Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Quá trình hình thành sơ sinh đủ tháng và thiếu tháng part1 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.14 KB, 7 trang )


PHÂN LOẠI SƠ SINH ĐỦ THÁNG VÀ THIẾU THÁNG

BS Võ Thị Khánh Nguyệt

NỘI DUNG

Theo định nghĩa cùa OMS:
Sơ sinh đ
ẻ non

Sơ sinh đ
ủ tháng


P < 2500g

P > 2500g

< 36 tu
ần

> 36 tu
ần

Chi
ều d
ài < 47 cm

48cm + 2cm




Vòng
đ
ầu < 33cm

Vòng
đ
ầu = v
òng
ng
ực

Vòng ng
ực < 30cm

= 34 _ 35cm

Chênh l
ệch v
òng
đ
ầu v
à vòng ng
ực >
3cm
Chênh l
ệch v
òng
đ

ầu v
à vòng ng
ực
< 3cm

Sự phát triển chiều dài của thai nhi:
( Khi biết tuổi thai:
Thai < 5 tháng : Chiều dài (cm) = bình phương của số tháng.
Ví dụ : (4 tháng)2 = 16 cm.
Thai > 5 tháng: Chiều dài (cm) = Số tháng bào thai x 5
Ví dụ : 8 x 5 = 40 cm.
2. Đánh giá tuổi thai:
Khi biết tuổi thai:
Ngày sanh đủ tháng: ngày + 7 và tháng - 3
Tuần lễ mang thai 37 _ 42 tuần.
Ngày mang thai: 276 (  ) 17 ngày

(tính từ ngày 15 của kỳ kinh cuối, 259 - 293)
Khám thai đo chiều cao tử cung: CCTC (cm) x 6/7 = thai tuần.
Thai máy:
( Con rạ 14 tuần
( Con so 16 tuần
( Tim thai 24 tuần.
Chụp X quang: Điểm côt hóa đầu xương đùi 33 tuần Và xương chày 36
tuần.
Đánh giá vào mức độ trưởng thành khi không biết tuổi thai:

Tri
ệu chứng lâm
sàng

Đ
ủ tháng

Đ
ẻ non

-

Tư th
ế nằm




- Cử động




- Khóc

- Màu da

- Ngủ

- Lớp mỡ dưới da
-

Co 4 chi vào





-Nhịp nhàng




- Khóc to

- Hồng hào

- Ngủ nhiều

- 2 mm ,
-

Tùy thu
ộc v
ào m
ức độ non
nhiều hay ít : 2 tay co hay 2 chân
co, hoặc chân tay duỗi (32 tuần 2
chân co, 37 tuần 2 tay co).
- Rối loạn cử động, hay cử động
nhịp nhàng, trẻ càng non trương
lực cơ giảm Trẻ nằm duỗi thẳng
hoặc hai tay co chân duỗi , hoặc
tứ chi cùng co tùy theo mức độ
non

- Khóc yếu không ra tiếng.

- Da đỏ và bóng.

- Ngủ ít , hay quấy khóc



- Lông tơ

- Móng tay

- Chất gây

- Sụn vành tai

- Độ cứng hộp sọ

- Thóp

- Đường khóp sọ

- Nếp nhăn lòng
bàn tay chân.







- Cơ quan sinh dục
ngoài (vú , SD
ngoài của nam và
nữ )


- It

- Ngắn

- Nhiều

- Cứng, cong

- Cứng tốt

- Từ 2,5 - <3cm

- Liền

- Nhiều ( 36 tuần
2 nếp nhăn)
Nếp nhăn tùy
thuộc theo tuổI
thai , tăng theo
tuổI thai thai ).
vach gan bàn
chân > 2/3.

- Kích thước đầu

vú gồ lên mặt da ,
đường kính nuúm
vú đủ tháng là
-

M
ỏng ít


- Nhiều lông tơ

- Dài ,

- Ít (trẻ dễ bị hạ thân nhiệt )

- Mềm , méo mó ,

- Cứng ít, còn mềm, dễ méo theo
theo tư thế nằm
- Rộng > 3cm

- Chưa liền , khe khớp sọ còn hở

- Ít nếp nhăn
(Tùy thuộc theo mức độ non
nhiều hay ít có nếp nhăn hoặc
không có )
- Vạch gan bàn chân < 1/3





- Sau 30tuần thấy núm vú ;
32 tuần đường kính 5mm;
36 tuần là 7mm; 38 tuần là



- Cơ quan sinh dục
nam




- Cơ quan sinh
dục nữ

Phản xạ
- Bú: 28 tuần

- Nắm: 32 tuần


- Đứng 32 tuần
Bước 36 tuần
- Moro: 36 tuần.

Duỗi chéo:
Thì 1 ( 30 _ 32
tuần.

Thì 2 ( 35 tuần
Thì 3 ( 36 tuần
10mm.



- Da bìu hóa sắc
tố thâm đen,
nhăn, tinh hoàn
xuống hạ nang :
33 tuần và dương
vật to.

-Môi lớn che môi
bé (36 tuần hóa
sắc tố)


- Bú mạnh nhiều
đáp ứng.
Nắm chặt vươn
người khi kéo

- Đứng vững gót
và bàn chân.
2 thì


-3 thì (khi đủ
tháng)


10mm.



- Da bìu căng bong , nếp nhăn ít ,
chưa hóa sắc tố , hoặc chưa xuống
hạ nang , hoặc còn nằm trong ống
bẹn tùy non nhiều hay ít , dương
vật bé


- Môi lớn chưa che kín môi bé ,
chưa hóa sắc tố


- Bú ít hoặc không bú .

- Nắm yếu hoặc không nắm )


- Đứng ngón

1 thì hoặc không có


- Có 1 hoặc 2 hoặc 3 thì tùy theo
mức độ non nhiều hay ít
Nghiên cứu thêm:


Bảng điểm về sự trưởng thành của FINNSTROM để tính tuổi thai (xem
bài Lý thuyết Lâm sàng), vì trên thực tế khám trẻ bị bệnh lý thì các trương lực
cơ và phản xạ đều giảm , hoặc mất mặc dù trẻ vẫn đủ tháng )

3. Rối loạn sự phát triển bào thai:
3.1. Thai lớn so với tuổi:
- Thấy ở trẻ có mẹ tiểu đưòng
- Bất đồng nhóm máu hệ Rh
- Thai già tháng (giai đoạn sớm)
- Trẻ có dị dạng ở tim: hoán vị động mạch.
- Do cơ địa (mẹ sinh con lớn)
- Hội chứng Wiedeman, Beckwith: (mẹ khổng lồ sinh ra con khổng lồ.
Trẻ rất yếu, dễ tử vong).
- Chứng nguyên hồng cầu huyết trẻ sơ sinh (Erythroblastosis Fetalis)
- Hội chứng hợp đồng dưỡng sinh (gặp trong sinh đôi)
- Cần xác định rõ nguyên nhân ở trẻ có thai to ? Khám xem trẻ có sang
chấn sản khoa không ?
- Nên xử trí cho trẻcho ăn sớm tránh hạ đường huyết,
3.2. Thai bé so với tuổi:
- Sanh non thật sự (xem phần đặc điểm trẻ đẻ non)
- Sinh yếu
- Suy dinh dưỡng trẻ đủ tháng < 2500g (do mẹ tăng trọng kém , mẹ làm
việc nhiều)
- Trẻ mắc bệnh dị tật di truyền
- Thai già > 15 ngày (vôi hóa bánh nhau)

4. Đặc điểm trẻ sanh yếu:
- So với tuổi: Số tế bào cơ thể sẽ bình thường nhưng có kích thước nhỏ
do thiếu dinh dưỡng.


- Tỷ lệ DNA/ số tế bào vẫn bình thường (trái với trẻ sanh non, tỷ lệ náy
thấp hơn bình thường).
- Tăng chuyển hóa nên hạ đường huyết.
- Chiều dài, vòng đầu bình thường, tương xứng với tuổi, vì sự dinh
dưỡng ảnh hưởng chủ yếu ở thời kỳ cuối của thai nên chỉ ảnh hưởng đến cân
nặng.
- Hình thái bên ngoài: người gầy-dài, da tái-khô nhăn nheo-nứt ở các lằn
nếp, đầu to.
- Não tương đối trưởng thành EEG tương đối bình thường nên ít có suy
hô hấp.
Nước ối và dây rốn màu vàng, có thể vàng da sinh lý, nhưng nhẹ hơn và ít kéo
dài bằng trẻ sinh non.
Trẻ có sụt cân sinh lý nhưng ít (ít khi vượt quá 10% cân nặng) và lên cân
nhanh (ngày thứ 3 sau khi sanh).
Tai biến thường gây tử vong là hạ đường huyết, và mức độ giảm đường
cũng nhiều hơn so với các trẻ khác:]
Sinh non: 5 _ 10 % Ca: đường huyết 0,4 g/l
Sinh yếu: 15 _ 17% Ca: đường huyêt 0,2 g/l
Đủ tháng 1,5 _ 2,9% Ca: đường huyết o,6g/l
Triệu chứng xuất hiện sau sinh 12 _ 48 giờ, rất phong phú nhưng ít tập
trung vào 1 bệnh nhân , để có thể phát hiện bệnh run hoặc vật vã có khi co
giật. Rối loạn trương lực cơ, tím từng cơn dù không có suy hô hấp, ngừng thở.
Chú ý nhất ở những trẻ nuôi bằng tỉnh mạch.
Xử trí hạ đường huyết:
Huyết thanh ngọt 10% + Prednisolon (uống) 2 mg/kg. Hoặc ACTH 4_ 5
đơn vị x 2 lần/ ngày liên tục trong 3 _ 4 ngày. Nên cho ăn sớm và tăng cử bú.
Nguyên nhân hạ đường huyết:
- Dự trữ glucogene và mỡ rất ít ở trẻ sinh yếu. Tổ chức não lại đã trưởng
thành, sử dụng nhiều đưòng nên hạ đường rất nhanh.


- Chuyễn hóa và tiêu thụ oxy cũng tăng trong mọi cơ quan
- Tụy sản xuất insulin nhiều thượng thận lại phản ứng rất kém,
catecholamin máu lại không tăng nên dường càng giảm.
- Đồng hóa mạch về đạm THS tăng cao mà năng lượng lại nghèo nên
càng dễ thiếu đường hơn.
- Cần phải theo dõi trẻ sanh yếu vì dễ gây hạ đường huyết tái phát.
- Ca giảm, Na tăng, acd béo không Ester hóa tăng.
- Máu cô đặc, nước ngoại bào giảm, làm da khô nhăn, gầy đét.
+ Diễn biến:
- Thiếu máu, còi xương.
- Thời kỳ sơ sinh: lên cân nhanh, không bị suy hô hấp, ít bệnh lý, ít gây
tử vong.
- Thời kỳ nhủ nhi: thiếu đường, suy dinh dưỡng. Di chứng thần kinh,
phát triển thể chất chậm (trẻ lùn, xương đầu to mặt hình tam giác chi không
khoèo) trẻ kém thông minh.

5. Đặc điểm thai già tháng:
Tỷ lệ gặp 10% trong tổng số trẻ sơ sinh, chủ yếu lớn hơn 15 ngày.
Vì quá ngày, thai bị nuôi dưỡng kém, do mẹ thiếu pregnandiol
phenolstereoid nên không thể chấm dứt thai đúng kỳ hạn được. (gặp ở những
bà mẹ lớn tuổi nhiều hơn )
Nhau thai bị hũy hoại, mạch máu rốn bị tắc tế bào nhau lắng đọng fibrin,
canxi hóa, lượng máu vào nhau giảm, gây thiếu O2 cho thai, chủ yếu ở tế bào
não.
Nước ối giảm số lượng: còn 200ml lúc được 43 tuần.
Trẻ thường bị ngạt: suy hô hấp cấp
Thương thấy khi mẹ lớn tuổi (trên 35 tuổi) sinh con so hoặc sản giật.
Thường mắc phải 2 hội chứng:
- Thiếu O2 ( suy tim ngạt từ trong bào thai ( suy hô hấp do hít nước ối.

×