Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Khái niệm truyền thông, nguyên tắc và hiệu quả báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.6 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trờng ĐH KHXH & NV hà nội
Khoa Báo Chí
Tiểu luận cơ sở lý luận báo chí
Đề tài: Truyền thông nguyên tắc hiệu quả báo chí

đặt vấn đề
Nh chúng ta đã biết, quá trình lao động sản xuất ra của cải vật chất là
quá trình sản xuất cơ bản của loài ngời. Đồng thời với nó, hệ thống tín hiệu
thứ hai là ngôn ngữ và chữ viết cũng ra đời nh một nhu cầu tất yếu khách
quan. Lịch sử ấy có bao giờ thiếu đợc sự trao đổi, giao lu, tiếp xúc và truyền
đạt thông tin giữa con ngời với con ngời, giữa cộng đồng này với cộng đồng
khác. Câu trả lời của chúng ta chắc chắn là không bao giờ có sự tách rời giữa
cá nhân và tập thể.
Truyền thông thực chất là một quá trình thông tin truyền đạt liên tục
và theo những quy luật riêng của nó. Còn báo chí xét về mặt bản chất lại là
một hình thái ý thức xã hội thuộc kiến trúc thợng tầng. Nó là hoạt động thông
tin mang tính chính trị - xã hội sâu sắc. Báo chí muốn thực hiện, muốn biểu
hiện bản chất của mình phải thông qua quá trình truyền thông và nhờ vào
những quy luật riêng ấy. Với tiểu luận này, tôi xin đợc đóng góp những suy
nghĩ cơ bản của mình vào đề tài: Tìm hiểu khái niệm truyền thông,
nguyên tắc và hiệu quả báo chí.
Bài viết chắc chắn còn nhiều thiếu sót và không tránh đợc những hạn
chế. Rất mong đợc sự đóng góp của các bạn sinh viên, đồng thời là lời cảm
ơn chân thành tới các thầy giáo đã hớng dẫn chúng tôi hoàn thành bài tiểu
luận này.
2
Giải quyết vấn đề
I. Truyền thông và quá trình truyền thông.
Truyền thông là một hoạt động gắn liền với lịch sử phát triển của loài
ngời. Thuật ngữ này có nguồn gốc từ tiếng La - tinh Commine có nghĩa là


cộng đồng, chung. Nội hàm của nó là cách thức, nội dung, phơng tiện để đạt
tới sự hiểu biết với nhau, giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với cộng
đồng - xã hội. Cũng chính nhờ quá trình truyền thông, giao tiếp mà con ngời
tự nhiên trở thành con ngời xã hội. Và có lẽ nếu không có quá trình truyền
thông thì con ngời mãi chỉ là con ngòi sinh học không thể có khái niệm con
ngời viết hoa theo đúng nghĩa của nó. Các nhà khoa học đã kể lại nhiều câu
chuyện về việc con ngời đợc một số loài vật nuôi từ khi con khá nhỏ, và cho
đến khi phát hiện ra và cứu chữa để hoà nhập với môi trờng xã hội thì không
thể thực hiện đợc điều đấy và thậm chí những biểu hiện của họ chỉ là những
hoạt động của con thú hoang dã.
Nh vậy, nếu thiếu quá trình truyền thông giao tiếp, con ngơi xã hội
khó hoàn thành và từ khi xuất hiện đã găn liền với quá trình truyền thông.
Những thành viên của bộ lạc sử dụng truyền thông để thông báo cho nhau nơi
săn bắn, cách thức săn bắn. Đó là điều kiện tạo nên mối quan hệ xã hội. Con
ngời từ xa xa sống trong cộng đồng phải hiểu nhau và thông cảm cho nhau,
đồng thời họ sử dụng truyền thông để báo cho nhau những mối hiểm nguy từ
cuộc sống. Ngay từ khi còn rất sớm, ta đã thấy họ xây dựng các trạm ngựa để
phục vụ thông tin, truyền đạt thông tin, hay việc đốt lửa trên núi cao trong
những trận chiến đấu.
Bắt đầu từ những tín hiệu đơn giản nh những ngời đi rừng thờng dùng
lá cây rải lên đờng hay dùng đá đánh dấu cho ngời đi sau đợc sử dụng với
3
mục đích đơn thuần là để thông báo cho nhau mục đích, phơng tiện cách thức
để taọ nên hiệu quả công việc. Rồi trong quá trình lao động sản xuất, con ng-
ời tạo ra nhiều công cụ sản xuất, tích luỹ đựơc nhiều kinh nghiệm, phát hiện
ra nhiều điều mới mẻ từ công cuộc chinh phục tự nhiên. Và từ đó cũng xuất
hiện nhu cầu con ngời truyền đạt những hiểu biết, những khám phá mới,
những kinh nghiệm và để lại cho giai đoạn sau. Sự ra đời của tiếng nói là nấc
thang đầu tiên quan trong cho việc hifnh thành, tăng cờng quá trình truyền
thông - giao lu trong xã hội loài ngời.

Cùng với sự phát triển của t duy loài ngời, sự khám phá tìm tòi của con
ngời về thế giới ngày càng đợc mở rộng nên cách thức truyền thông của con
ngời cũng đợc phát triển. Từ cách truyền thông đơn giản đến những cách
truyền thông hiện đại nh: truyền hình, vệ tinh, mạng internet...; các phơng
tiện thông tin liên lạc trở thành những cái không thể thiếu để cho nền kinh tế
đợc phát triên cũng nh cho nhà nớc quản lí.
Mặt khác, truyền thông còn đáp ứng nhu cầu nhận thức của con ngời.
Mỗi cá nhân cần bộc lộ tâm t tình cảm, cần đợc thông cảm và cũng nắm bắt
tình cảm của ngời khác thông qua đó để điều chỉnh hành vi của mình. Ví dụ
nh: trớc hành vi trộm cắp nhiều ngời phản đối nó thì chúng ta có thể điều
chỉnh hành vi của mình không mắc phải những chuyện nh vậy. Và truyền
thông đã đáp ứng đơc nhu cầu của con ngời, giúp con ngời hiểu mình hơn,
nắm bắt đợc những gì liên quan tới cuốc sống phong phú xung quanh; đánh
giá đợc khả năng xác định đúng phơng pháp, đinh hớng cho những hành vi
tiếp theo.
Ngời ta có thể đa ra rất nhiều cách hiểu khác nhau về truyền thông vì
chính sự đa dạng phức tạp của nó. Nh vậy, khái niệm có ngoại diên vô cùng
rộng lớn. Danh từ truyền thông có nghĩa là làm thành cái chung, liên lạc, giao
4
tiếp (communication). Truyền thông là cố gắng tạo lập sự hiểu biết chung của
con ngời với mục đích với mục đích làm thay đổi nhận thức và hành vi.
Nh vậy, chúng ta có thể đa ra một khái niệm truyền thông hoàn chỉnh
nh sau: Truyền thông là một quá trình liên tục trao đổi hoăc chia sẻ thông
tin tình cảm, kĩ năng, nhằm tạo thành sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới sự
thay đổi hành vi và nhận thức.
Từ định nghĩa trên ta có thể thấy đợc những đặc điểm của truyền
thông. Trớc hết, nó là một quá trình, không phải sự trao đổi truyền đạt nhất
thời, mang tính thời điểm hoặc mùa vụ và đó là cả một thời gian rộng lớn. Và
quá trình truyền thông này không mang tính thời vụ, nó không chỉ kết thúc ở
việc ta chuyển tải hết nội dung sự kiện đó mà có lẽ lúc nó kết thúc cũng là

lúc bắt đầu của một quá trình trao đổi hoặc chia sẻ, có nghĩa là trong quá
trình truyền thông phải có hai thực thể tham gia. Ví dụ; trớc thất vọng cuả
hàng triệu khán giả về việc thất bại của Đội tuyển bóng đá nam Việt Nam
trong Tiger cup; và ý kiến của Liên Đoàn bóng đá Việt Nam nên tiếng thừa
nhận những sai lầm, khuyết điểm lập tức sửa đổi. Đó chính là hiệu quả trực
tiếp của truyền thông.
Quá trình truyền thông

Truyền thông muốn đem lại hiệu quả thì cần đầy đủ các yếu tố của nó
bao gồm nh:

- Nguồn cung cấp hay ngời cung cấp thông tin, đó là yếu tố khởi xớng
việc thực hiện truyền thông. Nguồn cung cấp này có thể là một cá nhân, một
5
nhóm hay một cơ quan báo chí (đài phát thanh, truyền hình, thông tấn....).
Nếu không có yếu tố khởi xớng này thì không thể có quá trình truyền thông.

- Thông điệp là yếu tố thứ hai của quá trình truyền thông. Thông điệp
có thể bằng kí hiệu, tín hiệu, mã số. Quan trọng là thông điệp phải diễn tả thứ
ngôn ngữ mà cả ngời cung cấp và ngời tiếp nhận phải hiểu đợc nội dung của
thông điệp.
- Trong quá trình truyền thông phải có mạch truyền, kênh truyền hay
phơng tiện truyền thông. Đây là phơng tiện, phơng thức để truyền thông điệp
tới ngời tiếp nhận bằng các giác quan khác nhau nh: nghe, đọc, nhìn bằng
hình ảnh. Và quá trình truyền thông phải đến đợc những ngời tiếp nhận. Có
thể là một cá nhân, một nhóm hay cộng đồng.
Nói tóm lại phải có đầy đủ các yếu tố trên thì quá trình truyền thông
mới xảy ra.
Có thể sơ đồ hoá quá trình truyền thông bắng sơ đồ nh sau:
Nguồn-->Thông điệp-->Kênh truyền-->Ngời tiếp nhận-->Hiệu quả

Trong quá trình truyền thông luôn có sự phản hồi là sự tác động ngợc
trở lại của thông tin từ phía ngời tiếp nhận với ngời truyền tin. Phản hồi là sự
cần thiết bởi nếu thiếu nó sẽ mang tính một chiều, áp đạt.
Trong quá trình có khi sẽ gặp phải hiện tợng goị là Nhiễu. Đây là hiện
tợng mà thông tin truyền đi bị ảnh hởng bởi các điệu kiện của tự nhiên xã
hội.
Quá trình truyền thông, việc khởi xớng muốn tiếp nhận đợc thông điệp
phải hiểu đựơc ý muốn mà minh sẽ truyền đi không phải núc nào cũng là dễ
dàng vì còn rất nhiều rào cản. Ví dụ nh: nguời khác độ tuổi rất khó có thể
thông cấm cho nhau hay những ngời khác Đảng phái ...khó có thể thông cảm
hết cho nhau. Mặt khác còn chú ý đến ngời cung cấp, khởi xớng là mã hoá
6

×