6 ph.ăng-ghen 7
Hội đồng xuất bản ton tập C. Mác v Ph. Ăng- ghen
GS. Nguyễn Đức Bình Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Chấp hnh Trung ơng
Đảng cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng
GS. Đặng Xuân Kỳ Nguyên Viện trởng Viện nghiên cứu chủ
nghĩa Mác - Lê-nin v t tởng Hồ Chí Minh,
Phó chủ tịch (thờng trực) Hội đồng
GS.PTS. Trần Ngọc Hiên Uỷ viên Hội đồng Lý luận Trung ơng, uỷ viên
PGS. H Học Hợi Phó trởng ban T tởng - Văn hoá Trung
ơng Đảng cộng sản Việt Nam, uỷ viên
GS.PTS. Phạm Xuân Nam Uỷ viên Hội đồng Lý luận Trung ơng, Tổng biên
tập tạp chí Vietnam Social Sciences, uỷ viên
GS. Trần Nhâm Giám đốc - Tổng biên tập Nh xuất bản chính
trị quốc gia, uỷ viên
GS. Trần Xuân Trờng Trung tớng, Viện trởng Học viện chính trị -
quân sự, uỷ viên
C. Mác
v
Ph. Ăng-ghen
Ton tập
Tập 33
Th từ
(Tháng giêng 1870 - tháng Ba 1874)
Nh xuất bản Chính trị quốc gia
Sự Thật
H Nội - 1997
6 ăng-ghen gửi mác, 19 tháng chạp 1882 7
Lời nh xuất bản
Tập 33 của bộ Toàn tập C.Mác và Ph. Ăng-ghen bao gồm những bức th của hai
nhà kinh điển viết cho nhau, cho các bạn chiến đấu và những ngời thân trong giai đoạn
từ tháng Bảy 1870 đến tháng Chạp 1874. Đây là những năm bắt đầu một giai đoạn mới
của lịch sử thế giới (chủ nghĩa t bản cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc
quyền); cũng là những năm bắt đầu một thời kỳ mới trong lịch sử phong trào công nhân
quốc tế; cuộc cách mạng của giai cấp công nhân Pét-ra-sép-xki đã sáng lập ra nhà nớc
vô sản đầu tiên trong lịch sử loài ngời - Công xã Pa-ri.
Hoạt động lý luận và thực tiễn trên nhiều phơng diện của Mác và Ăng-ghen trong
thời kỳ này thể hiện rõ trong các tác phẩm, các bức th của hai ông. Đó là sự khái quát
hoá về mặt lý luận các kinh nghiệm cách mạng của Công xã Pa-ri; là sự hoàn thiện và
phát triển thêm một bớc chiến lợc và sách lợc của giai cấp vô sản trong cách mạng,
lý luận về cách mạng và nhà nớc vô sản, về bạn đồng minh của giai cấp vô sản, về đảng
vô sản. Đồng thời, hoạt động lý luận của hai ông đã tạo điều kiện cho việc tuyên truyền
học thuyết về chủ nghĩa cộng sản khoa học trên quy mô rộng lớn.
Một phần lớn các bức th của Mác và Ăng-ghen trong tập th này đã làm sáng tỏ
những sự kiện về cuộc chiến tranh Pháp - Phổ và chỉ ra một cách đặc biệt rõ ràng lập
trờng cách mạng và quốc tế chủ nghĩa trong giai cấp công nhân Đức và Pháp trong cuộc
chiến tranh này.
Đặc biệt trong tập này là những bức th của Mác và Ăng-ghen có nội dung liên
quan đến Công xã Pa-ri. Những bức th này, đợc viết trong những ngày trận chiến cách
mạng diễn ra ở Pa-ri không chỉ làm sáng tỏ tính chất của những sự kiện cách mạng ở Pa-
ri mà còn chỉ ra một cách sáng tạo những vấn đề quan trọng nhất trong học thuyết của
chủ nghĩa cộng sản khoa học về nhà nớc và cách mạng.
Mặc dù rất bận với công việc ở Tổng Hội đồng của Quốc tế, Mác vẫn tiếp tục đi sâu
và phát triển hơn nữa học thuyết về kinh tế của mình, Mác đã hết sức quan tâm đến việc
8 lời nh xuất bản 9
chuẩn bị cho lần xuất bản thứ hai tập I của bộ "T bản" bằng tiếng Đức và việc xuất bản
tác phẩm này bằng các thứ tiếng nớc ngoài với mong muốn những t tởng của chủ
nghĩa cộng sản khoa học trở thành tài sản của công nhân tất cả những nớc. Năm 1870,
Mác hoàn thành bản phác thảo lần thứ hai tập II của bộ "T bản". Cũng khoảng thời gian
này Ăng-ghen bắt đầu viết tác phẩm triết học nổi tiếng - "Biện chứng của tự nhiên".
Những bức th của Mác và Ăng-ghen in trong tập này phản ánh rõ quy mô to lớn và
tính đa dạng của cuộc đấu tranh lý luận và t tởng - và cả về tổ chức nữa - của hai ông
và thắng lợi của t tởng của chủ nghĩa cộng sản khoa học đối với chủ nghĩa vô chính
phủ của Ba-cu-nin, chủ nghĩa cải lơng và các trào lu t tởng xã hội chủ nghĩa tiêu t
sản khác. Những bức th của các thành viên trong gia đình Mác, đợc in trong phần phụ
lực của tập này, đã bổ sung thêm cho điều đó, đồng thời cũng cho thấy hoạt động tích
cực của vợ và con gái Mác trong phong trào vô sản.
Tập này đợc dịch dựa vào bản tiếng Nga bộ Toàn tập C.Mác và Ph. Ăng-ghen, tập
33 do nhà xuất bản sách chính trị quốc gia Liên Xô xuất bản tại Mát-xcơ-va năm 1962.
Ngoài phần chính văn, chúng tôi còn in kèm theo phần chú thích và các bản chỉ dẫn do
Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin Liên Xô (trớc đây) biên soạn để bạn đọc tham
khảo. Các tác phẩm của C.Mác và Ph. Ăng-ghen đợc nhắc đến trong tập này đều đợc
dẫn theo C.Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, do Nxb. Chính trị quốc gia xuất
bản tại Hà Nội và đợc ghi vắn tắt là Toàn tập, tiếp đó là số tập, năm xuất bản tập đó, và
số trang đề cập đến vấn đề đợc dẫn.
Đồng thời với việc xuất bản bộ Toàn tập C.Mác và Ph. Ăng-ghen, chúng tôi sẽ tổ
chức biên soạn sách giới thiệu nội dung mỗi tập và các t tởng cơ bản trong tác phẩm
chính của hai nhà kinh điển.
Tháng 8 năm 1997
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Phần thứ nhất
Th từ trao đổi
giữa C.Mác v Ph. Ăng-ghen
Tháng Bảy 1870 - tháng Chạp 1874
10 11
Năm 1870
1
Mác gửi Ăng - Ghen
ở Man-se-xtơ
[Luân Đôn], 20 tháng Bảy 1870
Phrết thân mến!
Tôi gửi kèm theo đây bức th của Cu-ghen-man, th ny, ở
mức độ đáng kể, sẽ giải thích để anh thấy rõ những bí mật
chính trị của cuộc chiến tranh hiện nay: Ông ta đã có lý khi
phê phán lời kêu gọi của hội nghị ở Brao-nơ-svai-gơ m tôi gửi
ở đấy mấy bản
1
. Ngoi ra, tôi cũng gửi báo "Réveil". Anh sẽ tìm
thấy ở trong đó phần thứ nhất bản cáo trạng của To án tối cao
ở Blua; so với những thnh viên của phong tro Phê-ni-ăng thì
những phần tử tham gia vụ âm mu ở Pháp - đang biến thnh
những tên mật vụ m không hề có nguyên cớ no - đã tỏ ra
thảm hại biết nhờng no! Nhng tờ báo ấy cũng đáng chú ý
nhờ bi xã luận của ông gi Đê-lê-cluy-dơ
2
. Mặc dù ông ta giữ
lập trờng đối lập với chính phủ, nhng l hiện thân đầy đủ
nhất của chủ nghĩa sô-vanh "bởi vì nớc Pháp l nớc duy nhất
có ý tởng" (cụ thể l ý tởng về bản thân mình). Những phần
tử sô-vanh mang t tởng cộng ho ấy chỉ giận một điều l hiện
12 mác gửi Ăng-ghen, 20 tháng bảy 1870 mác gửi Ăng-ghen, 20 tháng bảy 1870 13
thân thực tế của thần tợng m họ tôn thờ - L.Bô-na-pác-tơ với cái
mũi di v hoạt động đầu cơ ở sở giao dịch - không phù hợp với
những quan niệm viển vông của họ. Ngời Pháp cần đến những
cú đấm. Nếu ngời Phổ thắng thì sự tập trung chính quyền nh
nớc sẽ có lợi cho sự tập trung giai cấp công nhân ở Đức. Ngoi ra,
với u thế của ngời Đức, trọng tâm phong tro công nhân Tây
Âu sẽ chuyển từ nớc Pháp sang nớc Đức. Chỉ cần so sánh
phong tro ở hai nớc ấy từ năm 1866 đến ngy hôm nay l có thể
thấy đợc rằng giai cấp công nhân Đức, về phơng diện lý luận v
tổ chức, vợt trội hơn giai cấp công nhân Pháp. Sự vợt trội của
giai cấp công nhân Đức so với giai cấp công nhân Pháp trên vũ
đi thế giới đồng thời sẽ còn l sự vợt trội của lý luận của chúng
ta đối với lý luận của Pru-đông v.v
Sau hết, tôi gửi kèm theo đây bi phê phán cuốn sách của tôi
đăng trên tờ "Zeitschrift fur ệkonomie und Statistik"
3
của
Hin-đơ-bran-đơ. Tình hình sức khoẻ của tôi ít tạo ra tâm trạng
vui vẻ, nhng tôi đã cời đến chảy nớc mắt vì tác phẩm ấy, bona
0F
1
*
chảy nớc mắt. Sau khi thế lực phản động lên ngự trị v sau khi
thời đại anh hùng của nền triết học Đức kết thúc thì nhân vật
"tiểu t sản", ẩn náu ngay trong máu kẻ thị dân Đức, lại xuất đầu
lộ diện - trong triết học đó l những lời trống rỗng hon ton,
xứng đáng với Mô-i-dơ Men-đen-xôn, đó l sự lầu bầu tỏ vẻ uyên
bác, cau có v hợm hĩnh. Còn giờ đây thì ngay cả khoa kinh tế
chính trị cũng biến thnh trò ba hoa về những khái niệm pháp lý!
Điều ny thậm chí còn vợt lên trên cả "lô-ga-rít của sự kích
thích"
4
. Nh Si-lơ, một quan to có uy tín về vấn đề ny, đã nhận
xét rằng, phần tử tiểu thị dân giải quyết tất cả vấn đề bằng cách
chuyển chúng sang "lĩnh vực lơng tri".
_____________________________________________________________
1* - thật sự, thật lòng
Tiện thể xin nói luôn. Một tờ báo Mỹ m tôi đã đọc hôm qua
tại Hội đồng Trung ơng, có đăng một loạt bi viết về "T bản"
v.v., ngoi những vấn đề khác cũng có nói đến quyển sách của tô1F
1
*
. Tôi nghỉ ở đó có nói rằng ngời công nhân phải lm việc một
phần nhất định trong ngy lao động để thoả mãn các nhu cầu của
mình, vì vậy, khoảng thời gian phụ trội ngoi số thời gian ấy - m
tôi gọi l lao động thặng d - tạo thnh giá trị thăng d v vì vậy
l nguồn lợi nhuận v.v Tác giả nói tiếp; có lẽ điều đó có ý nghĩa
no đó, nhng điều đó không đúng sự thật. Những hng hoá do
một chủ xởng sản xuất ra chẳng hạn, chỉ l số không đối với anh
ta, chừng no số hng ấy cha đợc bán đi. Bây giờ chúng ta giả
định rằng "real value"
2F
2*
(ông ta có ý nói chi phí sản xuất
[Kostpreis] của những chiếc váy áo v.v. bằng a. Sau đó, khi đem
bán các chiếc áo váy ấy cho thơng nhân thì chủ xởng thêm b
vo đó, còn những thơng gia khác nhau - m hng hoá ấy qua
tay những thơng gia ny - thì thêm c vo đó.
Nh vậy, "value" = a. Khoản phụ thêm = b + c. Vì thế "value
in ues"
3F
3*
= a + b + c. Vậy giá trị thặng d = số thặng d của giá trị
sử dụng (!) so với giá trị. Điều đó thậm chí còn vợt cả "Công tức"
của Phran-ken m ông ta đã học đợc ở Pa-ri!
5
.
Tôi vừa bị lm gián đoạn. Ông Ta-ră
4F
4
*
, một ngời I-ta-li-a gốc
Pháp (cộng tác viên của tờ "Pall Mall Gazette"), vừa đến trên chiếc
xe ngựa đơn; ông ta đem trả lại các tác phẩm của Lát-xan v.v., m
tôi đã cho ông ấy mợn. Ông ấy đi Pa-ri với t cách thông tín viên
quân sự. Ông ta có hỏi tôi có muốn sang Phổ cũng với t cách nh
vậy không, v nếu không muốn thì tôi có thể đề xuất một ngời khác
no đó hay không? Thông qua ông ny giờ đây tôi gắn bó với tờ "Pall
_____________________________________________________________
1* - tập I của bộ "T bản"
2* - nguyên văn: "giá trị thật"
3* - nguyên văn: "giá trị sử dụng"
4* - Tuy-blin
14 mác gửi Ăng-ghen, 20 tháng bảy 1870 mác gửi Ăng-ghen, 20 tháng bảy 1870 15
Mall" đến mức trong thời gian diễn ra trò hề ny nếu tôi muốn
viết một cái gì đó về các đề ti chính trị, hoặc nếu anh muốn viết
cái gì đó về các đề ti quân sự thì sẽ đợc tiếp nhận v ngoi ra sẽ
còn đợc trả tiền nhuận bút.
Quyết định của chúng
5F
1
*
- nhờ nó m Uỷ ban Liên đon vùng
thuộc hệ ngôn ngữ la-tinh ở Giơ-ne-vơ đợc thừa nhận để đối chọi
lại uỷ ban khác do Ba-cu-nin thnh lập - đã gây ra cho bọn ngời
xấc xợc ấy ấn tợng về trái bom vừa mới nổ
6
, theo tin tức hôm
qua của Pê-rê gửi từ Giơ-ne-vơ. Họ đã lập tức đánh điện cho Ba-
cu-nin. Vì vụ mu sát ny m tại đại hội sắp tới đây ngời ta vừa
soạn đặt Tổng Hội đồng vo ghế bị can. Hiện nay tuyệt đối cần
phải lm thế no để Đuy-pông cuối cùng gửi cho tôi bản sao các
nghị quyết về Liên 6F
2
*
. Anh hãy thay mặt tôi lập tức trao đổi
nghiêm túc với ông ấy về việc ny.
Hôm qua Tổng Hội đồng đã giao cho tôi soạn lời kêu
ọi7F
3
*
. Trong
tình trạng hiện nay của tôi - bệnh gan v mệt mỏi - điều ny thật
ít dễ chịu. Các ông A-len v Ma-đi-xơn - tôi đã có mặt ở chỗ họ
hôm qua - khuyên tôi rằng nếu tình hình không khá hơn thì nên
đến vùng biển, cụ thể l đế vùng ven biển phía Đông của nớc
Anh, ở đó khí hậu mát mẻ hơn.
Tôi gửi lời thăm nồng nhiệt đến b Li-
8F
4
*
v các bạn bè.
C.M. của anh
_____________________________________________________________
1* C.Mác."Nghị quyết của Tổng Hội đồng về Uỷ ban liên đoàn vùng Thụy Sĩ thuộc
hệ ngôn ngữ la-tinh".
2* C.Mác. "Hội liên hiệp công nhân quốc tế và Liên minh dân chủ xã hội chủ
nghĩa". "Tổng hội đồng Hội liên hiệp công nhân quốc tế gửi Ban thờng vụ trung ơng
của Liên minh dân chủ xã hội chủ nghĩa".
3* C.Mác. Lời kêu gọi thứ nhất của Tổng Hội đồng Hội liên hiệp công nhân quốc tế
về cuộc chiến tranh Pháp - Phổ".
4* - Bớc-xơ
Tiện thể nói luôn. Anh có cho rằng về mặt ngu xuẩn thì Vin-
hem đã vợt chính bản thân mình trên số gần đây của báo
"Volksstaat" không?
Công bố lần đầu có lợc bớt trong cuốn: "Der
Briefwechsel swischen F.Engels und K.Marx".Bd.
IV, Stuttgart, 1913; công bố toàn văn trong Marx -
Engels Gesamtausgabe. Dritte Abteilung, Bd.4,
1931 và trong C.Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập,
xuất bản lần thứ nhất, t.XXIV, 1931
In theo bản viết tay
Nguyên văn là tiếng Đức
2
Ăng-ghen gửi Mác
ở Luân Đôn
Man-se-xtơ, 22 tháng Bảy 1870
Mo-rơ thân mến!
Hoan hô Cu-ghen-man! Rõ rng l những việc lm của ông ấy đã
có ích đối với ông. Giả thuyết ấy hon ton theo tinh thần của những
ngời luận tội v giải thích rõ tất cả
9F
1*
. Nhng nếu trên thực tế giả
thuyết ấy đúng, thì ít ra giờ đây Bi-xmác không còn đối phó đợc với
diễn biến của các sự kiện nữa. Hiển nhiên l những ngi ấy
đã gây ra đợc cuộc chiến tranh dân tộc thực sự ở nớc Đức, Lu-i
Bô-na-pác-tơ đã nhiều lần mu toan thăm dò về việc nhợng bộ cho
ông ta các tỉnh của Đức, Lúc-xăm-bua v.v. - theo thông lệ, bằng cách
ấy ông ta từ trớc đã muốn xoa dịu công chúng với fait
10F
2
*
sắp tới đây
_____________________________________________________________
1* Xem th trớc, tr.11 - 12.
2* - sự việc đã rồi.
16 Ăng-ghen gửi mác, 22 tháng bảy 1870 Ăng-ghen gửi mác, 22 tháng bảy 1870 17
- nhng những mu toan ấy đã tác động ngợc hẳn lại đối với Mi-
sen Đức. Hiển nhiên, lần ny ông ta đã dứt khoát cho rằng phải
chấm dứt vĩnh viễn những thủ đoạn ny. Trái với những thủ đoạn
ấy, cũng nh bất chấp cả hai quân đội v lão gi cố chấp Vin-hem,
cuộc chiến tranh có tính chất phô trơng l điều không thể có
đợc, on ira au
11F
1
*
.
Thái độ ngập ngừng v sự chậm chạp bỗng nhiên lộ ra trong các
hoạt động quân sự của phía Pháp - rõ rằng nhng hoạt động ny
đợc trù tính tiến hnh vo giữa tuần ny - chứng tỏ rằng Lu-i
Bô-na-pác-tơ đã nhận rõ ông ta đã tính nhầm biết nhờng no.Việc
ngời miền Nam Đức nhanh chóng tham chiến v, sau nữa, sự hiển
nhiên l ông ta sẽ phải đụng độ với chính nhân dân Đức, đã phá
hỏng kế hoạch đánh chiếm bất ngờ Ma-in-xơ bằng cách bắn phá, v
đã phá hỏng kế hoạch tiến quân nhanh chóng về hớng Vuyếc -
xbuốc với những lực lợng mới tập hợp đợc một nửa. Nếu nhìn
chung cần tấn công, thì ông ta phải lm việc đó ngay bây giờ, với
ton bộ lực lợng. Nhng để lm việc ny cần có thêm thời gian.
Lệnh về việc thnh lập tiểu đon thứ t trong các trung đon chỉ
mới đợc ban bố vo ngy 15 hoặc ngy 16, còn số nòng cốt của các
tiểu đon ấy - số nòng cốt ny gồm 4 đại đội của ba tiểu đon dã
chiến của mỗi trung đon - nh vậy phải đợc tăng lên trớc hết lên
6 - 8 đại đội v
phải đợc bổ sung bằng số quân dự bị. Vo các ngy
19 v 20, tại Pa-ri đã ban lệnh gọi nhập ngũ những ngời đã giải
ngũ, v vo các ngy 21 v 22 tháng Bảy đã ban lệnh gọi nhập ngũ
các lính trù bị đã có thời gian phục vụ trong quân ngũ, còn ngy mai
sẽ ban lệnh gọi nhập ngũ số lính trù bị cha từng phục vụ trong
quân ngũ. Cần lm thế no để hai loại đầu trớc hết đợc đa đến
các trung đon của họ, chỉ khi đó thì các trung đon đó mới đợc
_____________________________________________________________
1* - họ sẽ đi tới cùng.
phiến chế. Vì vậy, thời điểm mở đầu chiến dịch - không kể những
trận chạm súng nhỏ - sẽ hoãn lại ít tất đến giữa tuần sau. Nhng
đến thời điểm ấy ngời Đức có thể đã mạnh đến mức Bô-na-pác-tơ
sẽ phải chở có những tiểu đon thứ t, nhng đến lợt mình, việc
ny lại sẽ gây trì hoãn thêm 1-2 tuần lễ. V khi ấy thì ông ta tiêu
vong.
Hôm qua một anh chng phi-li-xtanh Đức ở đây kể cho tôi
nghe rằng, vo thứ bảy ở Ve-xtơ-pha-li anh ta đa đi trong chuyển
xe lửa cùng với một viên tớng Phổ, tởng anh ta l ngời Anh v
đã nói chuyện bằng tiếng Anh với anh ta. Viên tớng nói: "Hon
ton đúng l chúng tôi đã bị chậm mất mời ngy, nhng nếu
trong vòng mời ngy các vị không nghe tin chúng tôi bị đại bại,
thì chẳng bao lâu nữa chúng tôi sẽ tranh thủ đợc sự cảm tình
của các vị". Đáp lại câu hỏi rằng ông tớng muốn ám chỉ điều gì
qua câu nói ấy, vị tớng ấy trả lời: "Ngi biết không, cảm tình của
ngời Anh luôn luôn dnh cho những ai ginh đợc thắng lợi".
Việc động viên ở Bắc Đức đã bắt đầu vo ngy 16, ở Ba-vi-e -
vo ngy 17. Quân dự bị v dân binh có thể hon thnh ở trong t
thế sẵn s
ng sau khoảng 8 ngy, số quân còn lại thì sau 13 ngy
kể từ ngy bắt đầu tiến hnh đợt động viên; nh vậy, đến ngy 25
thì ton bộ bộ binh, v đến ngy 30 thì ton bộ số quân khác sẽ ở
trong t thế sẵn sng. Nhng vì số quân dự bị đến ồ ạt, không chờ
đến khi có lệnh gọi nhập ngũ, cho nên quân đội dã chiến ở trong
t thế sẵn sng còn sớm hơn. Tại vùng Ranh chắc chắn đã có các
quân đon số 7, số 8, số 11 v số 12. Vệ binh cũng đã xuất quân từ
Béc-lin, nh Boóc-khác-tơ từ đó đến đây hôm qua nói với tôi; v tôi
cho l số quân ấy hớng đến Ba-vi-e để tác chiến dới sự chỉ huy của
vị hong thân tuyệt
ời12F
1
*
. Hôm qua đã phải bắt đầu tiến hnh cuộc
_____________________________________________________________
1* - Phri-đrích Vin-hem.
18 ăng-ghen gửi mác, 22 tháng chạp 1882 Ăng-ghen gửi mác, 22 tháng chạp 1882 19
chuyển quân từ phía đông, qua ngả Béc-lin. Kể từ chủ nhật hoặc
từ thứ hai, Bô-na-pác-tơ sẽ có thể nhiều lắm cũng chỉ chiếm đợc
Pphan-xơ, nhng ông ta sẽ không tiến xa hơn sang bên kia sông
Ranh, trừ phi phía bên kia phạm phải những sai lầm lớn. Từ cuối
tuần tới quân Đức có thể mở cuộc tấn công v ném vo nớc Pháp
một đội quân mf, tuy sau nhiều trận đánh ác liệt, sẽ hất tung tất
cả những ì m Bô-na-pác-tơ tung ra chống lại nó Xét theo tình
hình hiện nay thì tôi cho rằng sẽ không thể có một két cục may
mắn đối với Bô-na-pác-tơ.
Có lẽ, tôi có thể đồng ý viết bi cho tờ "Pall Mall Gazette", mỗi
tuần 2 bi về chiến tranh, nếu đợc trả nhuận bút khá bằng tiền
mặt; để thử, tôi sẽ viết một bi về tổ chức quân sự. Mỗi bi phải
đợc trả 3 hoặc 4 ghi-nê; tờ "Guardian"
13F
1*
lúc ấy dã trả cho tôi mỗi
bi 2 ghi-nê v có thể sẵn sng trả thêm nữa
7
. Nếu ngy mai anh
có thể thu xếp việc ny thì xin anh hãy cho biết ngay nhé. Chuyển
đi đến đại bản doanh ở Phổ để lm thông tí viên gặp phải nhiều
trở ngại; trở ngại lớn nhất l Sti-bơ, v lại ở đó tôi có ít khả năng
hơn ở đây để xem các vấn đề từ góc độ phê phán.
Qua những bi cắt ở báo gửi kèm theo đây, anh sẽ thấy ở đây
chúng tôi đã lm đợc những gì. Chính chúng tôi
8
đã viết bi
tờng thuật một penny-a-
14F
2
*
có thể lm đợc cái gì thì bi tờng
thuật đăng trên tờ "Courier"
3*
v gửi kèm ở đây cho thấy rõ. Có
thể cời đến chết đợc. Có lẽ, đây l lần đầu tiên công nhân Pháp
có đợc ở Man-se-xtơ một sự tán thởng nồng nhiệt của đám phi-
li-xtanh v bọn cai Đức.
_____________________________________________________________
1* - "Manchester Guardian
2* - phóng viên cỡ nhỏ, một kẻ viết thuê
3* - "Manchester Courier"
Tôi đã viết th cho Đuy-pông, tôi hy vọng tối nay sẽ gặp đợc
ông ta.
Anh dự định đến cụ thể nơi no ở bờ biển? ở bờ phía đông, tại
phía nam Kham-béc không có gì cả. ở phía bắc - Xcác-bô-rô - thì
đắt đỏ v quá đông ngời, tại Brít-linh-tơn Ki cũng vậy; nếu anh
chọn địa điểm nói sau cùng ấy thì chúng ta có thể gặp nhau tại
đó. Tôi sẽ gửi cho anh 40 pao ngay khi no anh muốn.
Tôi muốn chờ cho cơn hoảng loạn đáng ghét dịu đi chút ít; tôi
phải tung các cổ phiếu ra bán.
Tôi đã tạm gác lại Ruê-xlơ
15F
1*
Tôi không nhận đợc số báo gần đây nhất của tờ "Volksstaat"
của Vin-hem. Bây giờ điều ny thật đặc biệt đáng bực mình.
Li-di v tôi gửi lời thăm nồng nhiệt đến mọi ngời.
Ph.Ă. của anh
Tôi gửi trả lại th của Cu-ghen-man, gửi kèm theo đây.
Anh có đọc thấy tin cho hay l bây giờ Bô-na-pác-tơ đang ve
vãn bằng bi ca "Mác-xây-e", còn b Tê-rê-da cao quý thì tối no
cũng trình diễn bi ấy bằng chất giọng thô kệch kiểu lính tẩy của
mình, hay không?
Bi ca "Mác-xây-e" m đợc phát ra từ miệng của b Tê-rê-da
thì đó thật sự l sự thể hiện chủ nghĩa Bô-na-pác-tơ. Thật l một
điều đê hèn!
_____________________________________________________________
1* [G.Ruê-xlơ]. "Các Mác.T bản. Phê phán khoa kinh tế chính trị".
20 mác gửi Ăng-ghen, 28 tháng bảy 1870 mác gửi Ăng-ghen, 28 tháng bảy 1870 21
Công bố lần đầu có lợc bớt trong cuốn "Der
Briefwechsel zwischen F.Engels und
K.Marx".Bd. IV, Stuttgart, 1913; công bố toàn
văn trong Marx - Engels Gesamtausgabe, Dritte
Abteilung Bd.4, 1931 và trong C.Mác và
Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, xuất bản lần thứ nhất, t.
XXIV, 1931
In theo bản viết tay
Nguyên văn là tiếng Đức
3
Mác gửi Ăng-ghen
ở Man-se-xtơ
[Luân Đôn], 28 tháng Bảy 1870
Phrết thân mến!
Tôi vừa gửi đi bi viết của
16F
1
*
gửi cho chủ biên của báo "Pall
Mall" (Ph.Grin-vút), đồng thời đề nghị lập tức gửi trả lại nếu ông
ta không muốn đăng nó.
Tôi tin rằng trong trờng hợp ny tôi có thể thu xếp đăng bi
ny trên tờ "Times" hoặc tờ "Daily News".
Thông qua ếch-ca-ri-út, tờ "Times" ra sức cam đoan với chúng
ta rằng nó sẽ đăng lời kêu
ọi17F
2
*
của chúng ta (của Quốc tế). Việc đó
không đợc thực hiện, chắc l vì những nhận xét về nớc Nga.
Sau đó (v thứ
18F
3
*
) tôi đã lập tức gửi bi đó đến tờ báo "Pall
_____________________________________________________________
1* Ph.Ăng-ghen. "Tiểu luận về chiến tranh 1"
2* C. Mác. "Lời kêu gọi thứ nhất của Tổng Hội đồng Hội liên hiệp công nhân quốc
tế về cuộc chiến tranh Pháp - Phổ".
3* - ngày 25 tháng Bảy 1870
Mall", cũng nh tôi đã viết th - theo sự thoả thuận với thông tín
viên quân sự của họ (Tuy-blin, hiện đang có mặt ở Lúc-xăm-bua) -
cho viên chủ bút đề cập đế các bi viết về đề ti quân sự v đề
nghị ông ấy trả lời. Không thấy th trả lời no cả. Lời kêu gọi
cũng không đợc đăng. Vì vậy, cùng với bi viết của anh, hôm nay
tôi đã gửi một lá th ngắn kèm theo bi viết ấy cho tay chủ biên
tờ "Pall Mall", trong đó chỉ nói đến bi vở về đề ti quân sự thôi;
nghĩa l tôi chỉ hỏi ông ta: có đồng ý hay không?
Vo thứ ba Tổng Hội đồng đã quyết định in lời kêu gọi thnh 1
000 bản. Hôm nay tôi chờ các tờ in thử để sửa bản in.
Việc ca bi hát "Mác-xây-e" ở Pháp quả l một sự nhạo báng,
cũng giống nh tất cả nền Đế chế thứ hai. Nhng ít ra thì con
ển19F
1
*
ấy cũng cảm thấy rằng bi ca "Lên đờng sang Xi-ri
9
giờ đây
không còn thích hợp. Trái lại, ở Phổ không cần đế sự uốn éo nh
thế. "Giê-xu, nơi nơng náu của tôi!"
10
, do Vin-hem I cất tiếng ca
vang cùng với Bi-xmác ở phía tay phải v với Sti-bơ ở phía tay
trái. - đó l bi Mác-xây-e của Đức! Y nh hồi năm 1812 v.v
Hình nh, các phần tử phi-li-xtanh Đức thật sự đang hân hoan vì
giờ đây họ có thể bộc lộ - m không phải e ngại - thái độ xu nịnh
bẩm sinh của mình. Ai có thể nghĩ rằng 22 năm sau năm 1848,
cuộc chiến tranh dân tộc ở Đức sẽ có đợc một sự thể hiện nh
vậy về mặt lý luận.
May thay, tất cả những cuộc biểu tình ấy đều xuất phát từ giai
cấp t sản. Trừ những phần tử trực tiếp ủng hộ Svai-xơ. giai cấp
công nhân không tham gia chút no vo những cuộc biểu tình ấy.
May mắn thay, chiến tranh giữa các giai cấp ở cả hai nớc, ở Pháp
v ở Đức, đã phát triển tới trình độ l không có cuộc chiến tranh
bên ngoi no có thể thực sự quay ngợc đợc bánh xe lịch sử.
_____________________________________________________________
1* - Na-pô-lê-ông III
22 mác gửi Ăng-ghen, 28 tháng bảy 1870 mác gửi Ăng-ghen, 28 tháng bảy 1870 23
Cùng với việc công bố câu chuyện liên quan đến bản hiệp ớc
(về nớc Bỉ). Bi-xmác cũng đã đi qua đ
11
. Ngay cả các giới khả
kính ở Luân Đôn cũng không dám nói thêm nữa về sự trung thực
của Phổ. Ma-cơ
12
v đồng bọn! Tuy nhiên, tôi còn nhớ l không lâu
trớc năm 1866 tôi có đợc đọc trên tờ báo của Bra-xơ đáng ính 20F
1
*
v
trên tờ "Kreuz-Zeitung" những bi báo trong đó ngời ta mắng
nhiếc nớc Bỉ l "so huyệt của bọn Gia-cô-banh" (!) v đã khuyên
nớc Pháp thôn tính nớc Bỉ. Mặt khác, điều không kém phần nực
cời l sự phẫn nộ mang tính chất đạo đức của Giôn Bun. Luật
pháp dựa trên các hiệp ớc! Quỷ tha ma bắt! V điều đó đợc nói ra
sau khi Pan-mớc-xtơn đã áp dụng ở nớc Anh một nguyên tắc m
theo đó thì ký kết hiệp ớc hon ton không có nghĩa l cam kết
tuân thủ hiệp ớc, v sau khi nớc Anh, từ năm 1830, đã hnh sự
theo nguyên tắc! ở đâu đâu cũng chỉ thấy chiến tranh v sự vô sỉ.
Đáng khen cho tờ "Kreuz-Zeitung" khi nó đòi nớc Anh không
đợc cung cấp than cho ngời Pháp, nghĩa l vi phạm bản Hiệp ớc
thơng mại Anh - Pháp, nói cách khác, tuyên chiến với nớc Pháp
13
.
Than có thể đợc coi l hng quân sự, lý lẽ ấy đã có thời đợc phái
đối lập ở Anh tích cực đa ra đề chống lại
P21F
2
*
. Ông ta đã tảng lờ tránh
né phái đối lập bằng những lời pha trò rẻ tiền. Nh vậy, yếu tố ny
tuyệt nhiên đã không bị bỏ qua khi ký kết bản hiệp ớc. Trong thời
gian đm phán Uốc-các-tơ đã có những lời vạch trần gay gắt về
chuyện ny. Do vậy, nếu ngay từ đầu nớc Anh không tuyên chiến
thì nó phải cung cấp thán cho ngời Pháp. Cò về việc tuyên chiến thì
việc đó có thể gây nên một sự xung đột rất nghiêm trọng giữa
powers that
22F
3
*
v giai cấp vô sản Luân Đôn. Công nhân kiên quyết
_____________________________________________________________
1* - "Norddeutsche Allgemeine Zeitung"
2* - Pan - mớc-xtơn.
3* - giới cầm quyền
chống lại "thái độ giả dối" kiểu nh vậy.
Sau hết, bức th của những ngời Nga gửi từ Giơ-ne-vơ
14
. Tôi
gửi bức th đó kèm theo đây. Cần nhanh chóng hon trả lại bức
th ấy, chẳng hạn vo thứ hai
ới23F
1
*
, vì tôi phải viết th trả lời.
Qua lá th gửi kè theo đây của A.Ô-xvan (ông ta l ngời ủng
hộ Uốc-các-tơ, nhng tơng đối đợc hợp lý hoá theo tinh thần lục
địa) anh thấy rằng cả về khía cạnh dân chủ họ cũng muốn lm
một điều gì đó
15
.Tôi đã trả lời ông ấy24F
2
*
rằng tôi đã ký tên vo lời kêu
gọi của Quốc tế, lời kêu gọi ấy - nếu xét đến nội dung thuần tuý
chính trị của nó - trong những điểm quan trọng đã phát triển
cũng qua điểm đó. Trong những lá th gần đây, lá th hôm nay
v lá th hôm qua, ông ta đòi tôi phải có mặt tra nay trong cuộc
họp của họ tại nh ông ta (ông ấy sống rất gần chỗ chúng tôi).
Ông ấy cũng gửi cho tôi đoạn trích lá th của L.Blăng. Nhng tôi
không thể lm việc ấy đợc. Ai sẽ bảo đảm với tôi rằng tại đó - nơi
có mặt Lu-i-Blăng - sẽ không có cả Các-lơ Blin-đơ"?
Bây giờ tôi đi thẳng đến Xmít về chuyện nh cửa
16
.
Cho anh.
C.M. của anh
Công bố lần đầu trong cuốn: "Der
Briefwechsel Zwischen F.Engels und
K.Marx", Bd. IV, Stuttgart, 1913
In theo bản viết tay
Nguyên văn là tiếng Đức
_____________________________________________________________
1* - ngày 1 tháng Tám
2* Xem tập này, tr. 179 - 181.
24 mác gửi Ăng-ghen, 29 tháng bảy 1870 Ăng-ghen gửi mác, 31 tháng bảy 1870 25
4
Mác gửi Ăng-ghen
ở Man-se-xtơ
[Luân Đôn], 29 tháng Bảy 1870
Phrết thân mến!
Qua những dòng gửi kèm theo đây anh thấy rằng tạm thời
mọi chuyện đều ổn với tờ "Pall Mall" v tối nay bi viết thứ nhất
của
25F
1
*
sẽ xuất hiện. Chỉ có điều khó chịu l ngi Grin-vút (tiện thể
nói luôn, cho đến nay tôi vẫn cha cho ông ấy biết họ của anh)
không nói gì về các điều kiện, tuy rằng trong lá th thứ nhất của
tôi gửi ông ta, tôi đã hỏi rõ về chuyện ny. Mặt khác, Tuy-blin
(tức l Ta-răng) khi từ biệt tôi để lên đờng về lục địa, có nói với
tôi rằng đơng nhiên l có trả nhuận bút v việc trả nhuận bút
đợc tiến hnh vo cuối mỗi tháng.
Dù sao tôi cũng cảm thấy rằng điều hợp lý nhất l gửi cho họ
thêm vi bi nữa, để lm chủ tình hình, trớc khi gửi đi bức
thông điệp chính thức về vấn đề ny.
Hôm qua tôi có ở chỗ Xmít
16
. ở đó tìm hiểu ra mới rõ l từ
Luân Đôn ngời ta đã không gửi bản chất vấn đến Man-se-xtơ
liên quan đến anh, bởi vì ngời chủ nh của anh ở gần Man-se-xtơ
cũng có một trang ấp v ông ta muốn tự mình tìm hiểu tại đó.
Tuy nhiên, cần viết th cho ông ta để ông ta thúc đẩy công việc.
Dù sao tôi cũng theo dõi để không có một "ngời thứ ba" no đó
cản đờng.
_____________________________________________________________
1* Ph.Ăng-ghen. "Tiểu luận về chiến tranh. - I"
Cho anh.
C.M. của anh
Công bố lần đầu trong cuốn: "Der
Briefwechsel Zwischen F.Engels und
K.Marx", Bd. IV, Stuttgart, 1913
In theo bản viết tay
Nguyên văn là tiếng Đức
5
Ăng-ghen gửi Mác
ở Luân Đôn
Man-se-xtơ, 31 tháng bảy 1870
Mo-rơ thân mến!
Kèm theo đây l kế hoạch chiến dịch của Phổ. Tôi đề nghị anh
hãy lập tức lấy xe ngựa v chở thứ
ày26F
1
*
đến tờ báo "Pall Mall
Gazette" để bi báo xuất hiện vo tối thứ hai. Bi viết ấy sẽ hết
sức nâng câo uy tin vo tờ "Pall Mall Gazette" v uy tín của tôi:
đến thứ ba các sự kiện sẽ diễn biến đến mức m bất kỳ một gã ngu
si no cũng có thể hiểu rõ vấn đề ny. Tôi không biết, vo thứ bảy
bi số
II27F
2
*
của tôi liệu có xuất hiện hay không, vì hôm nay trong các
câu lạc bộ ở đây không có báo "Pall Mall Gazette". Tôi thấy tự ho
đôi chút về câu chuyện ny, vì thật ra không dễ dng gì đoán ra bí
mật của kế hoạch đó. Điểm có ý nghĩa quyết định l tin tức nói rằng
_____________________________________________________________
1* Ph.Ăng-ghen. "Tiểu luận về chiến tranh. - III"
2* Ph.Ăng-ghen. "Tiểu luận về chiến tranh . - II"
26 Ăng-ghen gửi mác, 31 tháng bảy 1870 Ăng-ghen gửi mác, 31 tháng bảy 1870 27
ngời anh họ của Gum-péc-tơ - l viên chỉ huy cấp đại đội của
trung đon số 77, đội tiên phong của quân đon số 7 - ngy 27 đã
xuất quân từ A-khen tiến về Tơ-ria. Khi đó ton bộ chuyện ấy đã
trở nên rõ rng đối với tôi.
Ngoi ra, anh cần thoả thuận với Grin-vút rằng tôi sẽ gửi các
bi viết trực tiếp cho ông ta để chúng có thể xuất hiện vo đúng
ngy hôm ấy. Giờ đây để mất thời gian vo những bi viết nh
vậy thật l tai hại. Tôi dự định gửi bi cho ông ấy, trung bình hai
lần mỗi tuần; trong những trờng hợp khẩn thiết thì nhiều lần
hơn, còn vo những lúc yên tĩnh trong diễn biến của các sự kiện
thì ít hơn. Thỉnh thoảng, khi gặp dịp thì gửi những tiểu luận nhỏ
m ông ta có thể sử dụng theo ý muốn của mình.
Song, đối với chúng ta thì điều ngy cng trở nên ô nhục l tiến
hnh chiến tranh dới sự lãnh đạo của Vin-hem. Nhng dẫu sao
cũng thật l hay vì ông ta lm cho mình trở thnh trò cời bằng cái
sứ mạng thánh thần của mình v với Sti-bơ của mình m không có
con ngời ny thì ông ta không bao giờ có thể thực hiện đợc sự
thống nhất của Đức. ở đây, vo thứ bảy, lời kêu gọi của Quốc
ế28F
1
*
đã
đợc in trên tờ báo của đảng Tỏ-ri l tờ "Courier"
29F
2*
; nếu l một ngy
khác trong tuần thì các tờ báo khác cũng đã đăng bản hiệu triệu ấy,
nhng những bản quảng cáo thứ bảy đã cản trở việc ny. Lời kêu gọi
ấy sẽ dạy tất cả các giai cấp trong nhân dân hiểu rằng giờ đây chỉ có
công nhân mới có đợc chính sách đối ngoại chân chính. Lời kêu gọi
ấy rất hay, v tờ "Times" hiển nhiên l đã không đăng nó chỉ vì đám
ngời
N30F
3
*
. Cũng nh giai cấp t sản, các chính phủ sẽ hết sức ngạc
_____________________________________________________________
1* C.Mác. "Lời kêu gọi thứ nhất của Tổng Hội đồng Hội liên hiệp công nhân quốc
tế về cuộc chiến tranh Pháp - Phổ".
2* - Manchester Courier"
3* Xem tập này, tr. 20-21.
nhiên thấy công nhân, sau chiến tranh, sẽ lại bình thản phục hồi
lại cuộc đấu tranh đã bị gián đoạn của mình, tựa hồ nh hon
ton không có gì xảy ra.
Tôi ngy cng tin tởng vo những thắng lợi quân sự của
ngời Đức. Vậy l, chúng ta đã thật sự ginh đợc trận đánh
quan trọng thứ nhất. Có lẽ ngời Pháp hon ton cha hiểu đợc
họ đang có gì khi trong tay họ lf loại súng trờng nạp đạn ở phần
khoá nòng.
Trò chơi m Môn-tơ-kê đang tiến hnh rất mạo hiểm. Theo sự
tính toán của tôi, ông ta sẽ không hon tất đợc việc tập trung
quân trớc thứ ba hoặc thứ t
31F
1*
. Từ A-khen đến biên giới di gần
20 dặm Đức, 4 - 5 chỗ đờng vợt đầy khó khăn, đặc biệt khi trời
oi nóng. Nh vậy, trớc ngy mai quân đon số 7 vị tất có thể đến
Xa-rơ với đầy đủ quân số, còn hôm nay có thể đang diễn ra một
trận đánh lớn rồi. Dẫu sao, mọi chuyện đều đợc bố trí với một sự
tính ton tinh vi, sao cho có hết sức nhiều cái phụ thuộc vo 24
giờ về phía ny hay phía kia. Có lẽ, trận đánh thật sự sẽ diễn ra ở
Xa-rơ, giữa Méc-txích v Xác-bruých-kên
17
.
Thật l hay khi quân Pháp tấn công trớc vo lãnh thổ Đức.
Khi quân Đức đuổi theo gót đội quân thực hiện cuộc xâm lăng bị
đẩy lùi thì không nghi ngờ gì nữa, việc ny gây ra ở Pháp một ấn
tợng hon ton khác với trờng hợp quân Đức tiến vo Pháp m
cha có cuộc xâm nhập trớc đó. Nh vậy, về phía Pháp, cuộc
chiến tranh ấy hoá ra l chiến tranh của Na-pô-lê-ông.
Kết quả cuối cùng - rốt cuộc quân Đức sẽ thắng - l điều không
còn nghi gờ gì nữa đối với tôi, nhng kế hoạch của Môn-tơ-kê chứng
tỏ có sự tin chắc hon ton rằng ngay trong trận đánh đầu tiên sẽ
có thể tác chiến với u thế áp đảo về lực lợng. Có lẽ đến tối thứ
_____________________________________________________________
1* - ngày 2 hoặc ngày 3 tháng Tám
28 Ăng-ghen gửi mác, 31 tháng bảy 1870 Ăng-ghen gửi mác, 31 tháng bảy 1870 29
t chúng ta sẽ có đợc biết ông ta có tính nhầm không. Môn-tơ-kê
thờng xây dựng những tính toán của mình m không cầ đến
Vin-hem của ông ta.
Phần tử phi-li-xtanh Đức cng bợ đỡ nhân vật Vin-hem sợ chúa
của mình, một kẻ vẫn trông cậy vo lòng thơng xót của chúa, thì
hắn cng có thái độ xấc xợc đối với nớc Pháp.Những lời la ó trớc
kia về các vùng An-da-xơ v Lo-ren-nơ đã lại vang lên hét cỡ - kẻ la
ó số một l "Báo Au-xbuốc"
32F
1*
. Nhng nông dân vùng Lo-ren-nơ sẽ
cho bọn Phổ thấy chuyện ấy không đơn giản thế.
Về bản hiệp ớc thì anh hon ton có
ý33F
2
*
. Thiên hạ hon ton
không ngu ngốc nh Bi-xmác tởng. Sự việc ny chỉ có một mặt
tốt l giờ đây tất cả hnh động đê hèn ny phải bộc lộ ra ngoi v
khi ấy sẽ chấm dứt sự mặc cả bịp bợm giữa Bi-xmác v Bô-na-pác-
tơ.
Trong ton bộ câu chuyện về t thế trung lập, kể cả vụ than
đá
13
, ngời Đức hnh xử hon ton nh những đứa trẻ, điều đó
hon ton có cơ sở lịch sử. Dân tộc ny cha bao giờ đứng trớc
những vasn đề nh vậy. Thật vậy, đã có ai đứng ra giải quyết
những vấn đề ấy đâu?
Tôi hon lại những ngời Nga
14
. Ngời Nga vẫn l ngời Nga.
Thật l một trò cắn xé kiểu tiểu thị dân. Sáu vị ngời Nga ấy cãi
cọ với nhau, nh thể điều đó quyết định sự thống trị đối với thế
giới. ở đây vẫn cha có những điểm luận tội nhằm vo Ba-cu-nin,
m chỉ có những lời than phiền về tình trạng lục đục ở Thụy Sĩ
m thôi. Dù sao thì xem ra ngời của chúng ta cũng trung thực
trong chừng mực có thể đối với ngời Nga, nhng tôi vẫn thận
trọng với họ. Tuy nhiên, sẽ rất tốt nếu đợc biết ton bộ câu
chuyện ba hoa ny, vì việc đó liên quan đến lĩnh vực ngoại giao
của giai cấp vô sản.
_____________________________________________________________
1* - "Arbeiter - Zeitung"
2* Xem tập này, tr.20 - 23.
Do lỗi của bu điện, nên tôi nhận đợc rất không đều đặn các
số báo "Volksstaat". Số báo ra ngy 23 lại mang dấu bu điện ghi
ngy 19 ở bao bì bu phẩm; đó l những trò ảo thuật của những
kẻ đó. Nói chung còn thiếu nhiều số. Trong hai số báo gần đây,
Vin-
34F
1
*
đã tỏ ra không ngu ngốc một cách khiêu khích đến thế, ông
ta che đậy bớc thụt lùi của mình bằng vấn đề kết tình anh em
giữa công nhân Đức v công nhân Pháp.
Soóc-lem-mơ có hai ngời em trai đang phục vụ trong s đon
Hét-xen, họ l các hạ sĩ quan tình nguyện.
Không có tin tức gì nữa từ chỗ Xmít
16
. Rất cảm ơn anh về
những sự quan tâm. Nếu trong tuần ny tôi không nhận đợc gì
thì tôi sẽ viết cái gì đó rất gay gắt cho Xmít. Nhân vật quý tộc ny
có một ý tởng thật kỳ lạ - tự mình tra cứu để tìm hiểu ở đây! Nếu
nh ông ấy giao công việc ny cho chủ ngân hng của mình thì
chỉ sau 3 ngy l ông ta đã có đợc tất cả mọi dữ kiện. Nhng
chắc hẳn ông ny tự coi mình l một ngời thực tế. Đồ súc sinh!
Tôi gửi lời thăm hỏi nồng nhiệt đến tất cả các vị. Đầu gối của
Li-di đang lnh vết đau.
Đuy-pông đã để cho ngời ta áp đặt - dĩ nhiên l thông qua
Mốt-tê - thuê căn họ ở bên cạnh, tại một khu phố không lnh
mạnh nhất, ngay cạnh con sông đy xú uế, nhng tôi đã lo liệu để
anh ấy thuê căn hộ khác. Nhng anh đừng nói với anh ấy về việc
ny, vấn đề đã đợc thu xếp. Song, anh ấy không dẫn Mốt-tê đến
chỗ tôi nữa. Rõ rng l Xác-rai-ơ đã viết th nói với anh ấy về việc
ny, v Đuy-pông có lẽ giờ đây tự mình cảm thấy nhẹ nhõm, vì từ
nay gã đó sẽ không ăn bám anh ấy suốt ngy suốt đêm nữa.
Ph.Ă. của anh
_____________________________________________________________
1* - Líp-nếch
30 Ăng-ghen gửi mác, 31 tháng bảy 1870 Ăng-ghen gửi mác, 31 tháng bảy 1870 31
Tiểu luận gửi kèm theo bức th
18
Quân đội liên minh Bắc Đ
ức35F
1
*
1 quân đoàn vệ binh và 12 quân đoàn tiêu binh:
Tổng cộng có 114 trung đoàn bộ binh với phiên chế ba tiểu đoàn
Các tiểu đoàn khinh kỵ và xạ thủ
S đoàn Hét-xen: 4 trung đoàn với phiên chế hai tiểu đoàn và 2 tiểu
đoàn khinh kỵ
342 tiểu đoàn
16 tiểu đoàn
10 tiểu đoàn
Các tiểu đoàn tiêu binh
Quân lan-ve
93 tiểu đoàn với phiên chế hai tiểu đoàn là 12 tiểu đoàn lẻ.
ở Hét-xen có chừng
368 tiểu đoàn
198
6
204 tiểu đoàn
Số tiểu đoàn đã phiên chế hoàn toàn: 572 tiểu đoàn
Quân dự bị, đợc tổ chức ngay khi no có sự huy
động quân dã chiến v quân lan-ve, thậm chí
không có lệnh đặc biệt thêm nữa:
Quân tiêu binh - các tiểu đoàn thứ t của 114 trung đoàn
Quân lan-ve - các tiểu đoàn thứ ba 93 trung đoan
114
93
779 tiểu đoàn
Các đơn vị quân dự bị ny cần có các sĩ quan vo thời điểm diễn
ra chính cuộc động viên; số sĩ quan ny sẽ có thể sẵn sng sau 4- 6
tuần lễ kết từ khi có lệnh động viên; đây l những tiểu đon tinh
nhuệ nhất của quân đội. Ngay sau khi thnh lập xong các đơ vị
ny, ngời ta sẽ bắt tay thnh lập các tiểu đon thú năm của quân
_____________________________________________________________
1* Trong nguyên bản, đã gạchbỏ trang đầu của bút ký, cho đến những chữ "ở phía
quân Pháp".
tiêu bình v thnh lập các tiểu đon thứ t của quân lan-ve v.v
Nh vậy, đã tổ chức đợc:
Quân tiêu binh có 368 tiểu đoàn với
1000 ngời mỗi tiểu đoàn 368 000
Quân lan-ve có 204 tiểu đoàn với
800 ngời mỗi tiểu đoàn 163 200
531 200
Dự định tổ chức
Quân tiêu binh có 114 tiểu đoàn với
1000 ngời mỗi tiểu đoàn 114 000
Quân lan0ve có 93 tiểu đoàn với
800 ngời mỗi tiểu đoàn 74 400
188 600
Tổng số bộ binh 719 800
Xứ Ba-vi-e: 2 quân đoàn bộ binh, khoảng
50 tiểu doàn + 30 tiểu đoàn quân lan-ve = 80 tiểu đoàn
Vuyếc-tem-béc: 1 s đoàn, khoảng 16 tiểu đoàn+
10 tiểu đoàn quân lan-ve = 36 tiểu đoàn
Ba-đen: 1 s đoàn, khoảng 9 tiểu đoàn +
5 tiểu đoàn quân lan-ve = 14 tiểu đoàn
130 tiểu đoàn = khoảng 110 000
Về Nam Đức, tôi lấy những con số thấp tối thiểu. Tôi hon
ton không tính kỵ binh v pháo binh để chỉ so sánh số lợng bộ
binh, vì số bộ binh đóng vai trò quyết định.
32 Ăng-ghen gửi mác, 31 tháng bảy 1870 mác gửi Ăng-ghen, 1 tháng tám 1870 33
ở phía quân Pháp:
Vệ binh có 33 tiểu đoàn - quân tiêu binh, 100 trung đoàn với
phiên chế ba tiểu đoàn 33 tiểu đoàn
Lính bộ binh nhẹ Du-a-vơ, 3 trung đoàn = 9 tiểu đoàn
Lính Tuyếc-cô-sơ, 3 trung đoàn = 9 tiểu đoàn
Các đơn vị lính ngoại quốc và các đơn vị khác = 5 tiểu đoàn
23 tiểu đoàn
Chaseurs - à -
36F
1
*
20 tiểu đoàn
376 tiểu đoàn
ở đây tiểu đoàn có 8 đại đội; nếu - nh trong năm 1859 - 24
đại hội đợc chia cho 4 tiểu đoàn, mỗi tiểu đoàn có 6 đại
đội thì khi ấy có thể tăng số quân của đại đội lên 150 ngời
và thành lập tiểu đoàn dự bị - huấn luyện thứ t, nh vậy
115 trung đoàn sẽ có 115 tiểu đoàn
491 tiểu đoàn
Nếu đã thành lập đợc một bộ phận đáng kể vệ binh
cơ động thì con số ấy là 100 tiểu đoàn
Bộ binh có 580 000 ngời = 591 tiểu đoàn
Tất cả số còn lại phải đợc thnh lập mới, gồm số quân lấy từ
thnh phần quân dã chiến hoặc số sĩ quan mới đợc gọi nhập ngũ.
Đồng thời sẽ có thể sử dụng đợc vệ binh cơ động trong điều kiện dã
chiến, ít ra cũng không sớm hơn sau 2 - 3 tháng, vì từ năm 1868 số
vệ binh ấy chỉ đợc huấn luyện có hai tuần lễ mỗi năm. Mặt khác, số
lợng cán bộ quân đội Pháp (quân tiêu bình) quá hạn chế nên
không thể thu hút đợc nhiều số lợng quân dự bị (đã đợc huấn
_____________________________________________________________
1* - bộ binh
luyện ít nhiều). Ton bộ hệ thống mới ny chỉ tồn tại từ năm
1868. Tuy nhiên, tôi phải đợi có những số liệu tỉ mỉ hơn về hệ
thống mới ny, nó hầu nh không đụng chạm đến tổ chức bên
trong của quân đội Pháp; có thể, đã có một số điều gì đó đợc thực
hiện lặng lẽ. Dù sao thì số quân đã qua huấn luyện cũng chỉ đủ để
đa vo t thế sẵn sng chiến đấu các tiểu đon tiêu binh đã đợc
tổ chức.
Công bố lần đầu có lợc bớt trong cuốn: "Der
Briefwechsel Zwischen F.Engels und K.Marx",
Bd. IV, Stuttgart, 1913; công bố toàn văn trong
Marx - Engels Gesamtausgabe, Dritte Abteilung
Bd.4, 1931 và trong C.Mác và Ph. Ăng-ghen,
Toàn tập, xuất bản lần thứ nhất, t.XXIV, 1931
In theo bản viết tay
Nguyên văn là tiếng Đức
6
Mắc gửi Ăng-ghen
ở Man-se-xtơ
[Luân Đôn], 1 tháng Tám 1870
Tôi rất vội.
Phrết thân mến!
Cả hai bi viết gần đây nhất của anh đều tuyệt
ời37F
1
*
. Tôi đã lập tức
phi đến tờ "Pall Mall". Nhng vì lúc ấy Grin-vút không có mặt ở đó,
nên không thể giải quyết đợc gì. Tuy nhiên, ông ấy sẽ có mặt
_____________________________________________________________
1* Ph.Ăng-ghen. "Tiểu luận về chiến tranh" các bài II và III.
34 mác gửi Ăng-ghen, 1 tháng tám 1870 mác gửi Ăng-ghen, 1 tháng tám 1870 35
trớc 12 giờ.
Hôm nay tôi viết th cho ông ấy biết rằng anh (bây giờ tôi sẽ
nêu tên anh) sẽ trực tiếp gửi các bi viết.
Về "những ngời Nga" thì họ sẽ thấy rằng cả tôi cũng sẽ
conrsaire corsaire et 38F
1
*
.
Tập đon đầu sỏ ở đây muốn nớc Anh chiến đấu ở phía nớc
Phổ. Sau 18 năm ròng tập đon ny bợ đỡ Bô-na-pác-tơ v đã sử
dụng một cách thích đáng ông ta nh ngời cứu vãn các món lợi
tức v lợi nhuận, giờ đây nó lại trù tính tìm thấy - ở cái nớc Phổ
quân chủ đờng bệ v sợ Chúa - tên sen đầm khả kính hơn v
đáng tin cậy hơn cho lục địa. Tuy nhiên, những tay hảo hớn ấy
cần phải thận trọng hơn. Đâu đâu dân chúng cũng nói: "triều đại
Đức đáng nguyền rủa ny cả nớc ta muốn lôi kéo chúng ta vo
cuộc chiến tranh trên lục địa vì những mục đích gia đình của nó!".
Tờ "Figaro" ở đây - tôi đã đa cho Đuy-pông số tiêu biểu của
báo ny - l tờ báo của Anh, do sứ quán Pháp lập ra.
Về phần mình, Bi-xmác đã mua chuộc đợc một cách căn bản
báo chí Luân Đôn, trong đó có các tờ "Lloyd" v "Reynolds"!
39F
2*
. Tờ
"Reynolds "số ra hôm qua có đòi phân chia nớc Pháp. Con lợn
ny ne ménage pas les
40F
3
*
. Thằng cha ny đã luôn luôn chửi ngời
Đức v khen ngời Pháp, bỗng nhiên đã phần no biến thnh
Blin-đơ.
Còn về kẻ đê tiện ấy thì hắn hy vọng sẽ đợc trúng cử trong
cuộc bầu cử Quốc hội Đức sắp tới nhờ những lời la ó yêu nớc
v "hiến dâng" một cách ồn o chủ nghĩa cộng ho của mình cho
tổ quốc.
_____________________________________________________________
1* - với bọn cớp phải đối xử theo kiểu bọn cớp" (nguyên văn: một tên rỡi cớp
biển chọi lại một tên cớp biển).
2* - "Lloyd's Weekly Newspaper" và "Reynolds's Newspaper"
3* - không thấy cần làm cho trớc sau nhất trí.
Ô-xvan đã không để cho tôi yên, mãi cho đến khi tôi đến dự
cuộc họp hôm qua, đợc triệu tập lần thứ
41F
1
*
. Tôi đã thận trọng đến
mức đã tới đó 15 phút trớc 11 giờ (l thời gian ấn định cuộc họp).
Tôi đã giải thích cho ông ấy rằng tôi không thể ký 1) trớc hết vì
tôi đã ký vo lời kêu gọi của quốc
ế42F
2
*
, 2) tôi không thể ký tên vo
th riêng (nghĩa l không phải của Quốc tế ) nếu không có anh, v
vì để thơng thảo với anh cần có thời gian, cho nên họ có thể bỏ lỡ
dịp thuận lợi. Sau ny, nếu có cơ hội, chúng ta sẽ mời ông ta v
bạn bè của ông ta gia nhập Quốc tế để cùng hnh động.
Sau nữa, tôi nói với ông ta rằng vẫn còn có cơ hội cá nhân thứ
hai. ở đâu có mặt Lu-i Blăng thì khỏi nghi ngờ gì nữa, ở đó có kẻ
tôi tớ của ông ta l Các-lơ Blin-đơ.
Ông ấy ngắt lời tôi: "Trong cuộc họp gần đây Blin-đơ đã có thái
độ nh một phần tử sô-vanh điên cuồng. Chúng tôi cần có anh để
chống lại ông ta".
"Tôi không thể ngồi trong cùng một phòng với gã ny v tuyên
bố với anh rằng nếu ông ta xuất hiện thì tôi sẽ lập tức rời khỏi
ngôi nh của anh".
Tôi ở phía dới, trong phòng của ông Ô-xvan, nhìn ra mặt phố,
Quả nh thế! Qua cặp kính, từ xa tôi đã thấy nhân vật khệnh
khạng cựu học giả, tuy ông ta đã nhuộm tóc thnh mu đen, đi
kèm ông ta có hai tên bịp bợm. Ô-xvan bảo rằng tạm thời sẽ dẫn
họ lên tầng trên, vo phòng khách - đó l căn phòng sẽ diễn ra
cuộc họp.
Sau đó ông ta đề nghị với tôi: ông ta sẽ thông báo ở phía trên
rằng tôi đang có mặt ở đây v ông ta sẽ tuyên bó với ông ấy rằng
tôi không thể gặp Blin-đơ đợc. Nói cách khác, ông ta muốn đẩy
_____________________________________________________________
1* Xem tập này, tr. 22 - 23.
2* C.Mác."Lời kêu gọi thứ nhất của Tổng Hội đồng Hội liên hiệp công nhân quốc tế
về cuộc chiến tranh Pháp - Phổ.
36 mác gửi Ăng-ghen, 1 tháng tám 1870 Ăng-ghen gửi mác, 3 tháng tám 1870 37
nhân vật kia đi.
Tôi nói với ông ta rằng lm nh thế không đợc. Ông ta đã
mời Blin-đơ, sẽ xảy ra một vụ lôi thôi không cầ thiết v.v
Tôi cầm mũ lên v hết sức thân mật từ biệt Ô-xvan, ông ta l
một anh chng rất tử tế, tuy không phát minh ra thuốc súng.
Theo đề nghị của tôi, Xéc-nai-ơ đã viết th cho Đuy-pông nói
về Mốt-tê, với lời lẽ gay gắt đến nỗi Đuy-pông đã phật lòng v
không viết th cho Xéc-rai-ơ trong 2 tuần liền.
Sẽ l việc lm đúng lúc nếu anh gửi tiền cho tôi để đi về vùng
bờ biển. Tôi muốn ngay trong tuần ny đi Brai-tơn. Muộn hơn
nữa thì trong tình hình ny tôi không thể vắng mặt ở Luân Đôn.
Cho anh.
C.M. của anh
Vậy, từ giờ anh hãy trực tiếp gửi bi vở cho: ngi Phrê-đe-rích
Grin-vút, chủ bút bo "Pall Mall" Gasette", 2 Northumberland
Street, Strand, London.
Công bố lần đầu có lợc bớt trong cuốn""Der
Briefwechsel Zwischen F.Engels und K.Marx",
Bd. IV, Stuttgart, 1913; công bố toàn văn trong
Marx - Engels Gesamtausgabe, Dritte Abteilung,
Bd.4, 1931 và trong C.Mác và Ph. Ăng-ghen,
Toàn tập, xuất bản lần thứ nhất, t.XXIV, 1931.
In theo bản viết tay
Nguyên văn là tiếng Đức
7
Ăng-ghen gửi Mác
ở Luân Đôn
Man-se-xtơ, 3 tháng Tám 1870
Mo-rơ thân mến!
Tôi gửi kèm theo đây:
W/286721, Man-se-xtơ, ngy 20 tháng Sáu 1869 - 20 p.xt.,
W/277454, Man-se-xtơ, ngy 23 tháng Giêng 1869 - 20 p.xt gửi
đến Brai-tơn, cũng nh S/11 13062, Li-vớc-pun, vo ngy 17
tháng Năm 1869 - 5 p.xt.; đây l khoản tiền đóng góp của Mo-rơ
cho Quốc tế. Vo đầu tháng Chín anh sẽ nhận đợc khoản đóng
góp của tôi, tôi hiện không có tiền v buộc phải chờ khoản lợi tức
cổ phần. Tôi sẽ phải đe bán các cổ phiếu đi, vì sắp tới có những
khoản cần thanh toán; anh nghĩ thế no, tôi có cần đợi thêm chút
nữa trong việc ny, hay l tung chúng ra ngay lập tức? Tôi còn có
thể đem bán chúng ra m không thua lỗ.
Tôi vui mừng thấy quân Pháp tiến lên v đã chiếm đợc Xác-
bruých-kên (tại đó bố trí 1 tiểu đon, 4 đại đội kỵ binh v có thể
có một ít pháo binh). Thứ nhất, vì những lý do tinh thần. Thứ hai,
vì quân Đức sẽ tiến hnh trận đánh thứ nhất trong t thế phòng
thủ, m cuộc phòng thủ thì đã đợc tăng cờng hết sức nhờ có loại
súng trờng nạp đạn ở phần khoá nòng. Vì quân Đức - theo sự
tính toán của tôi - tối qua đã mở cuộc tấn công chiến lợc cho nên tôi
38 Ăng-ghen gửi mác, 3 tháng tám 1870 mác gửi Ăng-ghen, 3 tháng tám 1870 39
cho rằng trận đánh lớn - những cuộc đọ súng mo đầu của nó có lẽ
đã diễn ra hốm nay - ngy mai sẽ diễn ra trên tuyến ốt-vây-lơ -
Nây-kiếc-khen-Hôm-buốc. Trong trờng hợp ny các đội quân của
Phri-đrích Các-lơ v của vị hong
ử43F
1
*
sẽ tác chiến từ phía chính
diện, còn Stai-nơ-me-xơ sẽ tấn công quân Pháp từ bên sờn (sờn
trái). Hoặc ngợc lại.
Thật l rất ngu ngốc khi Grin-vút mãi tới hôm qua mới cho
đăng bi bá
44F
2
*
, vo lúc đã nhận đợc cả một loạt những tin tức
khẳng định. Ông ta cũng có những thay đổi phi lý ny nọ trong
các từ ngữ, những sự thay đổi ny lm lộ sự thiếu hiểu biết về
thuật ngữ quân sự. Tuy vậy, bi viết ấy đã có tác dụng. Hôm nay
báo "Times" đã đăng bi xã luận hon ton đợc chép lại từ hai
bi viết của tôi - bi số 2 v số 3. Vì vậy, tôi viết bản tuyên bố
19
gửi cho Grin-vút.
Lẽ ra hôm qua anh đã nhận đợc tiền, nhng lá th của anh
chỉ đến cùng với chuyến thứ hai, v mãi gần đến giờ th ấy mới
đến tay tôi.
Tấn trò Blin-đơ rất hay. Phải chăng Ô-xvan ấy thuộc dòng họ
Ô-xvan ở Ba-đen hồi năm 1849? Có ba ngời mang họ ấy.
Vẫn còn khả năng rủi ro no đó l quân Pháp sẽ tấn công quân
Đức trớc khi quân Đức ho tất việc tập trung quân v triển khai
quân của mình. Nếu nh Lu-i cao
ý45F
3
*
giáng đòn vo thứ sá46F
4
*
, thì ông ta
có thể không gặp những khó khăn đặc biệt để đến đợc sông Ranh.
Nhng đến thứ ba quân Đức đã phải gần nh sẵn sng.
Ông ta đã bỏ lỡ những cơ hội tốt nhất để mở cuộc tấn công do lỗi
_____________________________________________________________
1* - Phri-đrích Vin-hem.
2* Ph.Ăng-ghen. "Tiểu luận về chiến tranh . - III"
3* Na-pô-lê-ông III
4* - ngày 5 tháng Tám
của ông ta, nghĩa l do bas 47F
1
*
, do những hnh động lạm dụng bịp
bợm trong việc điều khiển quân đội, điều đó lm cho ông ta bị
chậm lại 5 ngy v chắc chắn cả giờ đây nữa cũng buộc ông ta
phải xuất trận trong t thế cha đợc chuẩn bị.
Nếu nh quân Đức, trái với lòng mong đợi, sẽ thất bại trong
trận đấu ny thì sau 4 tuần lễ nữa quân Đức lại có thể mạnh hơn
nhiều so với hiện nay; họ tránh khỏi sự bại trận hon ton nhờ
tuyến Ranh, còn đối với quân Pháp thì chẳng có gì có thể bảo vệ
cho họ.
Xin anh lm ơn thông báo ngay cho tôi về việc đã nhận đợc
tiền, đôi lúc cả những bức th bảo đảm cũng bị thất lạc. Tôi gửi
lời thăm nồng nhiệt đến tất cả các vị.
Ph.Ă. của anh
Công bố lần đầu trong cuốn: ""Der
Briefwechsel Zwischen F.Engels und
K.Marx", Bd. IV, Stuttgart, 1913
In theo bản viết tay
Nguyên văn là tiếng Đức
8
Mác gửi Ăng-ghen
ở Man-se-xtơ
[Luân Đôn], 3 tháng Tám 1870
Phrết thân mến!
_____________________________________________________________
1* - đế chế mạt kỳ (từ nay dùng để chỉ Đế chế La Mã hậu kỳ hoặc Đế chế Bi-đăng-xơ);
ở đây ám chỉ Đế chế thứ hai ở Pháp.
40 mác gửi Ăng-ghen, 3 tháng tám 1870 mác gửi Ăng-ghen, 3 tháng tám 1870 41
Chỉ vừa rồi - vo hồi 7 giờ tối - tôi mới đợc Ô-xvan bất hạnh để
yên, v tuy đã muộn để ra bu điện, tôi vẫn viết những dòng ny,
vì tôi không tin chắc ngy mai không có điều gì đó cản trở tôi.
Kẻ cùng đến với Blin-đơ l giáo s Gôn - stuyếc-cơ, một phần
tử tự do - dân tộc đã từ lâu. Cảnh tợng xảy ra rất căng thẳ
48F
1
*
. Học
giả Blin-đơ thậm chí đã nói dối rằng dờng nh tiến sĩ
Gia-cô-bi đứng về phía ông ta (lm thế l vì sự có mặt của những
ngời Pháp). Khi ra đi, những gã ny đã gợi ý cho biết - không
phải nguyên văn, m bằng những câu bóng gió - rằng Ô-xvan đã
bị Bô-na-pác-tơ "mua chuộc".
Sự việc ny đã đẩy ông Ô-xvan tội nghiệp đi đến những cơn
động kinh. Vì chuyện ny m ông ta đã đến gặp tôi. Tôi phải ký
vo văn bản đó để ủng hộ ông ta. Nếu không thì vị thế của ông ta
ở Luân Đôn sẽ bị lung lay mạnh. Ông ấy đã mang đến lời kêu gọi
đã in (có điều l bản in thử thôi)
15
. Tôi trớc hết đã nhắc lại với
ông ta tất cả những gì m tôi đã phát biểu trớc đó. Sau đó tôi đọc
tác phẩm một cách yếu ớt, kiểu cách v thậm chí không có ý ám
chỉ, ít ra cũng vì lịch sự đối với những ngời Pháp thơng thảo với
ông ấy, về tính chất phòng thủ của cuộc chiến tranh từ phía ngời
Đức (tôi không nói l từ phía nớc Phổ).
Lúc đó tôi đã đề nghị ông ta gác lại tất cả ý định ấy, vì hiệu
quả có thể "không lớn", bởi vì - nh trớc đó tôi đã viết th trả lời
lá th đầu tiên của ông
49F
2
*
- chỉ có giai cấp công nhân mới lực lợng
tích cực có khả năng chống lại cơn cuồng nhiệt dân tộc.
Ông đã phản bác lại: trớc hết, một số ngời Pháp đã ký tên, còn
Lu-i Blăng đã tuyên bố rằng ông ta sẵn sng ngả theo (điều ny xác
_____________________________________________________________
1* Xem tập này, tr. 34 - 35.
2* Xem tập này tr. 179 - 180.
nhận rằng ông ta đã không tham gia soạn thảo bức th đó).
Thứ hai: nếu ông ta bây giờ không công bố bức th ấy, thì
ngy mai Blin-đơ sẽ viết lung tung trên tất cả các báo Đức rằng
ông ta sẽ cản trở việc in bức th có tính chất phản bội ấy. Vì vậy,
nên cho in nó thì tốt hơn.
Điều nói sau cùng ấy l chính đáng. Tôi phải thú nhận rằng tôi
thấy thơng cho anh chng ny. Vì vậy tôi ra tối hậu th nh sau:
Tôi sẵn sng ủng hộ theo (nhng, cũng nh Lu-i Blăng, không
chỉ đơn giản đặt bút ký tên vo) với hai điều kiện sau đây:
1) cho in câu chú thích sau đây vo tên của tôi:
"Tôi ủng hộ bức th công bố trên đây ở chừng mực nó nói
chung phù hợp, xét về tinh thần của nó, với lời kêu gọi của Tổng
Hội đồng Hội liên hiệp công nhân quốc tế"
50F
1*
.
2) sẽ thêm vo đó một câu chỉ rõ - đủ l bằng những cách diễn
đạt ôn ho nhất v ngoại giao nhất - rằng về phía ngời Đức thì
cuộc chiến tranh có tính chất phòng thủ.
Ông ta đã chấp nhận điều đó. Vo lúc 5 giờ ngy mai ở chỗ ông
ấy sẽ lại có cuộc họp, tôi sẽ đến dự.
Sau đấy ông ta hỏi: liệu Ăng-ghen có ký vo đó, cũng với điều
kiện nh của tôi hay không?
Tôi nói rằng đây l lời kêu gọi ở Luân Đôn. Tôi ký tên vo đó với
những điều kiện nhất định, chỉ vì tỏ thái độ lịch sự với ông ấy v
hon ton trái với ý thức có tính phê phán của tôi. Tạm thời thì tôi
tuyệt đối không thấy có những cơ sở no để cả anh nữa. - ngoi tôi
ra - cũng phải tự lm mất danh dự của mình chỉ vì Ô-xvan đã phạm
phải sai lầm l nói chung đã lôi kéo nhân vật cựu học giả Blin-đơ
_____________________________________________________________
1* C.Mác. "Lời kêu gọi thứ nhất của Tổng Hội đồng Hội liên hiệp công nhân quốc
tế về cuộc chiến tranh Pháp - Phổ".
42 mác gửi Ăng-ghen, 3 tháng tám 1870 mác gửi Ăng-ghen, 3 tháng tám 1870 43
vo việc ny. Đến đó thì vấn đề đã chấm dứt.
Tuy nhiên, sau chủ
ật51F
1
*
tôi đã viết th lu ý Ô-xvan đến một thủ
đoạn khác của Blin-đơ
52F
2*
. Cụ thể l, tôi có đọc trên tờ "Rapnel" một
bản tin (không ngu ngốc, thật l ngoại lệ) gửi từ Phran-phuốc, tác
giả bi ny có tinh thần rất chống sô-vanh đối với một ngời
Pháp. Tuy thế tác giả ấy cũng đa ra nhận xét dới đây chống lại
ngời Đức:
"Tờ "Frankfurter Zeitung"53F
3*
đã đăng một bài gửi từ Luân Đôn cho biết "những ngời
Pháp phái cộng hoà sinh sống ở Luân Đôn đã đề nghị tất cả những ngời Đức nổi tiếng
thuộc phái cộng hoà bày tỏ sự phản đối chung chống lại cuộc chiến tranh ấy của Na-pô-
lê-ông. Những ngời thuộc phái cộng hoà Đức đã khớc từ, vì về phía nớc Phổ thì đó là
cuộc chiến tranh phòng thủ".
Đó l bi viết nhảm nhí của nhân vật cựu học giả, một kẻ luôn
luôn viết về, viết cho, viết vì lợi ích v viết những gì có liên quan
đến C.Blin-đơ v những việc lm anh hùng của ông ta.
Ban lãnh đạo của tờ "Pall Mall" hôm qua đã gửi cho tôi một tấm
séc trị giá 2 1/2 ghi-nê l nhuận bút trả cho bi thứ nhất về chiến
54F
4
*
(số ra tháng Bảy) đồng thời nêu lên rằng việc trả nhuận bút cho tất
cả các thông tín viên thờng xuyên đợc tiến hnh vo cuối tháng.
Nhánh út của gia đình Mác - gồm cô tiểu th táo
ợn55F
5
*
v
Uy-li-
56F
6
*
nổi tiếng - đã tuyên bố rằng "họ có ý định tịch thu chiến lợi
phẩm đầu tiên ấy, coi đó l khoản tiền hoa hồng m họ phải đợc
nhân". Nếu anh phát đơn phản đối thì phải lm việc đó nhanh chóng
_____________________________________________________________
1* - ngày 31 tháng Bảy.
2* Xem tập này, tr.192.
3* "Frankfurter Zeitung und Handelsblatt"
4* Ph.Ăng-ghen. "Tiểu luận về chiến tranh . - 1".
5* Ê-lê-ô-no-ra.
6* - Gien-ni Mác (con gái), ký tên trong các bài của mình về vấn đề Ai-rơ-len bằng
bút danh Uy-li-am.
vì tính cách mạnh mẽ của "các nhân vật trung lập" ấy. Tôi gửi
kèm theo đây đoạn cắt từ báo "Pall Mall" số ra hôm qua, trong đó
báo ny phản đối việc bo "Times" sao chép bi vở. Nếu cuộc chiến
tiếp diễn thêm một thời gian nữa thì chẳng bao lâu anh sẽ đợc
thừa nhận l chuyên gia quân sự nổi tiếng số một ở Luân Đôn.
Mặc dù còn nhiều khiếm khuyết báo "Pall Mall" có hai u
điểm:
1) trong số các tờ báo bề thế thì nó l tờ báo duy nhất tỏ một
thái độ đối lập no đó với nớc Nga. Điều đó có thể có một ý
nghĩa quan trọng trong diễn biến của cuộc chiến tranh;
2) với t cách l tờ báo quý tộc par
57F
1
*
, nó đóng vai trò chủ đạo
trong tất cả câu lạc bộ v đặc biệt l trong các câu lạc bộ quân sự;
3) nó l tờ báo duy nhất không bị mua chuộc ở Luân Đôn .
Tiện thể nói luôn. Anh hãy mua số ra gần đây nhất của tờ
"London lllustrated News", vì trong đó có ảnh của tên vô lại Brun-
nốp. Anh sẽ thấy khuôn mặt của hắn l hiện thân của nền ngoại
giao Nga.
Ngoi ra còn điều ny nữa. Đi-xra-e-li nói rất nhiều về điều
bảo đảm nực cời m Phổ có đợc nhờ các bản hiệp ớc ở Viên đối
với xứ Dắc-den thuộc Phổ v dựa vo đó ông ta lập luận về sự cần
thiết phải lập khối liên minh giữa Anh v Nga (ông ta đã kịp thời
quên rằng nền độc lập của Ba Lan l điều kiện của sự bảo đảm ấy
về phía nớc Anh)
20
. Đây chỉ l một mu toan thăm dò m thôi.
Nhng khối liên minh Anh - Nga thật ra cũng l kế hoạch thật sự
của Glát-xtôn nữa. ở đây cần có sự can thiệp tích cực của các
thnh viên ngời Anh trong Quốc tế. Về việc ny tôi sẽ gửi cho
Hội đồng một bức th vo thứ ba tới
21
.
_____________________________________________________________
1* - về cơ bản, chủ yếu là
44 Ăng-ghen gửi mác, 3 tháng tám 1870 mác gửi Ăng-ghen, 4 tháng tám 1870 45
Ngời Bỉ đã đề nghị triệu tập đại hội vo ngy 5 tháng Chín ở
Am-xtéc-đam. Đây l kế hoạch của ngi Ba-cu-nin. Đại hội sẽ chủ
yếu gồm những tay sai của ông ta. Đối lại tôi đã đề nghị nh thế
ny: gửi th hỏi tất cả các chi hội xem họ có cho rằng trong tình
hình nh hiện nay khi m các đại biểu Pháp v Đức có thể không
có khả năng tham gia đại hội thì cần trao cho Tổng Hội đồng
những quyền hạn sau đây:
1) hoãn họp đại hội;
2) uỷ quyền cho Tổng Hội đồng triệu tập đại hội vo một thời
điểm m Tổng Hội đồng thấy l hợp lý. Đề nghị ny đã đợc chấp
nhận
22
.
Điều đó cng quan trọng hơn vì đó l cách - nh chúng ta thấy
qua việc ngời ta công khai đả kích chúng ta trong số gần đây của
báo "Solidarité" (nhân nghị quyết của chúng ta về vấn đề ngời
Thụy Sĩ)
23
- m Ba-cu-nin đã chuẩn bị những biện pháp phòng
ngừa đối với đại hội ở Am-xtéc-đam. Ông ta có thể đánh bại chúng
ta tại đại hội ở Ba-lơ
24
vừa rồi, nếu không có những phần tử Đức ở
Thụy Sĩ.
Lô-pa-tin đã rời Brai-tơn - nơi ông ấy hầu nh chết dần chết mòn
vì buồn tẻ - đi Luân Đôn. Ông ta l ngời Nga "đờng hong" duy
nhất trong số tất cả những ngời Nga m tôi đã gặp cho đến nay,
còn tôi chẳng bao lâu nữa sẽ đánh bật ở ông ta những định kiến dân
tộc. Qua ông ny tôi cũng đợc biết rằng Ba-cu-nin đã tung tin đồn
rằng tôi l mật vụ của Bi-xmác. Mirabile dictu!
58F
1*
. V quả thật đáng
buồn cời l cũng tới hôm ấy (vo thứ ba, hôm qua) - nh Xéc-rai-ơ
kể cho tôi biết - Sa-tơ-len, thnh viên của chi hội Pháp
25
v l bạn
thân của Phải-a, tại phiên họp chung của chi hội Pháp, thậm chí đã
thông báo với chi hội ny khoản tiền m Bi-xmác đã trả cho tôi, cụ
_____________________________________________________________
1* - nói thật là hay!
thể l 250 000 phrăng. ít ra thì đây cũng l một cái giá khá cao,
nếu nh, một mặt, xét đến giá trị của đồng phrăng Pháp, v mặt
khác, nếu chú ý đến tính keo kiệt của ngời Phổ!
Cho anh.
C.M. của anh
Công bố lần đầu trong cuốn: "Der
Briefwechsel Zwischen F.Engels und
K.Marx", Bd. IV, Stuttgart, 1913
In theo bản viết tay
Nguyên văn là tiếng Đức
9
Mác gửi Ăng-ghen
ở Man-se-xtơ
[Luân Đôn], 4 tháng Tám [1870]
Phrết thân mến!
Cảm ơn anh về số tiền 40 pao xtéc-linh. Tôi cũng đã nhận
đợc 5 p.xt, của ông vua than đá
59F
1*
để chuyển về Quốc tế.
Về việc bán cổ phiếu thì ý kiến của tôi nh sau: cổ phiếu sẽ lại
lên giá, những trong thời gian sắp tới đây chúng sẽ sựt giá, bởi vì sở
giao dịch chứng khoán ở Luân Đôn, từ lâu đã ở trong tình trạng
gay go, sẽ lợi dụng tình thế để tổ chức những vụ phá sản, m điều
ny cũng sẽ tác động đến các sở giao dịch chứng khoán ở lục địa, do
_____________________________________________________________
1* - Xa-nu-en Mu-rơ
46 mác gửi Ăng-ghen, 3 tháng tám 1870 mác gửi Ăng-ghen, 3 tháng tám 1870 47
đó, nhất định sẽ có một khối lợng lớn chứng khoán có giá đợc
tung ra thị trờng.
Về những ông Ô-xvan "khác nhau" thì hôm nay tôi sẽ hỏi ông
ta về chuyện ny.
Cho anh.
C.M. của anh
P.S. Một trong số những nạn nhân đầu tiên của chiến tranh l
những ngời mang họ La-phác-gơ v Snáp-60F
1
*
, Ngôi nh nhỏ của họ
ở khu vực có công sự
26
v sẽ bị san bằng ngay khi tình hình bớc
đầu chuyển biến bất lợi.
Công bố lần đầu trong cuốn: "Der
Briefwechsel Zwischen F.Engels und
K.Marx", Bd. IV, Stuttgart, 1913.
In theo bản viết tay
Nguyên văn là tiếng Đức
10
Ăng-ghen gửi Mác
ở Luân Đôn
Man-se-xtơ, 5 tháng Tám 1870
Mo-rơ thân mến!
_____________________________________________________________
1* - Sác-lơ Ê-chiên La-phác-gơ
Tôi rất vội. Tiền hoa hồng kiếm đợc một cách trung ực61F
1
*
.
Anh có ý kiến gì về binh lính của chúng ta đã tấn công giáp lá
c chiếm lấy trận địa có công sự, đợc bảo vệ bằng súng liên
thanh v súng trờng nạp đạn ở bộ phận khoá lòng? Giỏi lắm!
62F
2*
Tôi đánh cuộc rằng ngy mai Bô-na-pác-tơ sẽ tạo ra một chiến
thắng để lấp liếm điều đó.
Nếu anh thấy việc ấy có một ý nghĩa no đó v nếu còn thời
gian thì anh có thể ghi tên tôi ở dới lời kêu gọi củ Ô-xvan
15
, cũng
với điều kiện nh thế.
Hôm nay Grin-vút viết th rất có nhqx ý thông báo rằng tôi có
thể gửi bi viết ít hay nhiều tuỳ ý tôi muốn.
Sẽ l nh vậy.
Gửi anh lời cho nồng nhiệt.
Ph.A. của anh
Ngy mai hoặc đến chủ
ật63F
1
*
sẽ diễn ra trận đánh quyết định,
chắc l, giờ đây diễn ra ở ngay biên giới vùng Lo-ren-nơ
17
.
Công bố lần đầu trong cuốn: "Der
Briefwechsel Zwischen F.Engels und K.Marx.
Bd, IV, Stuttgart, 1913
In theo bản viết tay
Nguyên văn là tiếng Đức
_____________________________________________________________
1* Xem tập này, tr. 41 - 43.
2* - từ "Giỏi lắm" Ăng-ghen viết bằng tiếng Nga.
1* - ngày 7 tháng Tám
48 mác gửi Ăng-ghen, 8 tháng tám 1870 mác gửi Ăng-ghen, 8 tháng tám 1870 49
11
Mác gửi Ăng-ghen
ở Man-se-xtơ
[Luân Đôn], 8 tháng Tám 1870
Phrết, thân mến!
Mãi đến ngy mai tôi mới lên đờng (công việc của Quốc tế
khiến tôi bị chậm lại), hơn nữa, không phải đi Brai-tơn, m l đến
Ram-xghết
27
, bởi vì theo thông tin nhận đợc thì ở Brai-tơn quá
nóng bức; ngoi ra, sự hiện diện của ác-nôn Vin-ken-rít - Ru-gơ
64F
1*
khiến cho địa điểm ny không an ton.
Đế chế đã đợc lập ra, nghĩa l Đế chế Đức, Xem ra tất cả những
trò bịp bợm ấy từ thời thnh lập Đế chế thứ hai, xét cho cùng, bằng
cách ny hay cách khác, v cũng không phải bằng con đờng đã định
ra, v cũng không phải bằng phơng pháp đã đợc nêu ra, - những
trò bịp ấy đã dẫn đến chỗ thực hiện những mục tiêu "dân tộc" năm
1848 - Hung-ga-ri, I-ta-li-a, Đức! Tôi có cảm tởng l phong tro ấy
sẽ chỉ đợc đẩy đến cùng khi no tình hình dẫn đến cuộc chiến giữa
nớc Phổ v nớc Nga. Điều ny tuyệt nhiên không phải l điều
không có khả năng xảy ra. Báo chí của phái thân Nga (tôi có dọc
đợc một ít các báo đó ở chỗ Boóc-khai-mơ) cũng đả kích Chính phủ
Nga một cách gay gắt nh thế vì lập trờng thân hữu của nó đói với
_____________________________________________________________
1* - Mác mỉa mai vì Ru-gơ với Vin-ken-rít - một chiến binh gần nh huyền thoại
của Thụy Sĩ - do có tên gọi giống nhau, cả hai nhân vật này đều có tên là ác-nôn
nớc Phổ, chẳng khác gì giọng đả kích gay gắt của các báo Pháp
theo xu hớng Chi-e vo năm 1866 nhằm vo Bu-xtơ-ra-pa
28
vì
hnh động ve vãn của hắn với nớc Phổ. Chỉ có hong đ
ế65F
1
*
, đảng
Đức - Nga v cơ quan ngôn luận chính thức "Journal de Saint -
Pétersbourg" hè nhau chống Pháp. Nhng cả họ nữa cũng tuyệt
nhiên không trông đợi những thắng lợi hết sức quyết định nh
thế của phía Phổ - Đức. Cũng nh Bô-na-pác-tơ đã lm vo năm
1866, họ cho rằng các vơng quốc tham chiến sẽ lm cho nhau
kiệt quệ trong cuộc chiến kéo di v đến lúc ấy nớc Nga thần
thánh sẽ có thể đóng vai ngời trọng ti tối cao.
Nhng giờ đây! Nếu nh A-lếch-xan-đrơ không muốn bị đầu
độc thì cần phải lm một điều gì đó để lm an lòng đảng dân tộc.
Hiển nhiên, thanh danh của nớc Nga sẽ "bị phá hoại" bởi đế quốc
Đức - Phổ nhiều hơn l thanh danh của "Đế chế thứ hai" bị phá
hoại bởi Liên bang Bắc Đức
29
.
Do vậy, nớc Nga, chẳng khác gì Bô-na-pác-tơ đã lm vo
các năm 1866 - 1870, sẽ mặc cả với nớc Phổ để có đợc những
nhợng bộ đối với Thổ Nhĩ Kỳ, v ton bộ các trò mặc cả ấy,
bất kể tín ngỡng Nga của dòng họ Hô-hen-txô-léc, sẽ kết thúc
bằng cuộc chiến tranh giữa các bên mặc cả. Cho dù anh chng
Mi-sen Đức luôn luôn ngu đần thế no đi nữa, nhng ý thức
dân tộc mới đợc tăng cờng của anh ta (chính l vo lúc ny,
khi không thể thuyết phục đợc anh ta rằng anh ta phải chịu
đựng tất cả để trớc hết thực hiện cho đợc sự thống nhất
của Đức) vì tất có thể lợi dung đợc vì lợi ích của nớc Nga,
để lm việc đó chẳng có cơ sở no cả v thậm chí không
mảy may có một cái cớ no cả. Qui vivra
66F
2
*
. Nếu Vin-hem đẹp
_____________________________________________________________
1* A-lếch-xan-đrơ II
2* - Cứ sống rồi khắc thấy.
50 mác gửi Ăng-ghen, 8 tháng tám 1870 mác gửi Ăng-ghen, 8 tháng tám 1870 51
trai của chúng ta sống thêm một thời gian nữa thì chúng ta còn có
thể chứng kiến những lời kêu gọi của ông ta gửi ngời Ba Lan.
Nếu Thợng đế muốn tạo ra một điều gì đặc biệt vĩ đại - nh ông
gi Các-lai-lơ nói - thì Thợng đế luôn luôn chọn những ngời ngu
đần nhất để lm việc đó.
Hiện nay điều lm tôi lo ngại l tình hình ở chính ngay nớc
Pháp. Trận đánh lớn tiếp theo cha chắc có thể kết thúc bằng kết
cục no khác hơn l sự thất bại của quân Pháp. Vậy khi ây sẽ xảy
ra điều gì? Nếu đội quân bị đánh bại ấy, dới quyền chỉ huy của
Bu-xtơ-ra-pa, chạy ùa về Pa-ri thì điều ny sẽ dẫn đến một ho
ớc nhục nh nhất đối với nớc Pháp, có thể kèm theo việc khôi
phục vơng triều Oóc-lê-ăng. Nếu ở Pa-ri bùng nổ cách mạng thì
thử hỏi liệu cuộc cách mạng ấy sẽ có đợc phơng tiện v có đợc
những nh lãnh đạo của mình để thật sự kháng cự quân Phổ hay
không? Không thể phủ nhận đợc rằng trò hề kéo di hai mơi
năm của Bô-na-pác-tơ có một tác dụng phá hoại tinh thần hết sức
lớn. Vị tất có cơ sở để hy vọng vo tinh thần anh hùng cách
mạng.Anh nghĩ thế no về chuyện ny.
Tôi chẳng hiểu gì trong vấn đề quân sự, nhng tôi vẫn cảm
thấy hiếm có một chiến dịch no đợc tiến hnh một cách vô nghĩa
hơn, không có phơng pháp v tầm thờng hơn chiến dịch m
Ba-đanh-ê67F
1
*
đang tiến hnh, v cộng vo tất cả những điều đó còn có
phần nhập để tuyệt diệu, hon ton đợc viết theo văn phong trong
các vở kịch thông tục lower
68F
2
*
đã từng đợc trình diễn tại nh hát
_____________________________________________________________
1* - Ngời ta gọi Na-pô-lê-ông III nh vậy, theo tên họ của ngời thợ nề Ba-đanh-
ghê mà Lu-i Bô-na-pác-tơ đã lấy quần áo của ngời này mặc vào ngời khi chạy trốn
khỏi nhà tù vào năm 1848.
2* - đế chế mạt kỳ (từ ngày dùng để chỉ Đế chế La Mã hậu kỳ hoặc Đế chế Bi-dăng-
xơ); ở đây ám chỉ Đế chế thứ hai ở Pháp.
Poóc-tơ-Xanh-Mác-tanh, - bố cùng con trai đứng cạnh họng súng
đại bác; v cái cảnh tợng "cao quý" ấy lại kèm theo hnh động đê
hèn - cuộc bắn phá Xác-bruých-kên! Thật l một tên vô lại từ đầu
đến gót chân.
Trong cuộc họp của hội đồng quân sự ban đầu ở Mét-xơ, Mác-
Ma-hông đã đòi mở cuộc tấn công nhanh chóng, nhng Lơ-bớp lại
có ý kiến ngợc lại.
Tiên thể xin nói luôn. Qua một bức th gửi từ Viên (th của
ngời anh họ của ếch-ca-ri-út, ông gi 72 tuổi_ chúng tôi đợc
biết rằng Bi-xmác đã bí mật đến đó!
Trong cuộc chiến tranh ny - trong ngnh quân nhu v trong
ngnh ngoại giao - hon ton trong tinh thần lower empire ngời
ta đã thấy biểu lộ tác động của khẩu hiệu: hãy trấn lột của nhau
v hãy lừa đảo nhau; nh vậy l ở Pháp nhất loạt mọi ngời, từ
bộ trởng đến nhân viên văn phòng, từ nguyên soái đến ngời
lính thờng, từ vị hong đé đến ngời đánh giầy cho ông ta - đều
đã hon ton bồi rối thì những loạt đạn pháo nổ đã lam lộ ra thực
trạng.
Ngi Giôn Xtiu-ác Min khen ngợi lời hiệu triệu của chúng
69F
1
*
.
Nhìn chung bản hiệu triệu ấy đã gây một ấn tợng to lớn ở Luân
Đôn. Tuy nhiên, "Hội ho bình" mang tinh thần phi-li-xtanh của
Cốp-đen đã gửi th đề nghị phổ biến lời kêu gọi ny
30
.
Ad
70F
2
*
lời kêu gọi của Ô-xvan. Tôi đã sử dụng sự cho phép của
anh, vì quả thật tôi lấy lm khó chịu nếu đứng tên mình m lại
thiếu "anh"
71F
3*
. Dĩ nhiên, nhờ sự chậm trễ m lời kêu gọi ấy sẽ mang
_____________________________________________________________
1* C.Mác. "Lời kêu gọi thứ nhất của Tổng Hội đồng Hội liên hiệp công nhân quốc
tế về cuộc chiến tranh Pháp - Phổ".
2* - Về
3* Xem thử trớc, tr. 46 - 47.