Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TỶ LỆ CD4 +/ CD8+, MEN GAN A.L.T VÀ NỒNG ĐỘ HBEAG pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.49 KB, 19 trang )

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TỶ LỆ CD4
+
/ CD8
+
, MEN GAN
A.L.T VÀ NỒNG ĐỘ HBEAG

TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Sự miễn dịch của cơ thể có một vai trò quyết định trong
quá trình diễn biến tự nhiên của Viêm gan B mạn cũng như sự đáp ứng của
bệnh đối với điều trị. Trong nghiên cứu này chúng tôi muốn khảo sát mối
tương quan giữa các bạch cầu lympho T, CD
4
+, CD
8
+ với nồng độ men gan
ALT và HBeAg trong huyết thanh để có thể dự báo sự đáp ứng của bệnh đối
với chế phẩm “Viêm gan A”.
Phương pháp: 50 bệnh nhân tuổi từ 18 – 61 được khảo sát các chỉ số
về men gan ALT và nồng độ huyết thanh HBeAg trước và trong điều trị cho
đến khi kết thúc (12 tháng). Trong đó 21 bệnh nhân được khảo sát số lượng
tuyệt đối và tỷ lệ phần trăm của bạch cầu lympho T, CD
4
+, CD
8
+ trước điều
trị và sau đó 6 tháng.
Kết quả: Chế phẩm “Viêm gan A” làm hạ tỷ lệ bạch cầu lympho
CD
4
+/ CD


8
+ (58,33%; p<0,05). Chúng tôi nhận thấy có mối tương quan
giữa sự làm giảm tỷ lệ này với sự tăng nồng độ ALT và giảm nồng độ
HBeAg ở những bệnh nhân viêm gan B thể hoạt động.
Kết luận: Khả năng làm chuyển đổi nồng độ huyết thanh HBeAg của
chế phẩm “Viêm gan A” trên bệnh nhân viêm gan B thể hoạt động có thể là
do tác động lên cơ chế miễn dịch qua trung gian tế bào nhằm tiêu diệt tế bào
đích (tế bào gan bị nhiễm HBV).
ABSTRACT
Background: In the development of chronic hepatitis with HBV
infection and in response to therapy, the immune status of the infected host
plays a critical role. In this study, the variables of the CD
4
+, CD
8
+
lymphocyte, the level of ALT and the level of serologic HBeAg in the
chronic active hepatitis B patients to “Viêm gan A” preparation could be
predictor of response to therapy.
Method: Fifty patients with chronic active hepatitis B, ages 18-61
years old were enrolled in the study with biochemical and serologic test
results were evaluated in pretreatment and followed up every month to 12
th

month within only twenty-one patients were evaluated CD
4
+, CD
8
+
lymphocyte in pretreatment and 6 months later.

Result: The “Viêm gan A” preparation decreased the ratio CD
4
+/
CD
8
+ lymphocyte (58.33%, p<0.05). We notice that there are the correlation
between the low ratio CD
4
+/CD
8
+ lymphocyte with the high level of ALT
and decreasing of the HBeAg level (89.47%; p<0.01) in chronic active
hepatitis B patients.
Conclusion: This study emphasized the mechanism of “Viêm gan A”
preparation on decreasing of the HBeAg level in chronic active hepatitis B
by induction on T-lymphocytes to destroy the target cells (HBV infected -
hepatocytes).
ĐẶT VẤN ĐE
Qua các thử nghiệm lâm sàng của một số Tây Dược và Đông Dược trên
các bệnh nhân viêm gan B mạn như Lamivudine, Interferon, Bushen … các
tác giả nhận thấy sự chuyển đổi huyết thanh HBeAg được ổn định thường liên
quan đến hiệu quả làm giảm tỷ lệ CD4
+
/CD8
+
(cụ thể là làm tăng số lượng
tuyệt đối của CD8
+
cytotoxic lymphocyte T) (2,4,5,7). Ngoài ra sự gia tăng số
lượng tuyệt đối của CD8

+
T. lymphocyte trong gan cũng là dự báo tốt cho tác
dụng ức chế siêu vi của Lamivudine và IFN
Với mục đích tìm hiểu cơ chế gây chuyển đổi huyết thanh HBeAg
của 1 chế phẩm Đông Y trên bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn thể hoạt
động, chúng tôi tiến hành khảo sát mối tương quan giữa sự thay đổi số lượng
của các tế bào miễn dịch CD4
+
, CD8
+
với sự thay đổi men gan ALT và nồng
độ HBeAg trong máu ngoại vi.
PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu :
50 bệnh nhân gồm 29 nam và 21 nữ tuổi từ 18 – 61 tuổi được chọn
theo tiêu chuẩn sau đây:
- Có HBeAg kéo dài hơn 6 tháng
- Có HBeAg(+) hoặc HBVDNA > 10
5
copies nếu là dạng đột biến
precore
- Có ALT ³ 80 UI/ml kéo dài hơn 6 tháng
- Không có các biểu hiện suy tế bào gan hoặc sơ gan mất bù (Albumin
>30 mg/l, tỷ số A/G >1, taux de prothrombin > 80%, siêu âm gan bình thường).
- Ngưng điều trị của thúôc có tác động đến HBVDNA cũng như các
thuốc bảo vệ tế bào gan (nếu có) trước đó 1 tháng.
- Đồng ý tham gia thử nghiệm lâm sàng này
Phương pháp nghiên cứu
- 50 bệnh nhân nói trên được xếp vào 2 lô nghiên cứu theo phương
pháp phân tầng ngẫu nhiên gồm:

Lô A : 23 bệnh nhân uống chế phẩm “Viêm Gan A”
Lô B: 27 bệnh nhân uống chế phẩm “Viêm Gan B”
Liên tục trong 12 tháng
Các bệnh nhân nói trên được theo dõi men gan ALT mỗi tháng và
nồng độ HBeAg mỗi 3 tháng cho đến khi kết thúc điều trị
- Có 12 bệnh nhân trong lô A và 9 bệnh nhân trong lô B được theo dõi
số lượng tuyệt đối CD4
+
và CD8
+
trước điều trị và sau đó 6 tháng.
Các thử nghiệm trên đều được tiến hành tại phòng khám gan và khoa
xét nghiệm của Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới trong thời gian từ 10/2005 đến
11/2006.
Các số liệu được kiểm bằng phép kiểm c
2
.
KẾT QUA
Số lượng tuyệt đối và tỷ lệ lympho T trên bệnh nhân viêm gan mạn so
với các tác giả trong và ngoài nước.
BT n=34

(1)
Viêm
Gan B m
ạn
n=36
(1)

Viêm

Gan B m
ạn
n=50
(3)

Viêm
Gan B m
ạn
n=21
CD4 660±171

746±1,63

908±224

+

CD8
+

520±148

522±216

536±224

T
ỷ lệ
CD4
+

/CD8
+

1,45±0,6
5
1,55±0,6
9
1,41±0,2
1
1,77±0,6
2
Sự chuyển đổi tỷ lệ CD4
+
/CD8
+
giữa 2 lô A và B

CD4
+
/CD8
+
CD4
+
/CD8
+
¯



A

5 7 12

L
ô
B
9 0 9
14 7 21

c
2
= 5,4687
Kết luận: Lô A làm giảm CD4
+
/CD8
+
so với lô B có ý nghĩa thống kê
(p<0,05)
Lô A làm giảm tỉ lệ CD4
+
/CD8
+
do làm tăng CD8
+
và/ hoặc làm
giảm CD4
+

Mối tương quan tỉ lệ CD4
+
/CD8

+
và nồng độ ALT
CD4
+
/CD8
+

ALT
1 2,05 ¯ 2,02

-
348,267,209,294,204,674
2 1,62 ¯ 1,42

198,87,52,29,33,791
3 2,12 2,42 ¯ 97,59,40,32,38,32
4 2,29 ¯ 2,05

¯ 108,43,26,30,31,35
5 1,74 1,82
77,102,102,191,366,398
6 1,26 1,46 ¯ 493,321,414,113,95
7 1,04 1,32
¯
230,133,221,79,60,66
8 1,08 1,19 ¯135 ¯12,22,43,53
9 1,76 ¯ 1,49

201,474,224,315,472
10 2,76 ¯ 2,61



112,234, 534, 269,
214
11 1,39 ¯ 0,96


264,68, 83.78, 239,
132
12 2,60 ¯ 2,43

271,232,544,232,57
13 1,01 1,02

136,146,256,147,285.133,134

14 2,88 ¯ 2,85

80,184,1646,122
15 2,53 3,19
92,168,166,141,
141,232,252
16 2 2,74
¯
233,164,85,78,47,27,54
17 2,21 – 2,21

-
118,113,119,322,148,159
18 0,83 0,97 ¯ 101,77,67,70,55

19 2,02 2,19 ¯ 132, 52,38,45,54,55
20 1,91 2,17 ¯ 118, 91, 82,92,89,61

21 1,32 1,33 ¯ 82,83,85,70
Kết luận: Có sự tương quan nghịch giữa tỷ lệ CD4
+
/CD8
+
với
men gan ALT (CD4
+
/CD8
+
tăng ® ALT giảm và ngược lại).
Tương quan này chiếm tỷ lệ 16/21 trường hợp (p<0,05.(2 = 4,317).
Mối tương quan giữa ALT và nồng độ HBeAg
LÔ A LÔ B
T
T
ALT HBeAg AL
T
HBeAg
1
194 ( 217
( 172 ( 193
HBV-
DNA <
250 *
258
274 421

HBeAg(+)¯
(-) *
2 244 561
¯
219
138 ¯ 75 * 118
322
148_159
HBV-DNA
10
5
¯10
3
*


3 107 179 -
138 _104
102 ¯ 15 * 92
409_168
5,14 253
LÔ A LÔ B
T
T
ALT HBeAg AL
T
HBeAg
223
4 377
266_133_129

314 ¯ 281 80
184
1046_247

HBV-DNA
10
8
_ 10
6

5 128
129_204_674_25
9
301 ¯ 22,5 * 136
¯
101 ¯
93
¯
87
HBV-DNA
10
8
_ 10
6

6 347
167_294_376
HBV-DNA(-
) *
72 -

146
482_1103

94 135
7 134
276_145_487
416 ¯249 95
¯
97 ¯ 82
294 ¯212
8 493
321_414_135
302 ¯278 207
¯
243 ¯219
LÔ A LÔ B
T
T
ALT HBeAg AL
T
HBeAg
182_73_5
2
9 264 ¯ 68
¯
83 ¯28
110 258 82 -
126 -
164_129
217 259

10

151 230
372 343
55 ¯ 5 * 133
¯
100 ¯
84
¯
67 ¯48
222 224
11

220 232
544
HBe(+)¯HBe
(-) *
181
266_308_
259_25
295 ¯257
12

174 ¯ 46
¯
42 ¯66
233 273 118
142 158
191
447 ¯286

LÔ A LÔ B
T
T
ALT HBeAg AL
T
HBeAg
13

79 164
205
471 ¯ 2,29 * 108
¯
91 ¯ 89
¯
61
HBV-DNA
10
8
_ 10
6

14

112 334
534_269
HBV-DNA *

481
¯
112 ¯

76
¯
45
20 246
15

124 ¯
123
¯
54_62
575 ¯ 327 * 117
¯
56 ¯59
HBVDNA(+
)¯ (-) *
16

230 ¯
113
¯
49¯ 60¯66
193 222 112
¯
24 ¯ 44
315 ¯264
17

198 791 115 ¯5,04 * 426
¯
104 ¯85


130 ¯51 *
18

103 489 312 ¯73 * 291
319 250
255 270
LÔ A LÔ B
T
T
ALT HBeAg AL
T
HBeAg
210 214 35 310
19

59
¯
40_32_44
10,64 150 104
¯
65 ¯
39
¯
42
109 ¯84
20

135 845 HBVDNA
10

6
¯10
4
*
145
¯
118 ¯
79
¯
56
64 ¯0,44 *
21

77 101
191 366
283 ¯228 134
¯
61 ¯
52
¯
56
110 ¯101
22

100 ¯43
¯
36 ¯ 30
258 ¯250 131
202 172
190

240 291
23

201 474 1101¯270 * 136 345 ¯1,83 *
LÔ A LÔ B
T
T
ALT HBeAg AL
T
HBeAg
224 472 256 285
24

96
¯
95 ¯87
347 ¯58 *
25

101
¯
77 ¯
67
¯
71
263 285
26

133
¯

52 ¯
38
¯
45
70,8 ¯35 *
27

221
331 248
150 ¯7,14 *
*: trường hợp giảm nồng độ HBeAg hơn ½ hoặc giảm HBV-DNA
hơn 2 log
- Mối tương quan giữa ALT vào HBeAg là tương quan nghịch (ALT
tăng hoặc thì nồng độ HBeAg sẽ giảm và ngược lại).
Trong đó Lô A có 20/23 trường hợp theo qui luật này. Lô B có
16/27 trường hợp theo qui luật này
Sự khác biệt giữa lô A với lô B có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 (c
2
= 10,899)
- Lô A có 17/19 trường hợp tăng ALT đi kèm với giảm nồng độ
HBeAg
Lô B có 11/18 trường hợp giảm ALT đi kèm với giảm nồng độ
HBeAg
Sự khác biệt giữa 2 lô có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 (c
2
= 8,277)
- Lô A có 15/17 giảm nồng độ HBeAg hơn 50%
Lô B có 8/18 giảm nồng độ HBeAg hơn 50%
Sự khác biệt giữa 2 lô có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (c
2

= 4,269)
BÀN LUẬN
Theo các tài liệu
(1,3,5,7)
thì vai trò quan trọng của CD8
+
Cytotoxic T
lymphocyte là thải trừ sự nhiễm virus thông qua cơ chế phân hủy các tế bào
đích bị nhiễm virus. Trong viêm gan B mạn sự giảm tỷ lệ CD4
+
/ CD8
+
(kết
quả của sự gia tăng số lượng tế bào CD8
+
Cytotoxic T lymphocyte và/hoặc
sự giảm số lượng CD4
+
T lymphocyte) chẳng những là dự báo cho sự hồi
phục mà còn duy trì được hiệu quả chuyển đổi huyết thanh HBeAg của việc
điều trị bằng Lamivudine và IFN.
Chế phẩm “Viêm Gan A” có tác dụng làm giảm tỷ lệ CD4
+
/ CD8
+

(kết quả của sự gia tăng số lượng tế bào CD8
+
Cytotoxic T lymphocyte
và/hoặc sự giảm số lượng CD4

+
T lymphocyte), từ đó có thể suy luận rằng
chế phẩm này sẽ có tác dụng chuyển đổi huyết thanh HBeAg
Dựa vào các tài liệu
(4,6)
thì men gan ALT tăng cao trước điều trị và
sự giảm thiểu liên tục nồng độ HBeAg trong thời gian điều trị có thể báo
trước sự thành công trong việc ức chế sao chép HBV-DNA của
Laminvudine và INF đối với bệnh viêm gan B mạn. Từ đó suy ra chế phẩm
“Viêm Gan A” vừa có tác dụng tiêu diệt tế bào gan bị nhiễm HBV (gây
tăng ALT) đồng thời lại làm giảm liên tục nồng độ HBeAg nên sẽ có hiệu
lực ức chế sự sao chép HBV-DNA
Sự thay đổi men gan ALT và chuyển đổi huyết thanh HBeAg trên 50
bệnh nhân viêm gan B mạn khi can thiệp bằng 2 chế phẩm “viêm gan A và
B có khác nhau:
- Những bệnh nhân uống chế phẩm “viêm gan A” sẽ có hiện tượng
men gan gia tăng một thời gian từ 3 tháng đến 6 tháng sau đó sẽ hạ xuống
dần đi cùng với giảm thiểu nồng độ HBeAg (17/19 trường hợp)
- Những bệnh nhân uống chế phẩm viêm gan B thì men gan ALT
giảm đồng thời cùng với sự giảm thiểu nồng độ HBeAg (11/18 trường hợp)
Chứng tỏ chế phẩm “viêm gan A” tác động theo cơ chế miễn dịch qua
trung gian tế bào CD8
+
Cytotoxic T lymphocyte gây phân hủy tế bào gan
nhiễm HBV để từ đó loại bỏ HBV
Có sự khác nhau giữa việc làm giảm hơn ½ nồng độ HBeAg giữa lô A
và lô B. Từ đó có thể suy luận rằng chế phẩm “viêm gan A” sẽ có tác dụng
ức chế sự sao chép HBV nhanh hơn so với lô uống chế phẩm “viêm gan B”
KẾT LUẬN
Qua khảo sát sự thay đổi men gan ALT và nồng độ HBeAg huyết

thanh của 50 bệnh nhân viêm gan B mạn thể hoạt động được điều trị bằng 2
chế phẩm “Viêm Gan A “ và “Viêm Gan B”. Chúng tôi có nhận xét sau đây
:
- Chế phẩm “Viêm Gan A” có tác dụng chuyển đổi huyết thanh
HBeAg nhanh hơn chế phẩm “Viêm Gan B”.
- Tác dụng chuyển đổi huyết thanh HBeAg của chế phẩm “Viêm Gan
A” thông qua cơ chế miễn dịch tế bào nhằm loại bỏ tế bào gan đã bị nhiễm
HBV.

×