Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Hướng phân tích giá trị biểu cảm của các biện pháp tu từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.42 KB, 23 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Lời nói đầu

Dạy học là một nghệ thuật. Để đạt được nghệ thuật đó, người giáo
viên phải thực sự có tâm huyết, hết mình vì công việc dạy học, biến cái
nghề thành bản nghiệp của mình. Có như vậy, người giáo viên mới có thể
đào tạo được những thế hệ học trò xuất sắc và trưởng thành.
Năm học 2008 – 2009 là năm thứ ba thực hiện cuộc vận động của Bộ
Giáo dục: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong
giáo dục. Mặt khác, từ năm học 2005 - 2006 phòng Giáo dục & Đào tạo
Từ Sơn đã tổ chức cho các trường coi thi chéo và chấm chéo để khảo sát
chất lượng học sinh. Điều này đã phần nào khẳng định nền Giáo dục của
Thị xã Từ Sơn là thực chất. Từ đó giúp các em học sinh xác định rõ về
động cơ học tập của bản thân mình. Không những thế, Phòng Giáo dục &
Đào tạo Từ Sơn còn thường xuyên tổ chức các buổi chuyên đề để giáo viên
có thể trao đổi, học hỏi khinh nghiệm lẫn nhau nhằm mục đích nâng cao
chất lượng giáo dục.
Trường THCS Tương Giang là một đơn vị tiên tiến nhiều năm liền.
Hoạt động dạy - học của trường đã đi vào nề nếp tốt và đã có chiều sâu.
Chất lượng đại trà và tỉ lệ học sinh thi vào THPT của trường trong những
năm gần đây đều đạt được kết quả cao. Mục tiêu của nhà trường là duy trì
và phát huy kết quả đó.
Là một người giáo viên, với lòng yêu nghề, tôi mong muốn góp một
phần (dù rất nhỏ) của mình vào công tác giáo dục. Bản thân tôi được nhà
trường phân công giảng dạy môn Ngữ văn lớp 9. Đây là một công việc đòi
hỏi phải có tinh thần trách nhiệm cao. Do vậy yêu cầu đặt ra cho tôi là phải
thường xuyên tự bồi dưỡng bản thân mình, rèn luyện năng lực chuyên môn
để nâng cao chất lượng dạy học và hoàn thành chỉ tiêu mà nhà trường giao
cho. Vì vậy, tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng
của học sinh khi làm bài tập về phép tu từ từ vựng. Song do hạn chế về
năng lực, lại là những suy nghĩ của cá nhân chắc hẳn không khỏi những


khiếm khuyết, rất mong được sự đóng góp nhiệt tình của các cấp lãnh đạo
và các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Đoàn Thị Thái Trường THCS Tương Giang
1
Sáng kiến kinh nghiệm
PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1. Cơ sở lí luận:
Đất nước ta ngày càng phát triển về mọi mặt, vì thế việc tiếp cận thế
giới là mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta đã đề ra. Để góp phần nâng cao
chất lượng dạy học trong nhà trường THCS, tôi thiết nghĩ mỗi người giáo
viên hãy tự bồi dưỡng cho mình một năng lực chuyên môn vững chắc để
đem hết khả năng cũng như lòng nhiệt huyết của mình truyền đạt cho các
thế hệ học trò.
Có người đã từng nói: “Văn học giúp cho người ta đi tìm con người
trong bản thân một con người”. Quả đúng như vậy bởi thông qua Văn học
đã khơi gợi được một phần của đời sống tâm hồn trong các nhà văn. Đồng
thời, khi độc giả soi mình vào tác phẩm của học là cả một khát vọng cháy
bỏng muốn tìm đến với chân lí cuộc đời, với cái “chân - thiện - mĩ”.
Môn Ngữ Văn là môn khoa học xã hội có tính giáo dục cao. Cụ thể
môn học đã giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan cho học sinh, góp phần
bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, xây dựng nhân cách con người mới. Không
những vậy, môn Ngữ Văn còn giáo dục cho các em lòng yêu quê hương đất
nước, yêu những con người lao động, giáo dục tinh thần làm chủ mình, có
thái độ lao động xã hội chủ nghĩa.
2. Cở sở thực tiễn:
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ Văn, tôi luôn mong
muốn mình có một phương pháp tối ưu, phù hợp, dễ hiểu để giúp các em
tiếp thu kiến thức tốt và có hứng thú học tập bộ môn. Trong chương trình

Ngữ Văn ở THCS, tôi nhận thấy mảng kiến thức về biện pháp tu từ từ vựng
chiếm một vị trí lớn. Mặt khác, đây là mảng kiến thức rất khó, đòi hỏi kĩ
năng phân tích, cảm nhận của học sinh. Trong nhiều năm gần đây, các đề
thi tuyển sinh vào THPT, các đề thi học sinh giỏi đều không bỏ qua mảng
kiến thức này. Chính vì vậy, năm học 2008 – 2009 tôi mạnh dạn đưa ra
sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Hướng phân tích giá trị biểu cảm của
các biện pháp tu từ từ vựng”.
II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ:
Đoàn Thị Thái Trường THCS Tương Giang
2
Sáng kiến kinh nghiệm
Vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy về phép tu từ từ vựng luôn là
vấn đề nóng bỏng cần quan tâm đối với các nhà giáo dục. Vấn đề này đã có
nhiều nhà nghiên cứu, bàn luận từ nhiều năm nay. Sách giáo viên, sách
tham khảo đã đề cập rất nhiều đến giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ từ
vựng. Tuy vậy, học sinh khi cảm nhận vẫn gặp phải những khó khăn.
III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA BÀI VIẾT:
Trong bài viết này tôi mạnh dạn đưa ra những sáng kiến, nhằm nâng
cao chất lượng của bộ môn Ngữ văn. Mặt khác, nó sẽ giúp cho học sinh
nắm được các bước khi tiếp cận và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ
từ vựng.
IV. PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN:
1. Phương pháp khảo sát thống kê:
Tôi đã thực hiện phương pháp này qua việc dự giờ thăm lớp của đồng
nghiệp. Sau đó tôi thống kê kết quả các tiết dạy về biện pháp tu từ. Từ đó
tôi nắm được những cách dạy khác nhau của giáo viên và xem xét những
nguyên nhân nào dẫn đến học sinh chưa hứng thú học tập, chưa nắm được
cách làm, nhằm đề ra phương pháp tối ưu nhất để vận dụng sao có hiệu
quả.
2. Phương pháp đọc và nghiên cứu tài liệu:

Từ kinh nghiệm thực tế, kết hợp với việc đọc, tìm hiểu tài liệu trong
sách giáo khoa, sách giáo viên và một số sách tham khảo khác, tôi đã tổng
hợp lại và đưa ra phương pháp tôi ưu nhất khi hướng dẫn học sinh làm bài
tập về phép tu từ.
3. Phương pháp thực nghiệm:
Tôi đã tiến hành soạn và giảng cho học sinh lớp 9 cách phân tích giá
trị biểu cảm của biện pháp tu từ từ vựng, để các em tích luỹ được vốn kiến
thức và có kĩ năng khi làm bài thi tuyển sinh vào THPT. Sau đó, tôi cho
học sinh làm bài kiểm tra để biết được kết quả tiếp thu bài của các em đạt
đến mức độ nào.
Đoàn Thị Thái Trường THCS Tương Giang
3
Sáng kiến kinh nghiệm
PHẦN HAI: NỘI DUNG
A. CÁC BÀI DẠY VỀ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG TRONG CHƯƠNG
TRÌNH NGỮ VĂN Ở THCS:
1. Lớp 6:
- So sánh
- Nhân hoá
- Ẩn dụ
- Hoán dụ
2. Lớp 7:
- Điệp ngữ
- Chơi chữ
3. Lớp 8:
- Nói quá
- Nói giảm, nói tránh
B. TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG
I. SO SÁNH:
1. Khái niệm:

So sánh là biện pháp tu từ đối chiếu hai hay nhiều sự vật, hiện tượng
có cùng nét tương đồng với nhau để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt.
2. Cấu tạo của phép so sánh:
Thông thường cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm có bốn yếu tố:
a/ Vế A (vế được so sánh):
b/ Phương diện so sánh
c/ Từ so sánh
d/ Vế B (vế dùng để so sánh)
Ví dụ:
“Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận”.
Vế A pd so sánh từ s
2
Vế B
(Nguyễn Tuân)
Đoàn Thị Thái Trường THCS Tương Giang
4
Sáng kiến kinh nghiệm
Tuy nhiên, khi sử dụng, có thể vắng mặt một (một số) yếu tố nào đó.
ví dụ 1:
“Trẻ em như búp trên cành”. (Hồ Chí Minh)
Vế A từ s
2
Vế B
(Vắng mặt phương diện so sánh - gọi là so sánh chìm – làm cho
người đọc có khả năng liên tưởng ở nhiều phương diện: tươi non, đầy sức
sống, chứa chan hi vọng )
Ví dụ 2: Gái thương chồng đương đông buổi chợ
Trai thương vợ nắng quái chiều hôm
(Ca dao)

(Vắng mặt cả phương diện so sánh và từ để so sánh).
3. Các kiểu so sánh:
a/ So sánh ngang bằng:
Mô hình : A là B
Thể hiện bằng các từ so sánh: như, là, tựa
Ví dụ: - “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”
(Trần Quốc Minh)
- Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)
b/ So sánh không ngang bằng (so sánh hơn kém).
Mô hình: A chẳng bằng B
So sánh thể hiện bằng các từ: hơn, chẳng bằng, kém, thua, hoặc các
cụm từ: không bằng, không như
Trong phép so sánh này, vế A và B chỉ những sự vật, sự việc tuy hơn
kém nhau về một phương diện nào đó nhưng vẫn có nét tương đồng với
nhau. Chính nét tương đồng này cho phép so sánh các sự vật, sự việc với
nhau.
Ví dụ:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Đoàn Thị Thái Trường THCS Tương Giang
5
Sáng kiến kinh nghiệm
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Mẹ - Trần Quốc Minh)
4. Tìm hiểu tác dụng của so sánh:
- Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc: tạo ra những hình ảnh cụ thể
sinh động, giúp người đọc (người nghe) dễ hình dung về sự vật, sự việc

được miêu tả.
- Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết: tạo ra
những lối nói hàm súc, giúp người đọc (người nghe) dễ nắm bắt tư tưởng,
tình cảm của người viết (người nói).
II. NHÂN HOÁ:
1. Khái niệm:
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ ngữ
vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối,
đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ và
tình cảm như con người.
2. Các kiểu nhân hoá:
a/ Dùng những từ vốn để chỉ hoạt động, tính chất, của người để miêu tả
sự vật không phải là người:
Ví dụ:
- Trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, Tô Hoài đã dùng rất nhiều các
từ ngữ nhân hoá:
“Tôi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân,
rung lên rung xuống hai chiế sâu. cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm.
Dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn,
không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn ai cũng quen thuộc mình cả. Không
nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he.”
- Hoặc trong bài “Mưa” của Trần Đăng Khoa:
“Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Đoàn Thị Thái Trường THCS Tương Giang
6

Sáng kiến kinh nghiệm
Hành quân
Đầy đường
Cỏ gà rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần
Gỡ tóc
Hàng bưởi
Đu đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc”
b/ Dùng các từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật (cô, dì, chú, bác, cậu,
mợ )
Ví dụ 1: “Có con chim vành khuyên nhỏ.
Dáng trông thật ngoan ngoãn quá.
Gọi “dạ” bảo “vâng”.
Lễ phép ngoan nhất nhà.
Chim gặp bác Chào Mào “chào bác”.
Chim gặp cô Sơn Ca “chào cô”
Chim gặp anh Chích Choè, “chào anh”.
Chim gặp chị Sáo Nâu, “chào chị”.
(Hoàng Vân, “Con chim vành khuyên”).
Ví dụ 2:
“Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiễn mỗi lần thấy
tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám
đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh
Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên.”
(“Dế Mèn phiêu lưu kí” – Tô Hoài).

c/ Trò chuyện với sự vật, hô - gọi sự vật như trò chuyện với con người, hô -
gọi con người:
Đoàn Thị Thái Trường THCS Tương Giang
7
Sáng kiến kinh nghiệm
Ví dụ: Núi cao chi lắm núi ơi ?
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
(Ca dao).
3. Lưu ý:
Nhân hoá, ngoài tác dụng làm cho sự vật được miêu tả trở nên gần
gũi với con người (như đã nêu trên), còn thường xuyên được sử dụng để
làm phương tiện, làm cớ để con người giãi bày tâm sự.
Ví dụ: Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ
Buồn trông con nhện giăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi, nhện chờ mối ai?
Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi, nhớ ai sao mờ?.
(Ca dao)
Những lời gọi con nhện: “Nhện ơi nhện hỡi, nhện chờ mối ai ?”, gọi
sao: “Sao ơi sao hỡi, nhớ ai sao mờ?” thực chất là nỗi niềm buồn nhớ,
trông chờ của con người trong đêm khuya.
III. ẨN DỤ:
1. Khái niệm:
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng
khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sự gợi hình gợi cảm cho sự diễn
đạt.
2. Các kiểu ẩn dụ:
a/ Ẩn dụ hình thức:
Ví dụ:

Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
(Nguyễn Đức Mậu).
Màu đỏ của hoa râm bụt với “lửa hồng” có hình thức giống nhau.
b/ Ẩn dụ cách thức:
Theo ví dụ trên: “thắp” chỉ sự nở hoa: giống nhau ở cách thức thực
hiện.
Đoàn Thị Thái Trường THCS Tương Giang
8
Sáng kiến kinh nghiệm
c/ Ẩn dụ phẩm chất:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
( Minh Huệ)
Người Cha là hình ảnh ẩn dụ chỉ Bác Hồ. Bác với người cha có
những phẩm chất giống nhau (tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm sóc chu
đáo đối với con )
d/Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Ví dụ:
“Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa
dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”.
(Nguyễn Tuân)
Sử dụng từ “giòn tan” để nói về “nắng” là có sự chuyển đổi cảm giác.
3. Cần phân biệt giữa ẩn dụ tu từ từ vựng với ẩn dụ từ vựng:
a/ Giống nhau:
Ẩn dụ từ vựng với ẩn dụ tu từ từ vựng đều là biện pháp chuyển đổi tên
gọi dựa vào sự giống nhau về một điểm nào đó giữa các sự vật, hiện tượng.
b. Khác nhau:
Ẩn dụ từ vựng
- Không có sắc thái biểu cảm.

Bên cạnh những ẩn dụ từ vựng
như: chân núi, chân bàn, chân
người còn có các ẩn dụ từ
vựng hóa (ẩn dụ truyền thống).
Ẩn dụ từ vựng hoá là những ẩn
dụ, tuy vẫn còn tính hình
tượng, nhưng do dùng nhiều
nên đang chuyển thành cố định,
có phần mòn sáo’ giá trị biểu
cảm không cao.
Ví dụ: Đỉnh cao nghệ thuật
Cái nôi văn minh
Ẩn dụ tu từ từ vựng
- Có sức biểu cảm cao, tạo tính hàm súc
và tính hình tượng cho câu văn, câu thơ.
Đây là loại ẩn dụ gắn với cách thức sử
dụng ngôn ngữ mang đậm dấu ấn của tác
giả.
- Ẩn dụ tu từ có mối quan hệ chặt chẽ với
so sánh. Nhiều người cho rằng ẩn dụ là
một loại so sánh ngầm, trong đó ẩn đi sự
vật, sự việc được so sánh (vế A), phương
diện so sánh, từ so sánh; chỉ còn lại sự
vật, sự việc dùng để so sánh (vế B)
Ví dụ: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
(Nguyễn Khoa Điềm)
Đoàn Thị Thái Trường THCS Tương Giang
9
Sáng kiến kinh nghiệm

IV. HOÁN DỤ:
1. Khái niệm:
Hoán dụ là phép tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng
tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm
tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. Các kiểu hoán dụ:
a. Lấy bộ phận để gọi cái toàn thể:
Ví dụ:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
Trong câu thơ trên, Hoàng Trung Thông đã dùng bàn tay (chỉ một bộ
phận của cơ thể người) để biểu thị “người lao động”.
b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
Ví dụ:
Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh
(Tố Hữu)
Trái Đất (vật chứa đựng) biểu thị “đông đảo những người sống trên
trái đất” (vật bị chứa đựng).
c. Lấy đặc điểm, tính chất (dấu hiệu) của sự vật để chỉ sự vật
Ví dụ:
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
(Tố Hữu)
Câu thơ trên đã dùng “áo chàm” (y phục) để chỉ đồng bào Việt Bắc
(thường mang y phục đó)
d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Ví dụ:
Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
Đoàn Thị Thái Trường THCS Tương Giang
10
Sáng kiến kinh nghiệm
Một cây (số lượng cụ thể) biểu thị “ít cây”; ba cây (số lượng cụ thể)
biểu thị “nhiều cây”.
V. ĐIỆP NGỮ:
1. Khái niệm:
Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc
cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là
điệp ngữ; từ được lặp lại gọi là điệp từ.
2. Các dạng điệp ngữ:
a. Điệp ngữ cách quãng:
Ví dụ:
Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt
Đảng ta đây xương sắt da đồng.
Đảng ta muôn vạn công nông
Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.
(Tố Hữu)
b. Điệp ngữ nối tiếp:
Ví dụ: Anh đi tìm em, rất lâu, rất lâu.
Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
(Phạm Tiến Duật)
c. Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng):
Ví dụ: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Điểm)
VI. CHƠI CHỮ:
1. Khái niệm:
Chơi chữ là cách lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo
sắc thái dí dỏm, hài hước làm cho câu văn hẫp dẫn và thú vị.
Đoàn Thị Thái Trường THCS Tương Giang
11
Sáng kiến kinh nghiệm
2. Các lối chơi chữ:
a. Dùng từ ngữ đồng âm: Là cách sử dụng từ đồng âm để tạo sắc thái dí
dỏm, hài hước
Ví dụ:
Vôi tôi tôi tôi
Trứng bác bác bác
b. Dùng lối nói trại âm (gần âm):
Sánh với Na - va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương
(Tú Mỡ)
Ví dụ: “Ranh tướng” (trại “d” – “r”)
c. Dùng cách điệp âm:
Ví dụ: Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
(Tú Mỡ)
d. Dùng lối nói lái:
Ví dụ: Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm trên mái kèo
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em
(Ca dao)
e. Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa:

Ví dụ:
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng
Mời cô mời bác ăn cùng
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà
(Phạm Hổ)
3. Phạm vi sử dụng:
Chơi chữ được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong văn thơ,
đặc biệt là trong thơ văn trào phúng, câu đối, câu đố
Đoàn Thị Thái Trường THCS Tương Giang
12
Sáng kiến kinh nghiệm
VII. NÓI QUÁ:
1. Khái niệm:
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của
sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu
cảm.
2. Tác dụng của nói quá:
- Nói quá có chức năng nhận thức, làm rõ hơn bản chất của đối
tượng. Nói quá không phải là nói sai sự thật, nói dối. Đây là một biện pháp
tu từ.
Ví dụ:
Trên đầu những rác cùng rơm
Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu.
(Ca dao)
- Nói quá còn có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu
cảm.
Ví dụ: Chí ta lớn như biển Đông trước mặt (Tố Hữu)
Sức mạnh của cách nói quá ở đây chính là gây được ấn tượng, xúc
cảm về ý chí, về quyết tâm giải phóng đất nước của nhân dân ta.

3. Cách sử dụng:
Biện pháp nói quá được sử dụng trong tục ngữ, ca dao, trong văn thơ
châm biếm hài hước và trong cả văn thơ trữ tình. Biện pháp nói quá được
thể hiện và sử dụng nhiều trong thành ngữ trở thành những khuôn mẫu cố
định như: “thét ra lửa”, "lớn như thổi”, “mình đồng da sắt”, “đen như cột
nhà cháy”
4. Chú ý:
Cần phân biệt được nói quá là một biện pháp tu từ nhằm tăng thêm
giá trị biểu cảm của lời nói với nói khoác không mang giá trị tích cực.
VIII. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH:
1. Khái niệm:
Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,
uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô
tục, thiếu lịch sự.
Đoàn Thị Thái Trường THCS Tương Giang
13
Sỏng kin kinh nghim
2. Cỏc cỏch núi gim núi trỏnh:
a. Dựng cỏc t ng ng ngha, c bit l cỏc t Hỏn Vit:
Vớ d:
- Khụng núi cht m núi l: i, v, quy tiờn, t trn
- Khụng núi chụn m núi l: mai tỏng, an tỏng
b. Dựng cỏch núi ph nh t ng trỏi ngha:
Vớ d: Bi th ca anh d lm cú th thay bng Bi th ca anh
cha c hay lm.
c. Dựng cỏch núi vũng
Vớ d: Anh cũn kộm lm cú th thay bng Anh cn phi c gng
hn na.
d. Dựng cỏch núi trng (tnh lc)
Vớ d: Anh y b thng nng th thỡ khụng sng c lõu na õu

ch - Anh y th thỡ khụng c lõu na õu ch .
C. HNG PHN TCH GI TR BIU CM CA CC BIN
PHP TU T T VNG.
I. CC BC C BN:
Bc 1: c k vn cnh nm c xut x ca vn cnh ú (Ca
ai? Vit v ni dung gỡ? Trớch trong tỏc phm no?)
Bc 2: Ch ra bin phỏp tu t c s dng trong vn cnh (ú l
bin phỏp tu t gỡ? c th hin qua nhng t ng no?)
Bc 3: Phõn tớch giỏ tr biu cm do phộp tu t mang li (Cõu vn,
cõu th s dng phộp tu t ú nhm din t iu gỡ hay nhn mnh ni
dung no? Gi cho ta liờn tng n iu gỡ? Qua ú, ta thy c tỡnh
cm no ca tỏc gi? )
* Chú ý: Hớng phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ ẩn dụ.
Muốn phân tích đợc hình ảnh ẩn dụ, hiểu đợc cái hay, cái hàm súc
của ẩn dụ, phải từ từ ngữ ẩn dụ (B) để tìm đến đợc A(sự vật, sự việc đợc so
sánh). Qua đó ta thấy đợc tình cảm gì của tác giả đợc bộc lộ?
Ví dụ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phơng)
on Th Thỏi Trng THCS Tng Giang
14
Sỏng kin kinh nghim
Mặt trời trong câu thứ hai là một ẩn dụ. Tác giả đã dùng từ mặt
trời để chỉ Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam - Ngời (nh mặt
trời) soi sáng, dẫn đờng chỉ lối cho dân tộc ta thoát khỏi cuộc sống nô lệ tối
tăm, đi tới tơng lai độc lập - tự do - hạnh phúc. Qua đó ta thấy đợc tình cảm
tôn kính của nhà thơ đối với Bác.
II. VN DNG THC HNH:
Bài tập 1:
Chỉ ra và phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ nhân hoá đợc
sử dụng trong hai câu thơ sau:

Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gơng
- Trần Đăng Khoa -
Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh thực hiện theo các bớc đã nêu ở
trên.
Bớc 1: Đọc kĩ hai câu thơ để xác định nội dung: Hai câu thơ viết về
cảnh thiên nhiên với các sự vật: tre, ao, mây
Bớc 2: Chỉ ra biện pháp nhân hoá đợc sử dụng ở từ ngữ nào?
- Gợi ý: Trong hai câu thơ trên, Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ
ngữ nào vốn để gọi hoặc tả con ngời?
- Học sinh phát hiện: Gọi tre bằng chị
Gọi mây bằng nàng
Tre, mây là những sự vật, hiện tợng thiên nhiên vô tri, vô giác lại đợc
tác giả sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động nh con ngời: chải tóc, soi g-
ơng.
Bớc 3: Phân tích giá trị biểu cảm.
- Sử dụng phép nhân hoá ở hai câu thơ trên giúp cho ngời đọc thấy đ-
ợc điều gì? (Thấy đợc những sự vật, hiện tợng của thiên nhiên trở nên gần
gũi, thân thiết với con ngời, làm cho bức tranh thiên nhiên thêm sống
động).
on Th Thỏi Trng THCS Tng Giang
15
Sỏng kin kinh nghim
- Qua đó, ngời đọc thấy đợc tình cảm nào của nhà thơ? (Tình cảm
mến yêu, chan hoà, gắn bó với thiên nhiên của nhà thơ)
Bài tập 2:
Vận dụng kiến thức đã học về những biện pháp tu từ từ vựng để phân
tích nét nghệ thuật trong đoạn thơ sau:
Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng, nơi ma, khí trời cũng khác

Nh anh với em, nh Nam với Bắc
Nh đông với tây một dải rừng liền.
(Trờng Sơn Đông, Trờng Sơn Tây - Phạm Tiến Duật)
H ớng dẫn:
Bớc 1: ọc kĩ đoạn thơ, tìm hiểu xuất xứ.
Bớc 2: Chỉ ra biện pháp tu từ đợc sử dụng trong đoạn thơ và gọi tên
của biện pháp tu từ đó.
- Đoạn thơ sử dụng nổi bật hai biện pháp tu từ:
+ Liệt kê: Nơi nắng, nơi ma khí trời cũng khác.
+ So sánh: Hai phía của dãy núi Trờng Sơn (có những nét khác nhau)
đợc so sánh với ba hình ảnh: nh anh với em, nh Nam với Bắc, nh đông
với tây một dải rừng liền.
Bớc 3: Phân tích tác dụng
Các phép liệt kê, so sánh diễn tả hiện tợng cùng một dải Trờng Sơn, ở
phía đông và phía tây có sự khác biệt nhau hoàn toàn về thiên nhiên, thời
tiết, khí hậu. Mặc dù có sự khác biệt đó nhng tình cảm gắn bó nh tình anh
em, nh một khối thống nhất của một đất nớc, nh một khối thống nhất của
một hiện tợng thiên nhiên không thể tách rời (chia cắt). Đoạn thơ ca ngợi
tình ngời, tình đồng đội, tình bạn chiến đấu chống Mỹ cứu nớc.
Bài tập 3:
Chỉ ra và phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ đợc sử dụng
trong hai câu thơ sau:
on Th Thỏi Trng THCS Tng Giang
16
Sỏng kin kinh nghim
Tra về trời rộng bao la
áo xanh sông mặc nh là mới may.
(Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo)
- Xác định phép tu từ:
+ Nhân hoá: sông mặc áo.

+ So sánh: áo xanh sông mặc nh là mới may. (ngang bằng)
- Phân tích tác dụng: Nhờ biện pháp so sánh và nhân hoá trên, câu thơ
miêu tả dòng sông trong vắt nh gơng có thể soi rõ cảnh vật, bầu trời đồng
thời giúp ngời đọc hình dung đợc không gian của bầu trời xanh rộng không
gợn mây. Hình ảnh chiếc áo mới may giúp ta hình dung đợc không gian vẻ
đẹp của dòng sông rất mới mẻ, trong sáng tinh khôi, rực rỡ. Qua đó thể
hiện tình yêu thiên nhiên, yêu dòng sông quê hơng của nhà thơ Nguyễn
Trọng Tạo.
Bài tập 4:
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đợc sử dụng trong hai
câu thơ sau:
Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh)
Trong hai câu thơ trên nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá.
Trăng là một hiện tợng vô tri vô giác đợc nhân hoá có hành động nhòm
khe cửa để ngắm nhà thơ trong phòng giam. Trăng cũng có nét mặt, có ánh
mắt, có tâm trạng để ngm ở trong phòng giam còn có một con ngời rất say
mê với chính bản thân mình. Trăng từ trên trời cao vợt một khoảng không
gian hàng ngàn cây số đến tận phòng giam với con ngời. Song cửa của nhà
tù quá chật hẹp, quá nhỏ trăng không thể vào đợc, đành đứng bên ngoài để
nhìn vào, say mê ngắm tù nhân, trò chuyện với tù nhân bằng ánh mắt.
Trăng và ngời đối diện đàm tâm, thực sự hiểu nhau nh những ngời bạn tri
âm tri kỉ. Hình ảnh ngời và trăng ở trong hai câu thơ đăng đối với nhau.
Phép nhân hoá khẳng định trăng yêu ngời và ngời cũng yêu trăng. Đó là sự
on Th Thỏi Trng THCS Tng Giang
17
Sỏng kin kinh nghim
giao hoà đồng cảm của con ngời với thiên nhiên, của thiên nhiên với con
ngời. Tóm lại, hai câu thơ nói riêng và bài thơ nói chung, đã thể hiện tình

yêu thiên nhiên và ý chí nghị lực phi thờng của ngời chiến sĩ cộng sản Hồ
Chí Minh trong hoàn cảnh tù đầy.
Bài tập 5:
Phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ đợc sử dụng trong
những câu sau:
a) Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dã khăng khăng đợi thuyền.
(Ca dao)
Bớc 1: Đọc kĩ hai câu thơ, tìm hiểu nhân vật trữ tình đợc nói đến
trong bài ca dao.
Bớc 2: Chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ đợc sử dụng trong hai câu. Tác giả
dân gian đã mợn hình ảnh nào, để nói về ai?
- Thuyền: Ngời ra đi (ngời con trai)
- Bến: Ngời ở lại (ngời con gái)
Bớc 3: Phân tích giá trị biểu cảm
Hai câu ca dao thể hiện tình cảm thuỷ chung son sắt của ngời ở nhà
dành cho ngời đi xa. Họ muốn nhắn gửi cho ngời đi xa một điều là hãy
sống thuỷ chung để xứng đáng tình thơng yêu chờ đợi ấy.
b) Buổi sáng đổ ra đờng, ai cũng muốn ngẩng lên cho mùi hồ chín
chảy qua mặt. (Tô Hoài)
Bớc 1: Đọc kĩ câu văn trên tìm hiểu xuất xứ của câu văn.
Bớc 2: Chỉ ra phép tu từ đợc sử dụng trong câu văn.
- mùi hồi chín chảy qua mặt: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Bớc 3: Phân tích tác dụng
Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ có tác dụng gì? Nhà văn Tô Hoài muốn
diễn tả điều gì?
on Th Thỏi Trng THCS Tng Giang
18
Sỏng kin kinh nghim
Trả lời: Mùi hồ chín chảy qua mặt là phép ẩn dụ diễn tả hơng hồi là

một hiện tợng thiên nhiên vô hình đợc cảm nhận nhờ khứu giác, đợc ví nh
một hiện tợng cụ thể hữu hình nh nớc chảy qua mặt (cảm nhận nhờ thị giác,
xúc giác). Nh vậy, nhờ phép ẩn dụ này câu văn miêu tả không gian núi rừng
buổi sáng sớm tràn ngập hơng hồi nh đậm lại đặc lại. Đó là một cảm nhận
tinh tế của tác giả trớc vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng. Qua đó thấy đợc tình
cảm gắn bó, yêu thiên nhiên của nhà văn.
c) Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
(Quê Hơng - Tế Hanh)
- Biện pháp tu từ đợc sử dụng:
+ Nhân hoá (Chiếc thuyn im, nằm).
+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (nghe chất muối)
- Phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ ẩn dụ:
Chất muối phải đợc cảm nhận nhờ vị giác, trong câu thơ sự cảm nhận
đó lại đợc chuyển sang nhờ sự cảm nhận bằng thính giác. Chất muối của
biển, hơng vị của biển nh thấm vào con ngời thành máu thịt. Sau những
chuyến ra khơi, trở về nghỉ ngơi, con ngời lại càng thấy biển khơi gắn bó
với minh. Đó là tình yêu của ngời dân chài miền biển, đó là sự cảm nhận
tinh tế của họ. Qua đó ta thấy đợc tình yêu quê hơng tha thiết của nhà thơ
Tế Hanh.
Bài tập 6:
Phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ hoán dụ đợc sử dụng
trong các trờng hợp sau:
a) Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc
Chỉ cần trong xe có một trái tim
(Phạm Tiến Duật)
Bớc 1: Đọc kĩ hai câu thơ, nắm đợc hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
on Th Thỏi Trng THCS Tng Giang
19
Sỏng kin kinh nghim

Bớc 2: Trong hai câu thơ trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ
ở từ ngữ nào? (trái tim là hình ảnh hoán dụ chỉ ngời chiến sĩ lái xe
ngồi trong buồng lái).
Bớc 3: Phép hoán dụ này diễn tả điều gì? (Tinh thần, ý chí, nghị lực
phi thờng quyết tâm sắt đá của ngời chiến sĩ lái xe. Trong điều kiên hoàn
cảnh của chiến trờng rất ác liệt, nguy hiểm bởi ma bom bão đạn chỉ cần
một điều kiện duy nhất là ngời chiến sỹ có tinh thần, ý chí quyết tâm mạnh
mẽ sẽ đa đợc những chiếc xe ra chiến trờng. Điều kiện ấy đã làm nổi bật
hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng trên đờng ra trận. Đây
chính là một hình tợng độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân
tộc ta).
b) Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu
Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp
(Ta đi tới - Tố Hữu )
Trong hai câu thơ trên, Tố Hữu đã sử dụng phép tu từ hoán dụ:
Những bàn chân là hình ảnh hoán dụ chỉ những ngời nông dân lao động
nghèo khổ, lũ chúa đất là hình ảnh hoán dụ chỉ những tên địa chủ, cờng
hào, ác bá ở nông thôn. Nhờ những hình ảnh hoán dụ trên, câu thơ diễn tả
những ngời nông dân bị cớp bóc áp bức đã đứng dậy lật đổ chính trị áp bức
bất công của chế độ phong kiến. Đi theo Đảng, họ đã thành công trong
cuộc Cách mạng tháng Tám để giành lại độc lập.
Bài tập 7:
Chỉ ra và phân tích giá trị biểu cảm của các biện pháp tu từ đợc sử
dụng trong những trờng hợp sau.
a/ Gác kinh, viện sách đôi nơi
Trong gang tấc lại gấp mời quan san
(Truyện Kiều Nguyễn Du)
Trong hai câu thơ tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nói quá ở câu:
Trong gang tấc lại gấp mời quan san. Gác kinh là nơi Thuý Kiều bị
Hoạn Th bắt ra chép kinh, rất gần với phòng đọc sách của Thúc Sinh. Tuy

on Th Thỏi Trng THCS Tng Giang
20
Sỏng kin kinh nghim
nhiên hai ngời không đợc gặp nhau. Nhờ phép nói quá câu thơ nhấn mạnh,
đặc tả sự xa cách giữa Thuý Kiều và Thúc Sinh.
b/ Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời
(Bác ơi Tố Hữu)
Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nói giảm
nói tránh trong cách diễn đạt: Bác đã đi rồi . Việc Bác mất là một sự thật
đau đớn, một tổn thất to lớn của dân tộc Việt Nam. Điều đó nhà thơ không
muốn nhắc tới nên đã diễn đạt băng cụm từ đồng nghĩa đã đi rồiđể tránh
nhắc tới cái chết đau thơng ấy. Cách diễn đạt này còn gợi nên một cảm giác
Bác nh vẫn còn sống mãi chỉ đi công tác một chuyến rất xa. Qua đó, thể
hiện tình cảm của tác giả, của toàn thể dân tộc Việt Nam đối với Bác.
c/ Còn trời, còn nớc, còn non
Còn cô bán rợu anh còn say sa.
(Ca dao)
Trong câu ca dao trên, tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ chơi chữ
và điệp từ. Phép chơi chữ dựa trên hiện tợng nhiều nghĩa của từ say sa.
Nét nghĩa thứ nhất, diễn tả tâm trạng con ngời không bình thờng do tác
động của rợu. Nét nghĩa thứ hai, diễn tả tâm trạng ngây ngất say mê cô bán
rợu của chàng trai. Phép chơi chữ này thể hiện một cách tế nhị trong việc
bày tỏ tình cảm của chàng trai với cô gái. Điệp từ còn nhấn mạnh tình
cảm mãnh liệt và bền vững: khi nào còn các hiện tợng thiên nhiên trên thế
gian thì còn tình yêu của chàng trai đối với cô gái.
on Th Thỏi Trng THCS Tng Giang
21
Sỏng kin kinh nghim
Phần C: Kết Luận

trong một thời gian nghiên cứu tài liệu và trực tiếp giảng dạy, tôi đã
đúc rút kinh nghiệm và chắt lọc lại những phơng pháp khi hớng dẫn học
sinh làm bài tập về phép tu từ từ vựng. Qua thực tế kiểm tra khảo sát học
sinh, tôi thấy bớc đầu học sinh có hứng thú khi phân tích giá trị biểu cảm
về phép tu từ từ vựng. Dần dần kĩ năng phát hiện và cảm nhận của học sinh
về phép tu từ từ cũng đợc nâng lên.
Để đề tài có thể phát huy đợc tác dụng tốt hơn, tôi rất cần có sự kết
hợp chặt chẽ giữa các giáo viên trong tổ chuyên môn, sự giúp đỡ của các
cấp lãnh đạo.
Trên đây là đôi điều suy nghĩ của cá nhân tôi trong quá trình giảng
dạy về phép tu từ từ vựng. Đó chỉ là những kinh nghiệm bớc đầu và mang
tính chủ quan. Do một số điều kiện nh thời gian, phơng pháp, kiến thức
còn hạn chế nên chắc chắn việc trình bày còn có nhiều khiếm khuyết. Rất
mong nhận đợc sự đóng góp và giúp đỡ của đồng nghiệp và các cấp lãnh
đạo để tôi thực hiện đề tài một cách tốt hơn trong những năm tới.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tơng Giang, ngày 12 tháng 04 năm 2009
Ngời viết
Đoàn Thị Thái
on Th Thỏi Trng THCS Tng Giang
22
Sáng kiến kinh nghiệm
Đoàn Thị Thái Trường THCS Tương Giang
23

×