Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

HẬU QUẢ KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT GIAO CẢM NGỰC ĐIỀU TRỊ TĂNG TIẾT MỒ HÔI TAY ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.88 KB, 27 trang )

HẬU QUẢ KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHẪU
THUẬT NỘI SOI CẮT GIAO CẢM NGỰC ĐIỀU TRỊ
TĂNG TIẾT MỒ HÔI TAY

TĨM TẮT
Mục tiu nghin cứu: khảo sát những hậu quả không mong muốn của
phẫu thuật cắt giao cảm ngực nội soi điều trị tăng tiết mồ hôi (TTMH) tay.
Phương php nghin cứu: Tiền cứu mô tả cắt dọc 202 trường hợp cắt
giao cảm ngực nội soi để điều trị TTMH tay tại bệnh viện Bình Dn TP. Hồ
Chí Minh từ 1/2002 đến 12/2004.
Kết quả: 10,39% TTMH phản hồi, 1,48% tay quá khô, 0,49% thường
nghẹt một bên mũi. Ngay sau mổ tỷ lệ TTMH b trừ l 23,76%, sau 24 thng l
26,94%. Cĩ 1,98% bất mn với kết quả phẫu thuật do TTMH b trừ. Trong
tăng tiết mồ hôi tay, cắt giao cảm ngực nội soi cho kết quả điều trị rất tốt.
Sau mổ, TTMH bù trừ là hậu quả không mong muốn thường gặp nhất v l
nguyn nhn chính lm bệnh nhn thất vọng, bất mn với kết quả phẫu thuật.
Chưa có sự thống nhất giữa các tác giả về chẩn đoán, diễn tiến, cách phịng
trnh… TTMH b trừ. Ở nghin cứu ny: TTMH b trừ khơng giảm theo thời
gian. Chỉ đốt cắt đứt ngang chuỗi giao cảm ngực trên xương sườn 2 cho kết
quả điều trị TTMH ở tay rất tốt và giảm được tỷ lệ TTMH bù trừ mức độ
nặng. Tỷ lệ TTMH bù trừ nói chung và và tỷ lệ tăng tiết ở mức độ nặng có
xu hướng cao hơn ở những bệnh nhân thừa cân và béo phì.
Kết luận: Rất khó tiên đoán khả năng xảy ra TTMH bù trừ. Do không
thể đảo ngược kết quả phẫu thuật nên cần tư vấn đúng mức cho bệnh nhân
trước mổ.
ABSTRACT
Objectives: To survey the unexpected outcomes of thoracoscopic
sympathectomy for palmar hyperhidrosis.
Method: prospective study of 202 cases of thoracoscopic
sympathectomy for palmar hyperhidrosis from January 2002 to December
2004 in Binh Dan hospital, HoChiMinh City.


Results: The unexpected outcomes included “rebound” sweating
(10.39%), too dry hand (1.48%), stuffiness (0.49%) and compensatory
sweating (CS). CS occurred in 23.76% of cases after operation and in
26.94% after follow-up of 24 months. 1.98% of patients regretted having
been operated on because of severe CS. CS is the most common unexpected
outcome after sympathectomy for palmar hyperhidrosis. CS was the main
reason to make the patients discourage after operations. The frequencies,
natural development, prevention of CS are still arguing. Our study
demonstrates that: CS not progressively disappears with time.
Sympathicotomy on the 2
nd
rib not only has good outcome for palmar
hyperhidrosis but also decrease the rate of severe CS. The overweight or
obese patients have significantly more frequencies of CS and severe CS.
Conclusion: It’s very difficult to predict CS after operation. Results
of operation can not reverse. The patients must be clearly warned of CS.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, cắt thần kinh giao cảm ngực nội soi để điều trị TTMH tay
được ứng dụng khá rộng ri. Phẫu thuật kh nhẹ nhng v đơn giản. Tai biến
biến chứng thấp. Kết quả điều trị rất tốt và bền vững. Tuy nhiên, sau mổ có
thể gặp một số hậu quả không mong muốn, nhất là TTMH bù trừ, đôi khi
làm bệnh nhân bất mn với kết quả điều trị. Tỷ lệ TTMH bù trừ được ghi
nhận rất khác biệt giữa các tác giả: 30-85%
[4]
. Quan điểm chẩn đoán, diễn
tiến tự nhiên và cách phịng trnh… cũng rất khc biệt. Hơn nữa, kết quả phẫu
thuật là không thể đảo ngược. Tư vấn trước mổ đúng mức giúp tăng mức độ
hài lịng của bệnh nhn với kết quả phẫu thuật.
Mục tiu nghin cứu: khảo sát những hậu quả không mong muốn của

phẫu thuật cắt giao cảm ngực nội soi để điều trị TTMH tay.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Tiền cứu, mô tả cắt dọc 202 TH nội soi cắt giao cảm ngực điều trị
TTMH do chính tc giả thực hiện tại bệnh viện Bình Dn, TP. Hồ Chí Minh từ
1/1/2002 đến 31/12/2004.
- Ghi nhận các biến số: tuổi, giới, chỉ số khối cơ thể (BMI), cuộc mổ,
hiệu quả không mong muốn sau mổ…
- Thu thập, lưu trữ và phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS. Kiểm
định giả thuyết thống kê với độ tin cậy 95% khi p < 0,05. Dng php kiểm ÷2
cho biến định tính, phép kiểm t (t’ student test) cho biến định lượng.
KẾT QUẢ
Tổng số
202 trường hợp, gồm 86 nam và 116 nữ. Tuổi trung bình 22,92 ± 0,44
(từ 15 đến 51 tuổi)
Bảng 1: Phn bố tuổi
Tuổi Số
BN
%
15-19

62 30,69
20-29

112 55,44
30-39

22 10,89
40-49

5 2,47

50-59

1 0,49
Tổng 202 100,00
Chỉ số khối cơ thể (BMI)
Trung bình 20,85 ± 0,24 (từ 14,67 đến 29,30).
Bảng 2: Chỉ số khối cơ thể (BMI)
Ch
ỉ số
khối cơ th

(BMI)
Số
BN
%
< 18,5
(thiếu cn)
39 19,30
18,5 –
<
23 (lý tưởng)
111

54,95
23 –
<
24,5 (thừa cn)
20 9,90
≥ 24,5 (bo
phì)

32 15,84
Ch
ỉ số
khối cơ th

(BMI)
Số
BN
%
Tổng 202

100,00
- M nội khí phế quản 2 nịng 96,03% (194); nội khí quản (1 nịng) 3,96%
(8) do khơng cĩ ống nội khí phế quản 2 nịng kích thước phù hợp.
Cách thức và mức độ can thiệp
Đốt điện cắt đứt ngang chuỗi giao cảm ngực ± nhánh phụ (nếu có)
trên xương sườn 2 ± 3 ± 4. Cắt đứt trên xương sườn 2 + 3 + 4 để điều trị
tăng tiết ở tay và nách; cắt đứt trên xương sườn 2 ± 3 để điều trị tăng tiết ở
tay.
Bảng 3: Mức độ can thiệp
Mức độ can thiệp Số
BN
%
Trn XS 2, hai bn 104 51,48
Trn XS 2 + 3, hai
bn
84 41,58
Trn XS 2 + 3 + 4,
hai bn
10 4,95

Trn XS 2 tri, 2 + 3
phải *
2 0,99
Trn XS 2 bn tri ** 2 0,99
Tổng 202 100,00

* khó nhận định chuỗi giao cảm ngực bên phải và không thể cắt đủ dài
dọc theo xương sườn số 2 (sát mạch máu lớn).
** không thể tiếp cận được chuỗi giao cảm ngực phải do phổi dính
thành ngực.
Kết quả
Trừ 2 trường hợp không can thiệp được trên chuỗi giao cảm ngực
phải, những bệnh nhn cịn lại đều hết TTMH hai tay.
Biến chứng
Tràn khí màng phổi 0,49% (1); tràn khí dưới da 1,48% (3); nhiễm
trùng vết mổ 0,49% (1); đau kéo dài sau mổ 1,48% (3); dị cảm 7,41% (15).
Hậu quả khơng mong muốn
TTMH “phản hồi”
10,39% (21), xảy ra vo ngy hậu phẫu thứ 3 – 5, tự khỏi sau 24 – 48
giờ.
Khơ tay
1,48% (3) bàn tay quá khô gây giảm xúc giác, kéo dài trên 6 tháng.
Trong đó, 2 trường hợp được cắt đứt chuỗi giao cảm ngực trên xương sườn
số 2 hai bên, 1 trường hợp được cắt trên xương sườn số 2 + 3 hai bên.
Nghẹt mũi
0,49% (1) thường bị nghẹt một bên mũi. Khám chuyên khoa tai mũi
họng: sung huyết cuống mũi kèm vẹo vách ngăn từ trước. Chỉ điều trị nội,
triệu chứng giảm dần sau 6 tháng.
TTMH b trừ
Ghi nhận theo cảm nhận chủ quan của bệnh nhân. Tỷ lệ, mức độ và vị trí

TTMH bù trừ theo thời gian ngay sau mổ và sau mổ 24 tháng.
Bảng 4: TTMH b trừ ngay sau mổ v sau mổ 24 thng
TTMH b trừ
Ngay
sau m

(n=202)
Sau
m
ổ 24th
(n=167)
p
Tỷ lệ
23,76%
(48)
26,94%
(45)
0,48
M
ức
độ
Rất
nhiều
1,98%
(4)
2,39%
(4)
0,78
Nhiều


6,93%
(14)
7,78%
(13)
0,75
Trung
bình
14,85%
(30)
16,76%
(28)
0,61
Ngực-
lưng
13,36%
(27)
14,97%
(25)
0,65
Đùi-
khoeo
7,92%
(16)
9,58%
(16)
0,57
Vị
trí
Nhi
ều

nơi
2,47%
(5)
2,39%
(4)
0,96
Để tiện đánh giá mối liên hệ giữa tỷ lệ, mức độ TTMH bù trừ và mức
độ can thiệp lên chuỗi giao cảm ngực, chỉ khảo sát 198 trường hợp có mức
độ can thiệp lên chuỗi giao cảm phải và trái giống nhau.
Bảng 5: tỷ lệ TTMH bù trừ theo các nhóm trên sườn
TTMH b trừ
XS 2
(n =
104)
XS
2+3
(n =
84)
XS
2+3+4
(n =
10)
Tỷ lệ
24,03%
(25)
25,00%
(21)
20%
(2)
Rất

nhiều
0,96%
(1)
2,38%
(2)
10%
(1)
Nhiều

3,84%
(4)
10,71%
(9)
10%
(1)
M
ức
độ
Trung
bình
19,23%
(20)
11,90%
(10)
0%
(0)
Khác biệt không có ý nghĩa giữa các mức độ can thiệp về: tỷ lệ
TTMH bù trừ (p ≥ 0,72); tỷ lệ TTMH bù trừ mức độ nhiều (p ≥ 0,064) và
mức độ trung bình (p ≥ 0,126). Tỷ lệ TTMH b trừ mức độ rất nhiều khác
biệt không có ý nghĩa giữa: nhóm cắt trên sườn 2 và nhóm cắt trên sườn 2 +

3 (p = 0,44); nhóm cắt trên sườn 2 + 3 và nhóm cắt trên sườn 2 + 3 + 4 (p =
0,195). Tỷ lệ TTMH bù trừ ở nhóm cắt trên sườn 2 + 3 + 4 (10%) cao hơn ở
nhóm cắt trên sườn 2 (0,96%) có ý nghĩa (p = 0,037).
Tỷ lệ, mức độ TTMH bù trừ và chỉ số khối cơ thể
Bảng 6: Tỷ lệ TTMH b trừ v chỉ số khối cơ thể
BMI
TTMH b trừ
<18,5

(n=39
)
18,5-
22,9
(n
=111)
23-
24,5
(n=20
)
≥ 24,5

(n=32)

Tỷ lệ 5,12%

(2)
21,62
%
(24)
35%

(7)
46,87
%
(15)
Mứ
c độ
Rất
nhiều
0 0 1 3
Nhiề
u
0 7 2 5
Trun
g bình
2 17 4 7
Tỷ lệ TTMH b trừ ở nhĩm bo phì (46,87%) cao hơn ở nhóm thừa cân
(25%), nhưng không có ý nghĩa (p = 0,39). Tỷ lệ TTMH b trừ ở nhĩm thừa
cn v bo phì l 42,30% (22/52), cao hơn nhóm thiếu cân và cân nặng lý tưởng
17,33% (26/150), khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001).
- Ngay sau mổ, 95,6% hi lịng với kết quả phẫu thuật, 4,4% bất mn
trong đó 1,8% do TTMH bù trừ rất nhiều. Sau 24 tháng, 95,2% hài lịng với
kết quả phẫu thuật, 4,8% bất mn trong đó 2,39% do TTMH bù trừ rất nhiều.
BN LUẬN
Cắt giao cảm ngực nội soi điều trị TTMH tay có kết quả rất tốt, tức
thời và bền vững. Nhưng có thể gặp một số hậu quả không mong muốn, có
khi trái ngược (adverse effects) với mục tiêu điều trị ban đầu: TTMH “phản
hồi” (“rebound” hyperhidrosis), khô tay, nghẹt mũi, TTMH bù trừ.
TTMH “phản hồi” sau mổ
Ngay sau mổ, bn tay hết TTMH nhưng có thể TTMH trở lại (10,39%)
vào ngày hậu phẫu thứ 3 – 5 và chỉ kéo dài trong 24 giờ rồi biến mất. Hiện

tượng này được gọi là TTMH “phản hồi” hay TTMH tạm thời sau mổ
[8,15]

thường làm bệnh nhân hoang mang, nghi ngờ kết quả phẫu thuật. Chưa r cơ
chế tăng hoạt động tạm thời của các tuyến mồ hôi sau khi đ cắt đứt cung
phản xạ giao cảm. Tỷ lệ TTMH “phản hồi” được các tác giả khác ghi nhận
từ 11– 40%
[1,3]
.
Khơ tay
Cĩ 1,48% (3 TH) bn tay qu khơ, ko di trn 6 thng lm BN bất mn với kết
quả điều trị. Tỷ lệ khô tay khi cắt đứt chuỗi giao cảm ngực trên XS 2 hai bên
1,92% (2/104 TH), trên XS 2 + 3 hai bên 1,19% (1/84 TH), khác biệt không
có ý nghĩa (p = 0,69).
Theo Gossot
[6]
, đa số than phiền khô tay nhiều tuần sau mổ, trong đó
42% kéo dài hơn 6 tháng. Có 86% bệnh nhân không quan tâm, 14% tỏ ra
khó chịu nhưng không ai xem đây là thất bại của phẫu thuật.
Theo Byrne
[2]
, kết quả phẫu thuật l xấu khi:
- Bệnh nhn bất mn do: TTMH b trừ nặng hay tay qu khơ.
- Hội chứng Horner sau mổ.
Nghẹt mũi
Sau mổ, 0,49% (1 TH) hay bị nghẹt một bn mũi, triệu chứng giảm dần
sau 6 thng. Theo Gossot
[6]
, vim mũi mạn tính sau mổ l 2,4% cĩ thể do mạch
mu gin nở tối đa sau cắt giao cảm ngực. Thông thường, sau một tuần

“trương lực” nội tại trong cơ trơn mạch máu sẽ tăng dần và tự tái lập lại hoạt
động bình thường sau một thời gian.
TTMH b trừ
TTMH bù trừ là hậu quả không mong muốn đáng quan tâm nhất. Vẫn
chưa có sự thống nhất về tỷ lệ, mức độ, cách phịng ngừa, mức độ ảnh
hưởng… của TTMH bù trừ.
Tỷ lệ, mức độ TTMH b trừ
Hiện chưa có phương pháp lượng giá mức độ TTMH (kể cả bù trừ)
một cách khoa học, chính xác. Thông thường, các tác giả ghi nhận, đánh giá
theo cảm nhận chủ quan của bệnh nhân. Hơn nữa, TTMH (kể cả bù trừ)
không xảy liên tục và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tm lý, thời tiết, mơi
trường… Ngoài ra, chưa có sự thống nhất về chỉ định, mức độ can thiệp lên
chuỗi giao cảm và phương pháp lượng giá kết quả. Vì thế, tỷ lệ TTMH b trừ
được ghi nhận rất khác biệt: 3 – 98%
[6]
. Hiện có 2 quan điểm chẩn đoán
TTMH bù trừ: (1) so với trước mổ, một số vùng tiết mồ hôi nhiều hơn. Rất
nhiều tác giả theo quan điểm này và tỷ lệ TTMH bù trừ rất cao: 95 – 98%;
(2) khi bệnh nhân than phiền hoặc yêu cầu chữa trị. Tỷ lệ TTMH bù trừ theo
quan điểm này thấp hơn, có khi chỉ 5 – 5,26%. Cùng quan điểm này, tỷ lệ
TTMH bù trừ của chúng tôi là 23,76%.
Cch nhìn nhận của chính bệnh nhn về TTMH b trừ cũng thay đổi theo
thời gian. Gossot
[5]
cho biết, sau mổ 1-2 thng một số bệnh nhn khơng than
phiền về TTMH bù trừ, nhưng sau 1 năm thì cĩ. Ngược lại, số khác mới đầu
than phiền, nhưng sau đó thì khơng. Vì thế rất khĩ đưa ra tiêu chuẩn chẩn
đoán chính xác. Theo Herbst, cần theo di ít nhất 3 năm sau mổ.
Tc giả Số
BN

Kỹ
thuật
%
TTMH
b trừ
Zacherl,
1999
352 Cắt
đứt
69,0%

Hsia,
1999
47 Cắt
bỏ
74,5%

Lin T-S,
1999
1140

Cắt
bỏ
84,0%

Lin C-L,
1999
71 Ph
hủy
84,8%


Gossot,
2003
940 Cắt
đứt /cắt
bỏ
86,4%

Doolabh,
2004
180 Cắt
bỏ
76,0%

Hồ Nam 202 Cắt
đứt
23,7%

Tương tự, mức độ TTMH bù trừ cũng khá khác biệt. Theo Campos
[3]
,
62,5% TTMH bù trừ: mức độ trung bình l 26,5%, nặng l 36%. Gossot
[6]
,
86,4% TTMH bù trừ: mức độ trung bình 61%, nhiều 31%, rất nhiều đến
mức bệnh nhân không chấp nhận là 7,5%. Chúng tôi: 1,98% mức độ rất
nhiều làm bệnh nhân bất mn; 6,93% mức độ nhiều làm bệnh nhân phải thay
quần áo ≥ 3 lần ngày; 14,85% mức độ trung bình chỉ gy một ít phiền tối.
Biểu hiện
TTMH bù trừ thường xảy ra ở vùng bụng trên rốn, trước ngực, thắt

lưng, mặt trong đùi và khoeo. Vị trí thường gặp nhất là ngực - lưng 13,36%,
gây phản cảm cho BN nữ cần mặc áo dài và là lý do chính gy bất mn với kết
quả phẫu thuật. Tỷ lệ TTMH b trừ ở đùi - khoeo 7,92%, ở nhiều nơi 2,47%.
Sau 24 tháng, tỷ lệ TTMH bù trừ ở vùng ngực – lưng 14,97%, ở vùng đùi –
khoeo 9,39%, ở nhiều nơi 2,39%, khác biệt không có ý nghĩa so với ngay
sau mổ (p ≥ 0,57).
Diễn tiến
Chưa có sự thống nhất giữa các tác giả về diễn tiến của TTMH bù trừ.
Theo các tác giả Châu Âu, Bắc Mỹ, TTMH bù trừ sẽ giảm dần theo thời gian
[2]
. Ngược lại, Gossot
[5]
ghi nhận tình trạng ny vẫn cịn sau 2 năm và không
giảm theo thời gian. Mới đầu BN cịn thích th với kết quả phẫu thuật v dễ
dng chấp nhận TTMH b trừ. Theo thời gian, họ dần qun đi những khổ sở do
TTMH tay mà mình từng chịu đựng và quan tâm nhiều hơn đến hậu quả
khơng mong muốn của cuộc mổ. Sau 46 thng theo di, tc giả kết luận rằng
TTMH b trừ khơng giảm theo thời gian. Sau 14 năm, tỷ lệ này vẫn rất cao
67%
[6]
. Chng tơi ghi nhận, ngay sau mổ cĩ 23,76% TTMH b trừ, sau 24 thng
l 26,94%, khc biệt khơng cĩ ý nghĩa (p = 0,48). Tỷ lệ TTMH b trừ mức độ
rất nhiều, nhiều, trung bình ngay sau mổ v sau 24 thng: 1,98%, 6,93%,
14,85% v 2,39%, 7,78%, 16,76%, khc biệt khơng cĩ ý nghĩa (p ≥ 0,61).
Ảnh hưởng của TTMH bù trừ
Đa số cho biết không gây trở ngại
[3]
, chỉ l phiền tối nhỏ so với lợi ích
do phẫu thuật mang lại
[5]

. Nhưng có một số than phiền. Rất hiếm khi không
chấp nhận, muốn trở lại tình trạng như trước mổ
[6]
.
Ở nghin cứu ny, ngay sau mổ tỷ lệ hi lịng với kết quả phẫu thuật l
95,6%, bất mn l 4,4% trong đó 1,8% do TTMH bù trừ rất nhiều. Sau 24
tháng, tỷ lệ hài lịng với kết quả phẫu thuật l 95,2%, bất mn l 4,8% trong đó
2,39% do TTMH bù trừ rất nhiều. So sánh các mức độ hài lịng ngay sau mổ
v sau 24 thng, khc biệt khơng cĩ ý nghĩa (p ≥ 0,10)
Tc giả Số
BN
The
o
di
TTM
H b trừ
Hi
lịng
Khơn
g hi lịng
Herbst,
1994
270

14
năm
67,4%

93
%

6,7%
Duarte,
1998
140

1-4
năm
5,0% 96
%
3,5%
Lai, 1997

72 18
thng
98,6%

78
%
22,0%

Rex,
1998
115
2
38
thng
59,8%

97
%

2,5%
Chiou,
1999
91 22
thng
97,0%

87
%
13,0%

Lardinois
, 2002
37 34
thng
72,0%

95
%
5,0%
Gossot,
2003
125

46
thng
86,4%

92
%

8,0%
Hồ Nam

202

24
thng
23,7%

95
%
4,8%
Điều trị
Hiện chưa có phương pháp điều trị hiệu quả tình trạng TTMH b trừ
[4][5]
.
Phịng trnh
Do TTMH b trừ khơng giảm theo thời gian và chưa có phương pháp
điều trị hiệu quả nên tốt nhất là phịng trnh. Vẫn chưa có sự thống nhất giữa
các tác giả về giải pháp tối ưu nhằm đạt 2 mục tiêu phẫu thuật: hết TTMH
tay và không TTMH bù trừ. Dù không thể tiên đoán được khả năng TTMH
bù trừ nhưng nhiều tác giả lưu ý
[1][3][4][5]
:
- Vùng khí hậu nóng ẩm có tỷ lệ TTMH bù trừ cao hơn.
- Can thiệp càng nhiều lên chuỗi giao cảm ngực càng có nguy cơ
TTMH bù trừ
[1],[3],[9]
. Tuy nhiên, có một vài quan điểm khác như can thiệp
càng nhiều TTMH bù trừ càng giảm do cắt luôn cung phản xạ giao cảm chi

phối những vùng khác; TTMH bù trừ không liên quan đến cách thức và mức
độ can thiệp
[4]
.
- Cắt lấy bỏ đi một đoạn giao cảm có tỷ lệ và mức độ TTMH bù trừ
cao hơn cắt đứt ngang thân giao cảm.
- TTMH b trừ có khuynh hướng tăng nhẹ ở những bệnh nhân thừa
cân. Ở nghiên cứu này, tỷ lệ TTMH bù trừ ở những TH thừa cân hay béo phì
46,87% cao hơn ở người thiếu cân hay có cân nặng lý tưởng 17,33%, khác
biệt có ý nghĩa (p < 0,001). Ở người thừa cân hay béo phì cĩ 7,69% TTMH
bù trừ mức độ rất nhiều (có thể làm bệnh nhân bất mn), ở thiếu cn hay cn
nặng lý tưởng không có TH nào, khác biệt có ý nghĩa thống k (p < 0,001).
Như vậy, càng thừa cân hay béo phì, tỷ lệ v mức độ TTMH bù trừ rất nhiều
càng cao. Campos
[3]
cũng ghi nhận tương tự.
Từ những lưu ý ny, cĩ nhiều giải php được đề nghị nhằm hạn chế
TTMH bù trừ:
- Chỉ can thiệp một bn: Dohayan chỉ cắt thần kinh giao cảm ngực một
bn (tay thuận).
- Cắt đứt ngang chuỗi giao cảm (sympathicotomy)
[1][8][11][14][15]
thay
vì cắt lấy bỏ đi một đoạn (sympathectomy): Với mục tiêu cắt đứt cung phản
xạ giao cảm chi phối chi trên thì chỉ cần cắt đứt ngang chuỗi giao cảm ngực
và nhánh phụ Kuntz (nếu có). Ở nghiên cứu này, tất cả bệnh nhân đều được
đốt cắt đứt ngang chuỗi giao cảm ngực.
- Can thiệp vừa đủ: Can thiệp thế nào là vừa đủ hiệu quả điều trị và ít
hay không có TTMH bù trừ? Hiện chưa có tiêu chuẩn thống nhất. Ở nghiên
cứu này, 99% bệnh nhân hết TTMH tay, 1% cịn TTMH ở tay phải do khơng

tiếp cận được chuỗi giao cảm ngực. Mọi mức độ can thiệp (trên XS 2, trên
XS 2 + 3 hay trên XS 2 + 3 + 4) đều có kết quả 100% hết TTMH tay. Theo
Kao MC
[9]
, Baumgartner
[1]
,

để điều trị TTMH tay, cắt đứt chuỗi giao cảm
ngực trên XS 2 là tối ưu. Mở rộng mức độ can thiệp là không cần thiết, mất
thời gian và tăng nguy cơ tổn thương mạch máu.
Ở nghin cứu ny, tỷ lệ TTMH b trừ ở những TH can thiệp trn XS 2 l
24,03%, trn XS 2 + 3 l 25%, trn XS 2 + 3 + 4 l 20%, khc biệt khơng cĩ ý
nghĩa (p ≥ 0,72). Cĩ 1,98% TTMH b trừ mức độ rất nhiều ở vùng ngực –
lưng làm bệnh nhân thất vọng, bất mn. Tất cả đều là nữ sinh, cô giáo cần
mặc áo dài (đồng phục). Tỷ lệ TTMH bù trừ mức độ rất nhiều ở những TH
can thiệp trên XS 2 là 0,96%, trên XS 2 + 3 là 2,38%, trên XS 2 + 3 + 4 là
10%. Khác biệt không có ý nghĩa giữa nhóm can thiệp trên XS 2 và 2 + 3;
giữa nhóm can thiệp trên XS 2 + 3 và 2 + 3 + 4 (p ≥ 0,195). Tuy nhiên, tỷ lệ
này ở những TH can thiệp trên XS 2 + 3 + 4 cao hơn có ý nghĩa so với chỉ
can thiệp trn XS 2 (p = 0,037). Để khẳng định chắc chắn, cần có số liệu lớn
hơn, chúng tôi sẽ tiếp tục ghi nhận vấn đề này. Peter
[13]
có nhận xét tương
tự, tỷ lệ TTMH bù trừ khi cắt đứt chuỗi giao cảm ngực trên XS 2, trên XS 2
+ 3, trên XS 2 + 3 + 4 khác biệt không có ý nghĩa. Nhưng so với các nhóm
khác, tỷ lệ TTMH bù trừ mức độ nặng khi cắt đứt chuỗi giao cảm ngực trên
XS 2 + 3 + 4 cao hơn có ý nghĩa.
- Cắt chọn lọc (selective): Kỹ thuật này được Wittmoser mô tả đầu
tiên, chỉ cắt đứt ngang các nhánh thông nối (ramicotomy), để lại thân chính.

Ứng dụng kỹ thuật này, Gossot
[5]
ghi nhận 80% TH tái phát là cắt chọn lọc.
Do không lợi ích đáng kể và tái phát cao, hiện nay kỹ thuật này không cịn
được ứng dụng.

×