tiêu nào đó”
a) Số tương đối kế hoạch…


Số tương đối thực hiện kế hoạch…

Công thức tính:
Trong đó: Mức độ kỳ nghiên cứu
Mức độ kỳ kế hoạch
100
1
k
tk
y
y
t =
k
y
1
y


Số tương đối thực hiện kế hoạch…

Số tương đối thực hiện kế hoạch của nhà máy:
%3,108100
000.600

000.650
==
tk
t

IV.2.2. Số tương đối trong thống kê…
b) Số tương đối động thái
“Biểu hiện sự biến động về mức độ của hiện tượng nghiên cứu
qua một thời gian nào đó”

Là kết quả so sánh hai mức độ cùng loại của hiện tượng ở
hai thời kỳ (hay hai thời điểm khác nhau)

Biểu hiện bằng lần hay %


Số tương đối động thái…

Công thức tính:

Trong đó: Mức độ kỳ nghiên cứu
Mức độ kỳ gốc

Số tương đối động thái của nhà máy:
100
0
1
y
y
t =

1
y
o
y
%130100
000.500
000.650
==
t

4.2.1.2. Số tương đối trong thống kê…

Mối quan hệ giữa các loại số tương đối

Trở lại ví dụ:
ko
k
y
y
y
y
y
y
1
0
1
×=
tknk
ttt
×=

%3,108%120%130
×=

IV.2.2. Số tương đối trong thống kê…
c) Số tương đối kết cấu
“Là kết quả so sánh trị số tuyệt đối của từng bộ phận với trị số
của cả tổng thể và thường được tính bằng %”

Công thức tính:
Số tương đối kết cấu (%) = 100
Mức độ của bộ phận
Mức độ của tổng thể

c) Số tương đối kết cấu…

VD: Tại thời điểm ngày 1/1/2008 tổng số công nhân của một
nhà máy là 500, trong đó công nhân Nam là 300 người, công
nhân Nữ là 200.

Các số tương đối kết cấu:

Tỷ lệ công nhân Nam = 100 = 60%

Tỷ lệ công nhân Nữ = 100 = 40%
300
500
200
500

IV.2.2. Các loại số tương đối…

d) Số tương đối cường độ
“Biểu hiện trình độ phổ biến của hiện tượng trong điều kiện lịch sử cụ
thể. Nó được tính bằng cách so sánh mức độ của hai hiện tượng
khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau”

VD:
Mật độ dân số (người/ ) =

Số sản phẩm/người =
Số dân bình quân trong năm
Diện tích đất đai
2
km
Số sản phẩm sản xuất trong năm
Số dân bình quân năm

IV.2.2. Các loại số tương đối…
e) Số tương đối so sánh (hay còn gọi là số tương đối không gian)

Biểu hiện quan hệ so sánh giữa các hiện tượng cùng loại
nhưng khác nhau về không gian

VD: Số tương đối so sánh được tính từ việc so sánh số nhân
khẩu, diện tích đất đai, GDP, GNP… giữa hai quốc gia, hai địa
phương hay hai đơn vị sản xuất

Biểu hiện quan hệ so sánh giữa các bộ phận trong cùng một
tổng thể

VD: So sánh số công nhân nam, nữ; giữa LĐ trực tiếp và LĐ gián

tiếp trong một xí nghiệp

IV.2. Số tương đối trong thống kê…
IV.2.3. Điều kiện vận dụng số tuyệt đối và số tương đối
a) Xét đến đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu
b) Vận dụng kết hợp số tuyệt đối và số tương đối

VD: Thu nhập của một công nhân có sự biến động như sau:
0,5 trđ 2 trđ
+1,5 trđ
-1,5 trđ
0,5 trđ
%)300%(400
5,0
2
+=
%)75%(25
2
5,0
−=

Chương IV. CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI
IV.3. Số bình quân trong thống kê
IV.3.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của số bình quân

Khái niệm

Biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của một tổng
thể thống kê bao gồm nhiều đơn vị cùng loại


Là mức độ có tính chất đại biểu nhất, khái quát được đặc điểm
chung, cơ bản của tổng thể

Đặc điểm của số bình quân

Có tính khái quát, tổng hợp cao

San bằng mọi chênh lệch giữa các đơn vị về trị số của tiêu thức
nghiên cứu

4.2.1.3. Số bình quân trong thống kê…

Ý nghĩa

Có ý nghĩa quan trọng trong lý luận và trong công tác thực tế

So sánh các hiện tượng không cùng quy mô

Nghiên cứu xu hướng biến động của hiện tượng thông qua việc
khảo sát đặc điểm biến động của số bình quân

Cơ sở tính toán, phân tích nhiều phương pháp phân tích thống
kê khác: phân tích biến động, tương quan, dự đoán thống kê,
điều tra chọn mẫu…

IV.3.1. Số bình quân trong thống kê…
IV.3.2. Các loại số bình quân
a) Số bình quân cộng
Số bình quân cộng =


Số bình quân cộng giãn đơn
Công thức tính:
Trong đó: : là các lượng biến cụ thể
n: tổng số đơn vị của tổng thể
Tổng lượng biến của tiêu thức
Tổng số đơn vị của tổng thể
n
x
n
xxx
x
i
n

=
+++
=


21
i
x
),1( ni
=

a) Số bình quân cộng…

Số bình quân cộng gia quyền

Đối với tài liệu phân tổ không có khoảng cách tổ


VD:
NSLĐ ( SP) Số công nhân Tổng sản lượng
50 3 150
55 5 175
60 10 600
65 12 780
70 7 490
72 3 216
Cộng 40 2.511
i
x
ii
fx
i
f


Số bình quân cộng gia quyền…

Công thức tính:
Tổng quát:
Trong đó: là quyền số hay tần số
Trở lại ví dụ:
SP
n
nn
fff
fxfxfx
x

+++
+++
=



21
2211


=

i
ii
f
fx
x
i
f
),1( ni
=
8,62
40
2511
==

x
n
nn
fff

fxfxfx
x
+++
+++
=



21
2211
i
f
),1( ni
=

×