Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NGUỒN CƠ CHẤT QUEN THUỘC (MẠT CƯA, BÃ MÍA, RƠM) ĐỂ TRỒNG NẤM HẦU THỦ HERICIUM ERINACEUM (Phần 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.32 KB, 2 trang )

Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
Qua các thí nghiệm rút ra các kết quả sau
1. Khảo sát trên các cơ chất nuôi trồng khác nhau
+ Về tốc độ lan tơ: theo thứ tự rơm > bá mía > mạt cưa.
+ Về năng suất: theo thứ tự bã mía > mạt cưa > rơm.
+ Bã mía và mạt cưa thêm cám 10 % cho năng suất và tốc độ lan tơ cao nhất.
+ Urê ít ảnh hưởng lên năng suất và tốc độ lan tơ.
2. Một vài chỉ tiêu dinh dưỡng trên các nghiệm thức tối ưu (M10, B10)
+ Protein: quả thể trên bã mía có hàm lượng cao nhất (21,26 %)
+ Lipid: quả thể trên mạt cưa có hàm lượng cao nhất (6,64 %)
+ Đường: hàm lượng ở các lô thí nghiệm gần như không thay đổi.
+ Tro: quả thể trên mạt cưa có hàm lượng cao hơn so với quả thể trên bã mía.
3. Tinh dầu nấm
+ Hàm lượng: 0,0398 %
+ Thành phần hóa học:
Benzen acetaldehyd
1,2-Benzen dicarboxylic acid, Dibutyl ester
Hexadecanoic acid; Tetradecanoic acid
Z-9,17-Octadecadienal; Z,Z-9,12-Otadecadienoic acid
Z-9-Octadecenoic acid;
Octadecanoic acid; 9,12-Octadecadienal
Octadecanoic acid, ethyl ester; Hexadecanoic acid, ethyl ester 1-
Docosene; 1-Dotriacontanol.
48
5.2 ĐỀ NGHỊ
- Tiếp tục nghiên cứu cải tạo giống để đưa ra những giống cho năng suất cao và thích
nghi với điều kiện nhiệt đới.
- Tìm hiểu bệnh lí để hoàn thiện qui trình trồng giống nấm này ở nước ta.
- Xác định những chất chính và các tác nhân chi phối đến khả năng tạo hương ở nấm
hầu thủ.


- Phân tích dược tính và nghiên cứu cách chế biến các sản phẩm từ nấm để phát triển
nuôi trồng loài nấm này.
49

×