Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Quản trị mua hàng, dự trữ và mua bán trong doanh nghiệp thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.42 KB, 55 trang )


LOGO
Chương 3
Quản trị mua hàng, dự trữ
và bán hàng trong DN thương mại
www.themegallery.com
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
(I) Tạo nguồn và mua hàng
(II) Dự trữ hàng hóa và quản trị hàng tồn kho
(III) Bán hàng và quản trị bán hàng

Đây là những nghiệp vụ chính trong hoạt động
kinh doanh của DN thương mại
www.themegallery.com
TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG Ở
DN THƯƠNG MẠI
(1) Khái niệm hoạt động tạo nguồn hàng và mua
hàng tại các DNTM
(2) Nghiệp vụ mua hàng của DNTM
(3) Quản trị mua hàng tại DNTM
www.themegallery.com
Khái niệm

Nguồn hàng: là toàn bộ khối lượng và cơ cấu
hàng hóa thích hợp với nhu cầu của khách hàng
đã và có khả năng mua được trong kỳ kế hoạch
 Công tác tạo nguồn là tạo ra nguồn hàng để DN
mua được trong kỳ kế hoạch, đảm bảo cung ứng
đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng chất lượng, quy
cách, cỡ loại, màu sắc… đáp ứng nhu cầu khách
hàng


www.themegallery.com
Khái niệm

Mua hàng: là hoạt động nghiệp vụ kinh doanh
thương mại của DN sau khi xem xét chào hàng,
mẫu hàng, chất lượng hàng hóa, giá cả hàng
hóa, DNTM thỏa thuận điều kiện mua bán, giao
nhận, thanh toán tiền thông qua hợp đồng mua
bán với đơn vị bán hàng.

Mua hàng có thể là kết quả của quá trình tạo
nguồn hàng của DN, có thể là kết quả của quá
trình khảo sát, tìm hiểu của DN

2 quá trình này luôn gắn bó và tạo điều kiện cho
DN có nguồn hàng vững chắc, phong phú và đa
dạng
www.themegallery.com
Nội dung nghiệp vụ mua hàng

Nghiên cứu nhu cầu mặt hàng của khách hàng:
nghiên cứu quy cách, cỡ loại, số lượng, trọng
lượng, màu sắc, thời gian, địa điểm bán hàng,
giá cả hh, DV… là công việc đầu tiên của việc
tạo nguồn và mua hàng  thỏa mãn nhu cầu
khách hàng, đảm bảo bán được hàng.

Nghiên cứu thị trường nguồn hàng: DN sx công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, DN nông lâm ngư
nghiệp, trang trại, hộ gia đình, HTX…  nắm bắt

khả năng cung ứng về số lượng, chất lượng, thời
gian và địa điểm của nguồn hàng
www.themegallery.com

Lựa chọn bạn hàng: thiết lập mối quan hệ truyền
thống, trực tiếp, lâu dài với bạn hàng tin cậy

tạo nguồn ổn định trong nguồn cung ứng

Pp nghiên cứu: khảo sát thực tế, hội chợ, triễn
lãm, internet, quảng cáo, xúc tiến thương mại,
trung tâm giới thiệu, báo chí, tạp chí chuyên
ngành…
www.themegallery.com

Thiết lập mối quan hệ kinh tế- thương mại bằng
hợp đồng kinh tế  thỏa thuận của bên mua và
bên bán

Những điều khoản: tên hàng, quy cách, ký mã
hiệu, số lượng, giá cả, phẩm chất, thời gian giao
nhận, địa điểm giao nhận, phương thức thanh
toán, điều kiện vận chuyển, bao gói, bốc dỡ…

Kiểm tra hàng hóa và thực hiện hợp đồng 
kiểm tra quy trình sx, đóng gói, chất lượng…
 Thực hiện nghiêm túc hợp đồng
www.themegallery.com
Xác định khối lượng hàng
M = X

kh
+ D
ck
– D
đk

M: khối lượng hàng cần mua trong kỳ kế hoạch

X
kh
: Khối lượng hàng hóa bán ra kỳ kế hoạch

D
ck
: Khối lượng hàng cần dự trữ cuối kỳ

D
đk
: Khối lượng hàng còn lại đầu kỳ
www.themegallery.com
Chọn thị trường mua bán
Thị trường mua phải:

Giá thấp, chất lượng không đổi (P
Y
)

Có nhiều hàng hóa phong phú, đúng mùa
Thị trường bán phải:


Giá cao (P
X
)

Nơi khan hiếm hàng

Bán trước mùa vụ

Bán lẻ
www.themegallery.com

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh: TR
TR = (P
X
– P
Y
) Q
Gọi H= P
X
– P
Y

H<=0: loại bỏ

H>0: xét tiếp đến chi phí vận chuyển, chi phí trả
lãi vay, chi phí trượt giá, hao hụt, quản lý, thuế,
bảo hiểm…  nếu có lãi thì quyết định mua
hàng
www.themegallery.com
Hình thức tạo nguồn và mua hàng

(1) Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng
(2) Mua không theo hợp đồng mua bán
(3) Mua qua đại lý
(4) Nhận bán hàng ủy thác và ký gởi
(5) Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng
(6) Gia công đặt hàng
(7) Tự sản xuất, khai thác hàng hóa
www.themegallery.com
Quản trị mua hàng

Bộ máy tổ chức nghiệp vụ:

Tổng Giám Đốc (hoặc
P.TGĐ phụ trách KD)
Phòng kế hoạch kinh doanh
Mạng lưới thu mua, tiếp nhận hàng hóa
-
Trạm thu mua
-
XN thu mua
-
Kho thu mua
-
Đại lý thu mua
- Hoạch định CL,KH
- Chỉ đạo tác nghiệp
www.themegallery.com

Nội dung:
(1) Hoạch định chiến lược và kế hoạch

(2) Tổ chức hệ thống thông tin
(3) Tổ chức hoạt động tạo nguồn và mua hàng
(4) Quyết định hợp tác tạo nguồn và mua hàng
(5) Kiểm tra, theo dõi, đánh giá hoạt động
www.themegallery.com
DỰ TRỮ HÀNG HÓA VÀ
QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

(1) Khái niệm dự trữ và các loại dự trữ hàng hóa
(2) Dự trữ hàng hóa ở DNTM và các nhân tố ảnh
hưởng
(3) Quản trị hàng tồn kho ở DNTM
www.themegallery.com
Khái niệm

Dự trữ hàng hóa: là trạng thái sản phẩm hàng
hóa chưa được sử dụng theo công dụng, mục
đích của nó

Dự trữ tiêu thụ: là dự trữ những thành phẩm đã
hoàn thành việc chế tạo, đã nhập kho tiêu thụ và
đang chờ xuất bán

Dự trữ hàng hóa trên đường: được hình thành
từ khi bốc xếp hàng hóa lên phương tiện vận tải
đến khi hàng hóa được giao cho khách hàng tại
kho, trạm, cửa hàng, xí nghiệp.
www.themegallery.com
Khái niệm


Dự trữ quốc gia: là dự trữ các sp quan trọng
thiết yếu cho sx và đời sống xã hội, để phòng
ngừa thiên tai, địch họa.

Dự trữ sản xuất: mục đích là để đảm bảo sx liên
tục, không phải để bán

Dự trữ tiêu dùng: là dự trữ của người tiêu dùng
đối với những hàng hóa có giá trị cao, cần thiết
trong đời sống.
 Các loại dự trữ này khi cần thiết vẫn có thể được
đưa ra thị trường và trở thành hàng hóa.
www.themegallery.com
Công thức tính các loại dự trữ

D
tt.hvat
= X
bq
. T
lk

D
tt.(tiền)
= D
tt.hvat
. G
giá bán tại XN

D

tt (ngày)
= D
tt.hvat
/ X
bq
D
tt.hvat
: Dự trữ tiêu thụ hiện vật
X
bq
: Klượng hh tiêu thụ bình quân 1 ngày đêm
T
lk
: thời gian lưu kho trung bình của hh (ngày)
www.themegallery.com

D
vc
= Q
vc
.K
vc
/ V
vc
(tấn)

-
D
vc
: Dự trữ hàng hóa trên đường tính cho 1 loại

phương tiện vận tải
-
Q
vc
: Khối lượng hh cần vận chuyển trung bình 1
ngày đêm
-
K
vc
: khoảng cách vận chuyển trung bình
-
V
vc
: tốc độ vận chuyển trung bình 1 ngày đêm của
loại phương tiện vận tải
www.themegallery.com
Dự trữ hàng hóa ở DNTM

Được hình thành từ khi nhập hàng về DNTM và
kết thúc khi DNTM bán hàng.

Là dự trữ hàng hóa ở kho, trạm, cửa hàng, quầy
hàng, siêu thị, đại lý, trung tâm mua sắm,…
 Đảm bảo yêu cầu trong lưu thông hàng hóa,
trao đổi hàng hóa để đáp ứng yêu cầu của sx và
tiêu dùng xã hội
www.themegallery.com
Các loại dự trữ hh ở DNTM

Dự trữ hh thường xuyên (D

tx
): là lực lượng hh
dự trữ chủ yếu của DN để thỏa mãn thường
xuyên đều đặn các nhu cầu của khách hàng giữa
2 kỳ nhập hàng liên tiếp
D
tx
= X
bq
. T
ck
- X
bq
: Khối lượng hàng hóa bán ra bình quân một
ngày đêm trong kỳ
- T
ck
: Chu kỳ nhập hàng (ngày)
www.themegallery.com

Dự trữ hh bảo hiểm (D
bh
): là lực lượng hh dự trữ
để phòng trường hợp khi nhập hàng không bảo
đảm về số lượng, chất lượng, thời gian nhập
hàng…
D
bh
= D
tx

. h%
(h: tỷ lệ trục trặc do vi phạm khối lượng,
chất lượng hoặc thời gian giao hàng có ảnh
hưởng đến dự trữ thường xuyên bao nhiêu %)
www.themegallery.com

Dự trữ hh thời vụ (D
tv
): là dự trữ những hàng
hóa do sản xuất ra có thời vụ nhưng tiêu dùng
quanh năm, do tiêu dùng có thời vụ nhưng sản
xuất ra quanh năm, hoặc do vận chuyển có tính
chất thời vụ.
 Dự trữ thời vụ thường có khối lượng lớn nên DN
thường rất căng thẳng về vốn và tính toán số
lượng trong dự trữ.
www.themegallery.com
Các nhân tố ảnh hưởng đến
dự trữ hàng hóa
Các nhóm
nhân tố
Giao thông vận tảiNhân tố sản xuất và
tiêu dùng
Đk tự nhiên và
đặc điểm của hh
Tiến bộ KHCN và
trình độ quản lý KT
Xuất nhập khẩu
Chính trị- luật pháp
Và văn hóa xã hội

www.themegallery.com
Các chỉ tiêu ảnh hưởng
Khối lượng
Khối lượng
Thời gian
Thời gian
Giá trị
Giá trị
-
Quy mô, nhu cầu
trung bình một
ngày đêm
-
Độ tin cậy của
nhu cầu
-
Tính ổn định của
nguồn cung ứng
-
Công suất thiết kế
hệ thống kho bãi
-
Tính đều đặn
thường xuyên
của nhu cầu
-
Thời gian đặt
hàng
-
Thời gian gia

công
-
Độ dài của kênh
bán hàng khác
nhau
-
Giá bán hàng
và hàng thay
thế
-
Thuế và lãi
vay
-
CP KD và CP
lưu thông
-
Bảo hiểm
Vốn và nguồn
nhân lực
Trình độ quản trị và
kinh nghiệm KD
Đặc điểm, giá trị
và nhu cầu hh

×