Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Báo cáo: sinh thái thủy vực chuyên đề cỏ biển pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TP.HỒ CHÍ MINH
1.Trần Văn Quý – 09116128 – DH09NT
2.Nguyễn Văn Thức – 09116162 – DH09NT
3.Nguyễn Văn Nữ - 09116110 – DH09NT
4.Huỳnh Đức Trị - 09116174 – DH09NT
5.Nguyễn Phước Lộc – 09116085 – DH09NT
6.Cù Thị Mỹ Hành 10171074 DH10KS
SINH THÁI THỦY VỰC
Chuyên đề: Cỏ Biển.
GVHD:Ts. Trịnh Trường Giang.
Nhóm 5:
Nội dung:
• Tổng quan về cỏ biển.
• Đặc điểm và chức năng của thảm cỏ biển.
• Hiện trạng suy thoái thảm cỏ biển trên thế giới.
• Hệ sinh thái các thảm cỏ biển ở Việt Nam.
 Phân bố và cấu trúc.
 Sự suy thoái và nguyên nhân.
• Đề xuất và thảo luận.
Cỏ biển là gì ?
• Là TV bậc cao
• Sống thích nghi hoàn toàn trong MT nước
• Ưa nước nông
• Chịu mặn, sóng gió và có khả năng thụ
phấn nhờ nước
Tổng quan về cỏ biển trên thế giới:
Có khoảng 50 loài "cỏ biển thật sự" tìm thấy trên khắp thế giới
Thành phần loài
Gồm 12 chi :Zostera, Phyllospadix, Heterozostera, Posidonia,
Halodule, Cymodocea, Syringodium, Thalassodendron, Amphibolis,


Enhalus, Thalassia, và Halophila.
Để có thể phân loại được cỏ biển người ta dựa vào
những đặc điểm khác biệt trên hoa.
Phân bố:
• Tập trung ở Ấn Độ - Tây Thái Bình
Dương, vịnh Caribbe và vùng bờ Thái
Bình Dương thuộc Trung Mỹ .
• Đông Nam Á có khu hệ cỏ biển đa dạng
nhất thế giới (Fortes,1988) .
• Cỏ biển bao gồm 58 loài, thuộc 12 giống,
4 họ và 2 bộ (Kou and McComb,1989 ).
Một số chức năng của cỏ biển :
• Ổn định tầng đáy, lắng tụ chất trầm tích
• Là nguồn dự trữ thức ăn cho thuỷ vực
• Là nơi cư trú, kiếm ăn, nơi đẻ và nơi
ương, nuôi ấu trùng của các loài hải sản
có giá trị
• Bảo vệ các vùng ven bờ chống sự xói lở
của sóng biển.
• Cân bằng hàm lượng các chất hữu cơ
trong nước biển.
Đặc điểm hệ sinh thái cỏ biển và chức năng :
Đặc điểm hệ sinh thái:
• Là 1 trong 3 hệ sinh thái có năng suất sinh
học cao
• Cung cấp thức ăn và nguồn giống hải sản
cho vùng biển. Đặc biệt đối với rùa biển,
thú biển và cá biển.
• Cứ 1m2 cỏ biển sản sinh ra 10 lít ôxy hòa
tan/ngày (thuận lợi cho sinh sản, ươm

nuôi ấu trùng)
Đặc điểm hệ sinh thái: (tt)
• Là những bãi hải sản quan trọng ven bờ
• ở vùng biển Địa Trung Hải, cứ 400m2 sẽ
là nơi cung cấp khoảng 2.000 tấn hải
sản/năm (bảo vệ tốt)
• Tổng số loài cư trú trong HST cỏ biển
thường cao hơn vùng biển bên ngoài 2-8
lần
• Là nguyên liệu sử dụng trong đời sống
hàng ngày
Chức năng:
• Điều chỉnh (môi trường thuỷ vực)
• Cung cấp (nơi ở của các loài)
• Sản xuất (nguồn gene, nguyên nhiên vật
liệu, năng lượng)
• Thông tin (nghiên cứu khoa học, du lịch)
• Có tác dụng ngăn ngừa hoặc giảm thiểu
sự sói mòn hay phá hỏng bờ biển
Chức năng (tt):
• Tham gia các chu trình dinh dưỡng của
biển và đại dương
• Ngoài ra cỏ biển còn được sử dụng trực
tiếp trong nhiều ngành kinh tế quốc dân
(làm giấy viết, hoá chất, thuốc nổ, chất
cách âm cách nhiệt, làm thuốc chữa bệnh,
thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, phân bón,
thức ăn gia súc v.v )
Một số loài sinh vật gắn với hệ sinh
thái cỏ biển

Sự suy thoái các thảm cỏ biển trên thế giới
Theo GS.Gary Kendrick, mỗi năm toàn cầu mất
gần 30% diện tích cỏ biển (khoảng 110km
2
) và đang
gia tăng.
Từ năm 1980, 29% diện tích cỏ biển đã bị mất
tỷ lệ mất cỏ biển tăng vọt từ 0,9%/năm (trước 1940)
lên đến 7%/năm (1990).
Cỏ biển đã bị mất từ đông sang tây Bắc Mỹ, Caribê,
Địa Trung Hải, châu Âu, khu vực ở Đông Á, Đông
Nam Á, cũng như những vùng nhiệt đới và ôn đới
của Australia.
Thảm cỏ biển bị mất ở Australia:
New research shows that 58 percent of world’s seagrass meadows are
currently declining
Hệ sinh thái cỏ biển Việt Nam :
Các loài cỏ biển Việt Nam:
• Hiện xác định được 14 loài
Halophila beccarii (cỏ nàn)
H. minor (cỏ xoan nhỏ)
H. ovalis (cỏ xoan) H. decipiens (cỏ xoan đơn) Thalassia hemprichii (cỏ vích)
Enhalus acoroides (cỏ lá dừa) Halodule pinifolia (hẹ tròn) H. uninervis (hẹ ba răng)
Syringodium isoetifolium
(năn biển)
Cymodocea rotundata
(kiệu tròn)
C. serrulata (kiệu răng cưa)
Thalassodendron ciliatum
(cỏ đốt tre)

Zostera japonica
(cỏ lươn nhật)
Ruppia maritima
(cỏ kim)
Cấu trúc các dạng thảm cỏ biển
Dạng 1 :Thảm Enhalus
acoroides/Cymodocea
serrulata:
Dạng 2 Thảm Cymodocea serrulata
(Ảnh: Hoàng Xuân Bền chụp ở Mỹ Giang)
Cấu trúc các dạng thảm cỏ biển
Dạng 3 :Thảm Enhalus
acoroides/Thalassia
hemprichii/Cymodocea serrulata
Dạng 4 :Thảm Halophila ovalis
(Ảnh: Hoàng Xuân Bền chụp ở Mỹ Giang)
Dạng 5 Thảm cỏ bị bày khô khi triều kiệt, rất nhiều loài mọc chung trên
nền đáy là san hô chết, vỏ sò ốc. Độ phủ của dạng này tương đối thấp.
(Ảnh: Hoàng Xuân Bền chụp ở Mỹ Giang)
• Phân bố số loài có xu hướng tăng dần từ Bắc
vào Nam (vùng Biển phía Bắc có 8 loài và ở
phía Nam có 13 loài)
Độ sâu Loài
Mật độ (cây/m
2
)
Năm 2003 Năm 2006
2 Halophila ovalis
Halodule
uninervis

207
1404
490
4 Halophila ovalis 1440 440
6 Halophila ovalis
Halodule
uninervis
576
756
840
8 Halophila ovalis 1170 580
10 Halophila ovalis 675 850
12 Halophila ovalis 477 920
. Biến động mật độ cỏ biển tại Đầm Tre - Vịnh Nha Trang trong năm 2003 và 2006
• Diện tích phân bố cỏ biển khoảng trên
10.000 ha
• Thường phát triển ở vùng triều ven biển,
ven đảo, vùng cửa sông, rừng ngập mặn,
đầm phá, vũng, vịnh
• Phát triển hầu như quanh năm (tốt nhất
vào mùa xuân, đầu hè, phát triển kém vào
mùa mưa bão)
• Phân bố từ vùng triều đến độ sâu 3-15m
• Chúng thích nghi với độ muối 0.5-3.4%
• Chất đáy là bùn, bột nhỏ, bùn cát, cát san
hô, cát thô hoặc sỏi
• Từ 1995 → 2003, diện tích các bão cỏ biển Việt
Nam đã mất 60%
• Gia Luận (Cát Bà) sau khi xây dựng cảng cỏ
biển đã chết hàng loạt

• Khánh Hoà những năm gần đây, cỏ biển bị giảm
sút nghiêm trọng
Bãi cỏ biển S(ha) trước
1993
S(ha) sau
2003
%S biến
mất
Tuần Châu 120 0 100
Gia Luận,
Cát Bà
500 0 100
Cửa Gianh 500 300 40
Sự suy thoái các thảm cỏ biển
Tam Giang-
Cầu Hai
2200 1000 54,5
Vịnh Lăng

500 120 76
Cửa Sông
Hàn
300 200 33,3
Vịnh Cam
Ranh
800 550 31,5
Hàm Ninh 300 120 60

×