Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn : Việt nam và xu hướng hóa toàn cầu phần 3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.39 KB, 6 trang )

13

Đây là vấn đề nớc nào cũng phải giải quyết nhất là đối với các
nớc mới bắt đầu vào quá trình hội nhập và đang chuyển sang kinh tế
thị trờng.
Trong nội bộ các nớc đều có cuộc đấu tranh gay gắt về chính
sách giữa xu hớng bảo hộ với xu hớng hội nhạap, giữa lợi ích của
ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, giữa yêu cầu tăng nguồn thu ngân
sách qua thuế nhập khẩu và xu hớng tự do hoá, thuận lợi hoá mậu
dịch.
Theo kinh nghiệm các nớc, cuộc đấu tranh nội bộ thờng khá
gay gắt vì phải dàn xếp các vấn đề thuộc lợi ích cục bộ và sự phối hợp
giữa các ngành trong nớc thờng rất khó khăn. Do đó để có đợc sự
cải cách, điều chỉnh chính sách và các vấn đề kinh tế vĩ mô nh giá
cả, thuế suất, tỷ giá hối đoái cũng cần phải có quyết tâm chính trị.
Mỗi thể chế hội nhập đều có chơng trình, mục tiêu riêng đòi
hỏi các thành viên phải điều chỉnh chính sách để thực hiện chúng.
AFTA đề ra mục tiêu thực hiện thơng mại tự do vào năm 2003.
WTO cũng có những thời biểu riêng thực hiện giảm thuế quan và loại
bỏ các biện pháp phi thuế quan
Phải triệt để tận dụng những u đãi tơng tự mà các thể chế hội
nhập quy định để có thể từng bớc điều chỉnh chính sách và các vấn
đề kinh tế vĩ mô cho phù hợp và hiệu quả, tránh gây khó khăn hoặc
làm mất ổn định nền kinh tế.
14

Về phơng tiện vĩ mô cần phải đảm bảo sự cân bằng hài hoà về
3 mối quan hệ: giữa quyền lợi và nghĩa vụ của một nớc trong các thể
chế hội nhập; giữa mục tiêu kinh tế - xã hội trong nớc với những yêu
cầu và đòi hỏi của bên ngoài; giữa các vấn đề kinh tế và thơng mại
với các lĩnh vực khác để quá trình hội nhập diễn ra thuận lợi và hiệu


quả.
3. Về vấn đề cải cách luật lệ, quy chế.
Cải cách về luật pháp, quy chế, quy định đều đợc các nớc, kể
cả các nớc phát triển coi là một trong những lĩnh vực khó khăn, phức
tạp và cần rất nhiều thời gian, công sức.
Đối với những nớc đang chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập
trung, khép kín và tự cung tự cấp sang cơ chế thị trờng, mở cửa và
hội nhập thì khoảng cách giữa luật lệ của những nớc này với luật lệ
quốc tế càng lớn và việc điều chỉnh cho phù hợp với luật quốc tế và
quy định của các thể chế hội nhập mà họ tham gia càng là đòi hỏi to
lớn và cấp bách.
Một vấn đề quan trọng của tự do hoá, thuận lợi hoá thơng mại
là loạibỏ hàng rào phi thuế quan. Các nớc thờng áp dụng một số
biện pháp phi thuế quan nhất là các nớc đang phát triển nhằm bảo vệ
một số ngành sản xuất trong nớc bị tác động mạnh trong quá trình
hội nhập. Một số biện pháp đợc áp dụng mà không trái với luật quốc
15

tế: thủ tục giám định hàng hoá nhập khẩu, áp dụng chế độ cấp giấy
phép đặc biệt.
Ngoài ra, đối với những ngành bị ảnh hởng lớn do quá trình
mở cửa, tự do hoá các nớc có thể quy định các biện háp trợ cấp hoặc
hỗ trợ tạm thời, kể cả bằng biện pháp cấp tín dụng u đãi để giúp họ
tiếp tục sản xuất, kinh doanh.
4. Về vấn đề cải cách thực tiễn, tập quán sản xuất kinh
doanh.
Cải cách thực tiễn và tập quán hoạt động kinh tế, kinh doanh
của các nớc phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế cũng nh các
thể chế mà mình tham gia là một trong những yêu cầu quan trọng của
quá trình hội nhập. Các nớc phải tiến hành rà soát lại hàng loạt biện

pháp, tập quán hiện hành và điều chỉnh, đổi mới chúng cho phù hợp.
Kinh nghiệm một số nớc đang phát triển và đang chuyển đổi
kinh tế cho thấy việc đạt đợc thay đổi t duy nhanh chóng theo
hớng mở cửa, tự do hoá là rất khó khăn. Trong giai đoạn chuyển
tiếp, Chính phủ các nớc đó thờng có những chính sách và biện
pháp hỗ trợ các ngành và các doanh nghiệp bị ảnh hởng lớn, giúp
cho quá trình thay đổi diễn ra từng bớc, nhẹ nhàng. Trong quá trình
hội nhập, một số ngành và doanh nghiệp có thể sẽ chịu thua thiệt thất
bại, nhng cũng có nhiều ngành và doanh nghiệp khác sẽ tăng cờng
16

đợc năng lực để có thể cạnh tranh và thúc đẩy sự phát triển chung
của toàn nền kinh tế.
Đồng thời, cần làm cho giới doanh nghiệp nhận rõ và chuyển từ
thói quen sản xuất những gì mình có thể sản xuất sang sản xuất
những gì mà thị trờng cần. Các nớc đều nhận thức rõ là thị trờng
trong nớc rất hạn chế, do đó cần vơn ra thị trờng quốc tế, sản xuất
các mặt hàng có nhu cầu lớn trên thị trờng và phải tạo mọi điều kiện
để chiếm lĩnh thị trờng, vì điều đó sẽ quyết định sự tồn tại của chính
mình.
5. Về vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Mỗi nớc đều tác động để mở cửa thị trờng nớc khác cho
hàng hoá, dịch vụ và đầu t của mình, đồng thời chịu sức ép mở cửa
thị trờng nội địa. Điều này ảnh hởng trực tiếp đến quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế. Các nớc thờng gắn kết chiến lợc phát triển và
bớc đi của mình với các mục tiêu và lộ trình của các khuôn khổ hợp
tác kinh tế tay đôi, tiểu khu vực, liên châu lục và toàn cầu, sao cho
các cam kết, thoả thuận trong các khuôn khổ hợp tác đó hài hoà,
không mâu thuẫn với nhau.
Xây dựng một cơ cấu kinh tế phù hợp, năng động và hiệu quả

nhất có thể, với khả năng thích ứng cao và đứng vững trong cạnh
tranh toàn cầu là vấn đề cốt yếu mà các nớc phải phấn đấu trong quá
trình hội nhập.
17

Trong những cố gắng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các nớc đều
phải cân nhắc lựa chọn những ngành mình có thế mạnh để mở cửa
tham gia cạnh tranh , đồng thời xác định những ngành và lĩnh vực cần
tập trung củng cố để có thể cạnh tranh đợc trong tơng lai; đồng
thời cũng thực hiện những biện pháp bảo hộ hợp pháp và tạm thời đối
với những ngành hiện cha có khả năng cạnh tranh.
Đối với các nớc do khu vực kinh tế Nhà nớc tơng đối lớn và
đang chuyển sang cơ chế kinh tế thị trờng, quá trình hội nhập sẽ tác
động mạnh đến các đơn vị kinh tế quốc doanh, đặt nó trớc những
thách thức to lớn. Vấn đề ở đây là làm sao tăng cờng đợc nội lực và
sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhà nớc.
6. Về vấn đề đào tạo cán bộ.
Nội dung tham gia của các nớc trong các thể chế hội nhập là
rất phong phú, sâu rộng và phức tạp, trong đó có những nội dung đã
đợc các nớc thơng lợng hoặc thực hiện hàng chục năm qua và
cũng có nhiều vấn đề đợc đa ra để thơng lợng trong thời gian tới.
Mặt khác, những khác biệt trong cơ chế, chính sách, luật lệ, thực tiễn
kinh tế của phần lớn các nớc so với luật pháp và thực tế quốc tế đòi
hỏi các nớc phải giải quyết những công việc rất lớn. Vì vậy mà đào
tạo đội ngũ cán bộ có đủ số lợng và năng lực, bố trí hợp lý tại các cơ
quan quản lý trong nớc cũng nh tham gia các đoàn đàm phán là
một đòi hỏi gấp rút đều với tất cả các nớc, nhất là các nớc đang
phát triển.
18


Trong việc đào tạo cán bộ cần tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật của
các nớc, các tổ chức quốc tế nh UNCTAD, ESCAP, ban th ký của
các thể chế hội nhập nhất là WTO, ASEAN, APEC.
7. Kinh nghiệm của các nớc đang phát triển trong đàm
phán gia nhập WTO.
- Vận dung khéo léo các quy chế, quy định của WTO dành cho
các nớc đang phát triển để đạt đợc những điều kiện thuận lợi nhất
trong việc tham gia WTO.
- Nên tính thật kỹ để đa vào đàm phán những lĩnh vực mạnh và
quan tâm nhất của mình, đồng thời cân nhắc về mức độ cam kết, hạn
chế cam kết mở cửa quá những lĩnh vực mà mình còn yếu hoặc nhạy
cảm. Đây là một trong những vấn đề hệ trọng nhất vì nó tác động rất
lớn đến sự tồn tại và phát triển của nhiều ngành sản xuất và hàng loạt
doanh nghiệp trong nớc, ảnh hởng đến đời sống nhân dân và an
toàn xã hội.
- Trong đàm phán song phơng với các nớc phát triển, các
nớc đang phát triển nên có quan điểm toàn cục, có thể linh hoạt
nhân nhợng ở những lĩnh vực không thật thiết yếu để đạt đợc lợi
ích tổng thể. Phải có sự chuẩn bị và phối hợp tốt giữa các ngành trong
nớc để thống nhất lập trờng trớc khi đàm phán. Đồng thời, cần
tham khảo rộng ý kiến giới doanh nghiệp trong nớc về những cam

×