Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Thành phần nhân sự trong chính phủ hiện nay pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.75 KB, 28 trang )

Thành phần nhân sự trong
chính phủ hiện nay.
Phần I: Lời Ngỏ
Nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước pháp quyền. Hệ thống chính trị Nhà
nước đã được thiết lập từ khi Nhà nước ra đời và đã được sử dụng cho tới hiện nay
khi đã qua nhiều lần chỉnh sửa. Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, gồm các cấu
thành quền lực chính trị sau: Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhà nước CHXHCN, Nhân
dân trong hệ thống chính trị, Hiến pháp.
Chính phủ vừa là cơ quan chấp hành của Quốc hội vừa là Cơ quan hành chính
Nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.Chính phủ thống nhất quản lí việc
thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, văn hóa , xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại
của Nhà nước nhăm bảo đảm hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ Trung Ương đến cơ
sở, bảo đảm việc chấp hành Hiến pháp và pháp luật, phát huy quyền làm chủ của
nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao
đời sống nhân dân.
Để hiểu sâu và hiểu rõ về lịch sử, cơ cấu tổ chức, hình thức hoạt động, nhiệm
vụ, quyền hạn và chức năng quan trọng của chính phủ.Sau đây nhóm 9 xin được
trình bày chi tiết những hiểu biết mà mình có và tìm hiểu được trong bài thuyết trình
này.
Phần Hai:
THÀNH PHẦN CHÍNH PHỦ VIỆT NAM HIỆN NAY
Lịch sử hình thành.
Chính phủ Việt Nam lâm thời (tháng 8, 1945)
Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập
tháng 8 năm 1945 sau cuộc Cách mạng tháng Tám (danh sách đăng trên các báo
ngày 28 tháng 8), ra mắt quốc dân ngày 2 tháng 9, ngày tuyên bố độc lập của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và họp phiên chính thức đầu tiên ngày hôm sau, 3
tháng 9.
Chính phủ do Việt Minh lập ra trên cơ sở cải tổ Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam
được Đại hội Quốc dân ngày 16 và 17-8-1945 tại Tân Trào bầu (Hồ Chí Minh - Chủ
tịch, Trần Huy Liệu-Phó Chủ tịch và Thường trực Uỷ ban gồm: Hồ Chí Minh, Trần


Huy Liệu, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Lương Bằng và Dương Đức Hiền).
Chính phủ Cách mạng Lâm thời tồn tại đến hết năm 1945. Sau khi có sự thương
lượng giữa Việt Minh với Việt Quốc và Việt Cách, Chính phủ Liên hiệp Lâm thời
được lập ra ngày 1 tháng 1 năm 1946, thay thế Chính phủ này.
Thành phần Chính phủ:
Thứ
tự
Chức vụ Tên Đảng phái
1
Chủ tịch Chính phủ kiêm Bộ trưởng
Bộ Ngoại giao
Hồ Chí Minh
Đảng Cộng sản Đông
Dương
2 Bộ trưởng Bộ Nội vụ
Võ Nguyên
Giáp
[1]
Đảng Cộng sản Đông
Dương
3 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Chu Văn Tấn
Đảng Cộng sản Đông
Dương
4 Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền Trần Huy Liệu
Đảng Cộng sản Đông
Dương
5 Bộ trưởng Bộ Thanh niên
Dương Đức
Hiền
Đảng Dân chủ

6 Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế
Nguyễn Mạnh

không đảng phái
7 Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Vũ Đình Hòe Đảng Dân chủ
8 Bộ trưởng Bộ Tư pháp
Vũ Trọng
Khánh
9 Bộ trưởng Bộ Y tế Phạm Ngọc
Thạch
10
Bộ trưởng Bộ Giao thông công
chính
Đào Trọng Kim không đảng phái
11 Bộ trưởng Bộ Lao động Lê Văn Hiến
Đảng Cộng sản Đông
Dương
12 Bộ trưởng Bộ Tài chính
Phạm Văn
Đồng
Đảng Cộng sản Đông
Dương
13 Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội
Nguyễn Văn
Tố
không đảng phái
14 Ủy viên chính phủ Cù Huy Cận
Đảng Cộng sản Đông
Dương
15 Ủy viên chính phủ

Nguyễn Văn
Xuân
Võ Nguyên Giáp kiêm chức thứ trưởng Quốc phòng.
• Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam (2/3/1946)
Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam được thành lập ngày 1 tháng 1 năm
1946, trên cơ sở cải tổ từ Chính phủ lâm thời (chỉ gồm các thành viên Việt Minh), có
thêm một số thành viên của Việt Quốc, Việt Cách. Chính phủ này tồn tại đến ngày 2
tháng 3 năm 1946, thì chuyển sang Chính phủ liên hiệp kháng chiến Việt Nam, do
Quốc hội khóa I cử ra.
Thành phần Chính phủ như sau:
Thứ
tự
Chức vụ Tên Đảng phái
1
Chủ tịch Chính phủ kiêm Bộ trưởng
Bộ Ngoại giao
Hồ Chí Minh Việt Minh
2 Phó Chủ tịch
Nguyễn Hải
Thần
Việt Cách
3 Bộ trưởng Bộ Nội vụ
Võ Nguyên
Giáp
Việt Minh
4 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Chu Văn Tấn Việt Minh
5 Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền cổ động Trần Huy Liệu Việt Minh
6 Bộ trưởng Bộ Thanh niên
Dương Đức
Hiền

Dân Chủ
7 Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế
Nguyễn Mạnh

8 Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Vũ Đình Hòe Dân Chủ
9 Bộ trưởng Bộ Tư pháp
Vũ Trọng
Khánh
10 Bộ trưởng Bộ Y tế Trương Đình Việt Cách
Tri
11 Bộ trưởng Bộ Giao thông công chính
Đào Trọng
Kim
12 Bộ trưởng Bộ Lao động Lê Văn Hiến Việt Minh
13 Bộ trưởng Bộ Tài chính
Phạm Văn
Đồng
Việt Minh
14 Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội
Nguyễn Văn
Tố
15 Bộ trưởng Bộ Canh nông Cù Huy Cận Việt Minh
16 Quốc vụ khanh
Nguyễn Văn
Xuân
Đảng Cộng sản Đông Dương đã được giải tán ngày 11 tháng 11 năm 1945 do sắc
lệnh của Chính phủ lâm thời. Đảng viên của Đảng Cộng sản tham gia chính phủ dưới
danh nghĩa Việt Minh.
Võ Nguyên Giáp kiêm chức Phó Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (nay gọi là thứ trưởng).
• Chính phủ mới (3/11/1946)

Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến (có tài liệu gọi là Chính phủ Liên hiệp Quốc
gia là chính phủ được thành lập vào ngày 2 tháng 3 năm 1946 dựa trên kết quả của
kỳ họp thứ I Quốc hội khóa I tại Hà Nội, chính phủ được thành lập nhằm tạo khối đại
đoàn kết vững mạnh trên cả nước để chuẩn bị cho công cuộc "kháng chiến kiến
quốc" về sau. Chính phủ liên hiệp kháng chiến là sự mở rộng thành phần nội các của
Chính phủ liên hiệp lâm thời Việt Nam ngày 1 tháng 1 năm 1946. Chính phủ bao
gồm 1 Chủ tịch, 1 Phó Chủ tịch, 1 cố vấn, 1 Chủ tịch Kháng chiến ủy viên hội, 1 Phó
Chủ tịch Kháng chiến ủy viên hội và 10 bộ trưởng. Trên cơ bản, đây là sự rút gọn về
số lượng thành viên chính phủ nhưng là sự mở rộng thành phần nội các so với chính
phủ lâm thời kháng chiến sao cho gọn nhẹ hợp thời chiến nhưng đảm bảo tính đoàn
kết, hòa hợp dân tộc giữa các Đảng phái trong nước.
• Chính phủ mở rộng (22/09/1955-27/05/1959)
Ngày 3 tháng 11 năm 1946, thay cho Chính phủ liên hiệp kháng chiến, Việt Nam
Dân Chủ Cộng hòa thành lập chính phủ mới. Thành phần của chính phủ này do Chủ
tịch Hồ Chí Minh trình tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I, thông qua ngày
3/11/1946.
Thứ
tự
Chức vụ Tên Đảng phái
1
Chủ tịch kiêm Bộ trưởng
Bộ Ngoại giao
Hồ Chí Minh Việt Minh
2 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Huỳnh Thúc Kháng không đảng phái
3 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Võ Nguyên Giáp Việt Minh
4 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên
5 Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến Việt Minh
6
Bộ trưởng Bộ Giao thông
Công chính

Trần Đăng Khoa Dân Chủ
7 Bộ trưởng Bộ Y tế Hoàng Tích Trí
8 Bộ trưởng Bộ Lao động Nguyễn Văn Tạo
9 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Vũ Đình Hòe Dân Chủ
10 Bộ trưởng Bộ Canh nông Ngô Tấn Nhơn
11 Bộ trưởng Bộ Cứu tế Chu Bá Phượng Việt Quốc
12 Bộ trưởng Bộ Kinh tế
một vị ở Nam Bộ (chưa bổ
nhiệm cụ thể)
13 Quốc vụ khanh Nguyễn Văn Tố không đảng phái
14 Quốc vụ khanh Bồ Xuân Luật Việt Cách
14 Quốc vụ khanh Đặng Văn Hướng không đảng phái.
Mở rộng
Chính phủ mới tiếp tục mở rộng, thay đổi nhân sự và được bổ sung cho đến năm
1955. Các Bộ mới được thành lập: Bộ Thương binh–Cựu binh, Bộ Công thương,
Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, Thứ Bộ Công an, Bộ Công an, Bộ Tuyên truyền. Các
Bộ Cứu tế giải thể năm 1947, Bộ Kinh tế đổi tên năm 1951. Sau là Danh sách Chính
phủ thể hiện điều trên:
STT Cơ quan Chức vụ Tên
Đảng
phái
1 - Chủ tịch Hồ Chí Minh
Việt
Nam
Độc
lập
Đồng
minh
2 -
Phó Thủ tướng Chính

phủ
Phạm Văn Đồng (từ
1947)
Việt
Nam
Độc
lập
Đồng
minh
3 Bộ Nội vụ
Bộ trưởng Bộ Nội vụ
Huỳnh Thúc Kháng
(đến 1947)
Không
Đảng
phái
Quyền Bộ trưởng Bộ Nội
vụ
Phan Kế Toại (từ tháng
11/1947)
Không
Đảng
phái
Thứ trưởng Bộ Nội vụ
Hoàng Hữu Nam (đến
1947)
Việt
Nam
Độc
lập

Đồng
minh
4 Bộ Ngoại giao
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
Hồ Chí Minh (đến
1947)
Việt
Nam
Độc
lập
Đồng
minh
Thứ trưởng Bộ Ngoại
giao
Hoàng Minh Giám
[4]

Việt
Nam
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
Phó Thủ tướng kiêm
Bộ trưởng Bộ Ngoại
giao
[5]

Phạm Văn Đồng (từ
1954)
Việt
Nam
Độc

lập
Đồng
minh
5 Bộ Quốc phòng
Bộ trưởng Bộ Quốc
phòng
Võ Nguyên Giáp (đến
1947)
Việt
Nam
Độc
lập
Đồng
minh
Thứ trưởng Bộ Quốc
phòng
Tạ Quang Bửu
[6]

Không
Đảng
phái
Bộ trưởng Bộ Quốc
phòng
Việt
Nam
Độc
lập
Đồng
minh

Đại tướng Võ Nguyên
Giáp
(từ 1948)
Việt
Nam
Độc
lập
Đồng
minh
Một vị ở Nam Bộ
(chưa bổ nhiệm cụ thể)
-
Ngô Tấn Nhơn (đến
1947)
Không
Đảng
phái
Phan Anh (từ 1947)
Đảng
Xã hội
Pháp
Thứ trưởng Bộ Kinh tế
Phạm Văn Đồng (đến
1947)
Việt
Nam
Độc
lập
Đồng
minh

Bộ Công thương (từ
1951)
Bộ trưởng Bộ Công
thương
Phan Anh
Đảng
Xã hội
Pháp
7 Bộ Tư pháp
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Vũ Đình Hòe
Đảng
Dân
chủ
Việt
Nam
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Công Tường ?
8 Bộ Tài chính
Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến
Việt
Nam
Độc
lập
Đồng
minh
Thứ trưởng Bộ Tài chính Trịnh Văn Bính ?
9 Bộ Giáo dục
Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên
Không
Đảng
phái

Thứ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Khánh Toàn
Việt
Nam
Độc
lập
Đồng
minh
10
Bộ Canh Nông
Bộ trưởng Bộ Canh
Nông
Ngô Tấn Nhơn (1951-
1954)
Không
Đảng
phái
Nghiêm Xuân Yêm (từ
1954)
Đảng
Dân
chủ
Việt
Nam
Thứ trưởng phụ trách
Bộ Canh Nông (đến
1951)
Cù Huy Cận
Việt
Nam
Độc

lập
Đồng
minh
Thứ trưởng Bộ Canh
Nông
Bộ Nông Lâm (từ
1955)
Thứ trưởng Bộ Nông
Lâm
Bộ trưởng Bộ Nông Lâm Nghiêm Xuân Yêm
Đảng
Dân
chủ
Việt
Nam
11 Bộ Giao thông
Bộ trưởng Bộ Giao thông Trần Đăng Khoa
Đảng
Dân
chủ
Việt
Nam
Thứ trưởng Bộ Giao
thông
Đặng Phúc Thông
[8]
(đến
1951)
Không
Đảng

phái
12 Bộ Lao động Bộ trưởng Bộ Lao động Nguyễn Văn Tạo
Việt
Nam
Độc
lập
Đồng
minh
13 Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Y tế Hoàng Tích Trí
Không
Đảng
phái
14
Bộ Cứu tế
(Giải thể năm 1947)
Bộ trưởng Bộ Cứu tế Chu Bá Phượng
Việt
Nam
Quốc
dân
Đảng
15 - Bộ trưởng không Bộ
Nguyễn Văn Tố (đến
1947)
[9]
Không
Đảng
phái
Bồ Xuân Luật Việt
Nam

Cách
mệnh
Đồng
minh
Hội
Đặng Văn Hướng (từ
1947)
Không
Đảng
phái
16
Bộ Thương binh–
Cựu binh
(Thành lập năm
1947)
Bộ trưởng Bộ Thương
binh – Cựu binh
Vũ Đình Tụng
Không
Đảng
phái
17
Ngân hàng Quốc gia
Việt Nam
(thành lập tháng 5-
1951)
Tổng Giám đốc
Nguyễn Lương Bằng
Đảng
Lao

động
Việt
Nam
Lê Viết Lượng (từ
1952)
?
18
Thứ Bộ Công an
(tháng 2 đến tháng
8/1953)
Thứ trưởng Thứ Bộ
Công an
Bộ Công an
(thành lập tháng
8/1954)
Bộ trưởng Bộ Công an
19
Bộ Tuyên truyền
(thành lập tháng
8/1954)
Bộ trưởng Bộ Tuyên
truyền
Hoàng Minh Giám
Đảng
Xã hội
Việt
Nam
Thứ trưởng Bộ Tuyên
truyền
Tố Hữu

Đảng
Lao
động
Việt
Nam
• Chính phủ Việt Nam 1960-1964
• Chính phủ Việt Nam 1964-1971
• Chính phủ Việt Nam 1971-1975
• Chính phủ Việt Nam 1975-1976
• Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam (1969-1976)
• Chính phủ Việt Nam 1976-1981
• Chính phủ Việt Nam 1981-1987
• Chính phủ Việt Nam 1987-1992
• Chính phủ Việt Nam 1992-1997
• Chính phủ Việt Nam 1997-2002
• Chính phủ Việt Nam 2002-2007:
Chính phủ hiện nay có nhiệm kỳ kéo dài từ năm 2007 đến năm 2011, được Quốc hội
khóa X (2007-2011) phê chuẩn trong kỳ họp lần thứ nhất vào cuối tháng 7 đầu tháng
8 năm 2007. Một vài vị trí có thay đổi sau đó do công tác luân chuyển cán bộ của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Tất cả các thành viên Chính phủ đều là Ủy viên Ban Chấp
hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó 6 người là Ủy viên Bộ Chính
trị.
2. Cơ cấu tổ chức.
2.1 Thành phần nhân sự Chính Phủ Việt Nam hiện nay.
Chính phủ Việt Nam được thành lập trong kỳ họp thứ nhất của Quốc hội mỗi khóa
và có nhiệm kỳ là 4 năm. Chính phủ bao gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ
tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang Bộ - đều do Quốc hội
bầu ra. Số lượng thành viên của Chính phủ không cố định.
Thành phần của Chính phủ bao gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các
Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ.

Chính phủ hiện nay có nhiệm kỳ kéo dài từ năm 2007 đến năm 2011, được Quốc hội
khóa X (2007-2011) phê chuẩn trong kỳ họp lần thứ nhất vào cuối tháng 7 đầu tháng
8 năm 2007. Một vài vị trí có thay đổi sau đó do công tác luân chuyển cán bộ của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Tất cả các thành viên Chính phủ đều là Ủy viên Ban Chấp
hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó 6 người là Ủy viên Bộ Chính
trị.
2.2 Danh sách các bộ và cơ quan ngang bộ của Chính phủ
(2007-2011)
Thứ
tự
Chức vụ Tên Chức vụ
trong Đảng
CSVN
Ghi chú
1 Thủ tướng
Nguyễn tấn
Dũng
Ủy viên Bộ
Chính trị
2
Phó Thủ tướng Thường
trực
Nguyễn Sinh
Hùng
Ủy viên Bộ
Chính trị
3 Phó Thủ tướng
Phạm Gia
Khiêm
Ủy viên Bộ

Chính trị
kiêm Bộ trưởng Ngoại
giao
4 Phó Thủ tướng Trương Vĩnh
Trọng
Ủy viên Bộ
Chính trị
thường trực Ban chỉ
đạo chống tham
nhũng
5 Phó Thủ tướng
Hoàng Trung
Hải
Ủy viên Trung
ương Đảng
phụ trách kinh tế
6 Phó Thủ tướng
Nguyễn Thiện
Nhân
Ủy viên Trung
ương Đảng
phụ trách văn hoá-xã
hội
7
Bộ trưởng Bộ Quốc
phòng
Phùng Quang
Thanh
Ủy viên Bộ
Chính trị

8 Bộ trưởng Bộ Công an Lê Hồng Anh
Ủy viên Bộ
Chính trị
9 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
Phạm Gia
Khiêm
Ủy viên Bộ
Chính trị
10 Bộ trưởng Bộ Nội vụ
Trần Văn
Tuấn
Ủy viên Trung
ương Đảng
11 Bộ trưởng Bộ Tư pháp
Hà Hùng
Cường
Ủy viên Trung
ương Đảng
12
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch
và Đầu tư
Võ Hồng
Phúc
Ủy viên Trung
ương Đảng
13 Bộ trưởng Bộ Tài chính Vũ Văn Ninh
Ủy viên Trung
ương Đảng
14
Bộ trưởng Bộ Công

Thương
Vũ Huy
Hoàng
Ủy viên Trung
ương Đảng
15
Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông
thôn
Cao Đức Phát
Ủy viên Trung
ương Đảng
16
Bộ trưởng Bộ Giao thông
Vận tải
Hồ Nghĩa
Dũng
Ủy viên Trung
ương Đảng
17 Bộ trưởng Bộ Xây dựng
Nguyễn Hồng
Quân
Ủy viên Trung
ương Đảng
18
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên
và Môi trường
Phạm Khôi
Nguyên
Ủy viên Trung

ương Đảng
19
Bộ trưởng Bộ Thông tin
và Truyền thông
Lê Doãn Hợp
Ủy viên Trung
ương Đảng
20
Bộ trưởng Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội
Nguyễn Thị
Kim Ngân
Ủy viên Trung
ương Đảng
21
Bộ trưởng Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch
Hoàng Tuấn
Anh
Ủy viên Trung
ương Đảng
22
Bộ trưởng Bộ Khoa học
và Công nghệ
Hoàng Văn
Phong
Ủy viên Trung
ương Đảng
Bí Thư Ban Cán Sự
Đảng

23
Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo
Phạm Vũ
Luận
24 Bộ trưởng Bộ Y tế
Nguyễn Quốc
Triệu
Ủy viên Trung
ương Đảng
25
Chủ nhiệm Ủy ban Dân
tộc
Giàng Seo
Phử
Ủy viên Trung
ương Đảng
26
Tổng Thanh tra Chính
phủ
Trần Văn
Truyền
Ủy viên Trung
ương Đảng
27
Chủ nhiệm Văn phòng
Chính phủ
Nguyễn Xuân
Phúc
Ủy viên Bộ

Chính trị
28
Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước
Nguyễn Văn
Giàu
Ủy viên Trung
ương Đảng
Bí thư Ban cán sự đảng chính phủ hiện là Nguyễn Tấn Dũng, phó bí thư: Nguyễn
Sinh Hùng
CÁC BỘ VÀ CƠ QUAN NGANG BỘ
Hiện nay Việt Nam có 18 Bộ và 4 Cơ quan ngang Bộ.
18 Bộ bao gồm: Bộ Công an, Bộ Công thương, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giao
thông vận tải, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội, Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Thông
tin và Truyền thông, Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa - Thể thao và du lịch, Bộ Xây dựng,
Bộ Y tế.
4 cơ quan ngang bộ gồm: Ngân hàng Nhà nước, Thanh tra Chính phủ, Ủy ban dân
tộc, Văn phòng Chính phủ.
Danh sách các Bộ:

BỘ CÔNG AN
Địa chỉ Số 44 Yết Kiêu – Hoàn Kiếm – Hà Nội
Điện thoại 069 42545
Fax 04 9450223
Email
Website

BỘ CÔNG THƯƠNG

Địa chỉ Số 54 Hai Bà Trưng – Hoàn Kiếm – Hà Nội
Điện thoại 04 8258311
Fax 04 8265303
Email
Website

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Địa chỉ Số 49 Đại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Điện thoại 04 8694904 – 04 8517222
Fax 04 8694085
Email
Website

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
Địa chỉ Số 80 Trần Hưng Đạo – Hoàn Kiếm – Hà Nội
Điện thoại 04 9424015
Fax 04 9423291 – 04 9422386
Email

Website

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Địa chỉ Số 02 Hoàng Văn Thụ - Ba Đình – Hà Nội
Điện thoại 080 44404 – 04 8455298
Fax 04 8234453
Email

Website

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Địa chỉ Số 39 Trần Hưng Đạo – Hoàn Kiếm – Hà Nội
1.3 Danh sách các cơ quan thuộc Chính phủ.
1. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.
2. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
3. Thông tấn xã Việt Nam.
4. Đài Tiếng nói Việt Nam.
5. Đài Truyền hình Việt Nam.
6. Bảo hiểm Xã hội Việt Nam.
7. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
8. Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
3. Hình thức hoạt động .
Hình thức hoạt động tập thể của Chính phủ là các phiên họp Chính phủ. Những vấn
đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Chính phủ được thảo luận tập thể và quyết định
theo đa số (trong trường hợp biểu quyết có tỷ lệ là 50-50 thì kết quả theo bên có Thủ
tướng Chính phủ).
Ban cán sự đảng Chính phủ và Quan hệ lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí
thư với Ban cán sự đảng Chính phủ
Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban cán sự đảng Chính phủ :
a- Lãnh đạo Chính phủ thực hiện đúng đắn đường lối, chủ trương, nghị quyết của
Đảng.
b- Thực hiện các nghị quyết của Đảng về tổ chức, cán bộ; quyết định những vấn đề
về tổ chức, cán bộ theo sự phân công, phân cấp của Bộ Chính trị.
c- Kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng trong hoạt
động của Chính phủ.
d- Chịu trách nhiệm trước Bộ Chính trị, Ban Bí thư về những đề xuất và quyết định
của Ban cán sự đảng.
đ- Phối hợp với Đảng ủy khối và Đảng ủy cơ quan xây dựng Đảng bộ cơ quan Văn
phòng Chính phủ trong sạch, vững mạnh.
Tổ chức của Ban cán sự đảng Chính phủ :
a- Ban cán sự đảng có từ 7 đến 9 ủy viên, gồm các đồng chí đảng viên là Thủ tướng,

phó Thủ tướng và một số đồng chí bộ trưởng.
b- Bí thư, phó bí thư và các ủy viên Ban cán sự đảng do Bộ Chính trị chỉ định.
c- Ban cán sự đảng chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
d- Ban cán sự đảng có con dấu.
Những vấn đề thuộc thẩm quyền của Bộ Chính trị, Ban cán sự đảng Chính phủ để
xuất hoặc trình
- Tình hình đặc biệt về kinh tế - xã hội nổi lên trong năm và các giải pháp cần tập
trung chỉ đạo khắc phục theo yêu cầu của Bộ Chính trị hoặc khi thấy cần thiết.
- Về việc xét tặng thưởng Huân chương Sao vàng cho cá nhân.
- Kiến nghị xử lý trách nhiệm cá nhân cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị quản lý khi có
vi phạm trong hoạt động của Chính phủ.
- Những vấn đề khác Ban cán sự đảng Chính phủ thấy cần xin ý kiến Bộ Chính trị.
Những vấn đề thuộc thẩm quyền của Ban Bí thư, Ban cán sự đảng Chính phủ đề xuất
hoặc trình
-Về việc xét tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh cho cá nhân.
- Kiến nghị xử lý trách nhiệm cá nhân cán bộ thuộc diện Ban Bí thư quản lý khi có vi
phạm trong hoạt động của Chính phủ.
4. Nhiệm vụ, quyền hạn .
“Thẩm quyền” là thuật ngữ tương đối căn bản giúp chúng ta xác định địa vị
pháp lý của Chính phủ. Trong Hiến pháp Việt Nam thuật ngữ “thẩm quyền” được
dùng gần như tương đương với thuật ngữ “nhiệm vụ và quyền hạn”.
Điều 112 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định
nhiệm vụ
quyền hạn của Chính phủ như sau:
“1- Lãnh đạo công tác của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và các cơ quan
thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp, xây dựng và kiện toàn hệ thống thống
nhất bộ máy hành chính Nhà nước từ trung ương đến cơ sở; hướng dẫn, kiểm tra
Hội đồng nhân dân thực hiện các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên; tạo
điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định;
đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp và sử dụng đội ngũ viên chức Nhà nước.

2- Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan Nhà nước,
tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân; tổ chức và lãnh đạo
công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhân dân.
3- Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và Uỷ ban
thường vụ Quốc hội.
4- Thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân; thực
hiện chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quản lý và bảo đảm sử dụng có hiệu quả
tài sản thuộc sở hữu toàn dân; phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học và
công nghệ, thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước.
5- Thi hành những biện pháp bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền và làm tròn nghĩa vụ của
mình, bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước và của xã hội; bảo vệ môi trường.
6- Củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; bảo
đảm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; xây dựng các lực lượng vũ trang
nhân dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và mọi biện
pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước.
7- Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của Nhà nước; công tác
thanh tra và kiểm tra Nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy Nhà
nước; công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân;
8- Thống nhất quản lý công tác đối ngoại của Nhà nước; ký kết, tham gia, phê
duyệt điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; chỉ đạo việc thực hiện các điều ước
quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia; bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước
ngoài;
9- Thực hiện chính sách xã hội, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo;
10- Quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương;
11- Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân trong khi
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình; tạo điều kiện để các tổ chức đó hoạt động
có hiệu quả.

A. Căn cứ vào nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ được Hiến pháp quy
định, Luật Tổ chức Chính phủ quy định nhiệm vụ và quyền hạn của
Chính phủ trong lĩnh vực kinh tế như sau:
1. Thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân, phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa; củng cố và phát triển kinh tế nhà nước, chú trọng các
ngành và lĩnh vực then chốt để bảo đảm vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể
tạo thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
Quyết định chính sách cụ thể để phát huy tiềm năng của các thành phần
kinh tế, thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2. Quyết định chính sách cụ thể thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn;
3. Xây dựng dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
dài hạn, năm năm, hàng năm trình Quốc hội; chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch đó;
4. Trình Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước, dự kiến phân bổ ngân sách
trung ương và mức bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương,
tổng quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm; tổ chức và điều hành thực hiện
ngân sách nhà nước được Quốc hội quyết định;
5. Quyết định chính sách cụ thể, các biện pháp về tài chính, tiền tệ, tiền
lương, giá cả.
6. Thống nhất quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàn
dân,
tài nguyên quốc gia; thi hành chính sách tiết kiệm; thực hiện chức năng
chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước theo
quy định của pháp luật.
7. Thi hành chính sách bảo vệ, cải tạo, tái sinh và sử dụng hợp lý các nguồn
tài nguyên thiên nhiên;
8. Thống nhất quản lý hoạt động kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế trên cơ sở phát huy nội lực của đất nước, phát triển các hình thức quan hệ

kinh tế với các quốc gia, tổ chức quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ
quyền và cùng có lợi, hỗ trợ và thúc đẩy sản xuất trong nước.
Quyết định chính sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế tham gia hoạt động kinh tế đối ngoại; khuyến khích đầu tư nước ngoài
và tạo điều kiện thuận lợi để người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước.
9. Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của Nhà nước.
B. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực khoa học, công
nghệ và môi trường:
1. Thống nhất quản lý và phát triển hoạt động khoa học và công nghệ; chỉ đạo
thực hiện chính sách, kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ.
2. Quyết định chính sách cụ thể về khoa học và công nghệ để bảo đảm phát
triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, ưu tiên đầu tư cho những
hướng khoa học công nghệ hiện đại, công nghệ cao, chú trọng công nghệ
thông tin, công nghệ sinh học; đa dạng hoá và sử dụng có hiệu quả các nguồn
đầu tư phát triển khoa học và công nghệ.
3. Thống nhất quản lý các tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệ, hệ thống thông tin khoa học và công nghệ; sử dụng có hiệu quả các
thành tựu khoa học và công nghệ ;
4. Thống nhất quản lý tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm, sở hữu trí
tuệ và chuyển giao công nghệ;
5. Quyết định chính sách cụ thể về bảo vệ, cải thiện và giữ gìn môi trường; chỉ
đạo tập trung giải quyết tình trạng suy thoái môi trường ở các khu vực trọng điểm;
kiểm soát ô nhiễm, ứng cứu và khắc phục sự cố môi trường.
C. Luật Tổ chức Chính phủ quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Chính
phủ trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, thông tin, thể thao và du lịch:
1. Thống nhất quản lý và phát triển sự nghiệp văn hoá, văn học, nghệ thuật;
quy định các biện pháp để bảo tồn, phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc; bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá; khuyến khích
phát triển các tài năng sáng tạo văn hoá, nghệ thuật, chống việc truyền bá tư
tưởng và sản phẩm văn hoá độc hại; bài trừ mê tín, hủ tục; không ngừng xây

dựng nếp sống văn minh trong xã hội.
1. Quyết định chính sách cụ thể về giáo dục để bảo đảm phát triển giáo dục là
quốc sách hàng đầu; ưu tiên đầu tư, khuyến khích các nguồn lực để phát triển
sự nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát hiện, bồi dưỡng
và sử dụng nhân tài.
2. Thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương
trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử, hệ
thống văn bằng, chức danh khoa học, các loại hình trường, lớp và các hình
thức giáo dục khác; thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở và chống tái
mù chữ.
3. Thống nhất quản lý và phát triển sự nghiệp thông tin, báo chí; thi hành các
biện pháp để ngăn chặn có hiệu quả những hoạt động thông tin làm tổn hại
lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách, đạo đức và lối sống tốt đẹp của người
Việt Nam.
4. Thống nhất quản lý và phát triển sự nghiệp thể dục, thể thao; tạo điều kiện để
mở rộng và nâng cao chất lượng các hoạt động thể dục, thể thao quần chúng,
chú trọng hoạt động thể thao chuyên nghiệp, bồi dưỡng các tài năng thể thao.
5. Quyết định chính sách cụ thể nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch thực sự trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn, mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động
du lịch trong nước và phát triển du lịch quốc tế.
D. Căn cứ vào nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ được Hiến pháp quy
định, Luật Tổ chức Chính phủ quy định nhiệm vụ và quyền hạn của
Chính phủ trong lĩnh vực y tế và xã hội:
1. Quyết định chính sách cụ thể nhằm hướng nghiệp, tạo việc làm, cải
thiện điều kiện làm việc, an toàn lao động, vệ sinh lao động, phòng ngừa bệnh
nghề nghiệp cho
người lao động; chỉ đạo thực hiện các chương trình xoá đói, giảm nghèo; mở
rộng các hình thức bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội; thực hiện cứu trợ xã hội;
2. Thống nhất quản lý và phát triển sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ của
nhân dân, huy động và tổ chức mọi lực lượng xã hội xây dựng và phát triển nền y

học Việt Nam; đầu tư, phát triển sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ của nhân dân; thống
nhất quản lý công tác phòng bệnh, chữa bệnh, sản xuất và lưu thông thuốc chữa
bệnh, ngăn ngừa các bệnh xã hội, thực hiện các chính sách, chế độ về y tế, bảo vệ
sức khoẻ nhân dân.
3. Thực hiện chính sách ưu đãi đối với thương binh, bệnh binh, gia đình
liệt sĩ, chính sách khen thưởng và chăm sóc đối với những người và gia đình có
công với nước.
4. Thực hiện chính sách và biện pháp bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ về
mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình; bảo vệ, chăm sóc bà mẹ và
thực hiện quyền trẻ em; giúp đỡ người già, người khuyết tật và trẻ em có hoàn cảnh
khó khăn đặc biệt; có biện pháp ngăn ngừa và chống mọi hành vi bạo lực đối với
phụ nữ và trẻ em, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ và trẻ em.
5. Thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình, giảm tỷ lệ tăng
dân số;
nâng cao chất lượng dân số.
6. Tổ chức và tạo điều kiện cho thanh niên được học tập, lao động và giải trí,
phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng về đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công
dân và lý tưởng xã hội chủ nghĩa, phát huy khả năng của thanh niên trong công
cuộc lao động sáng tạo để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
7. Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa và đấu tranh, ngăn chặn các
tai nạn, tệ nạn xã hội.
E. Căn cứ vào nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ được Hiến pháp quy
định, Luật Tổ chức Chính phủ quy định nhiệm vụ và quyền hạn của
Chính phủ trong lĩnh vực dân tộc và tôn giáo:
1. Quyết định chính sách, các biện pháp cụ thể nhằm bảo đảm thực hiện chính
sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển, thực hiện công
bằng xã hội giữa các dân tộc, quyền dùng tiếng nói, chữ viết của các dân tộc, giữ
gìn, phát huy và làm giàu bản sắc văn hoá, truyền thống tốt đẹp của các dân tộc;
chống mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc;
2. Quyết định chính sách cụ thể, các biện pháp ưu tiên phát triển mọi mặt

ở các vùng dân tộc thiểu số, xây dựng kết cấu hạ tầng, thực hiện các chương trình,
dự án phát triển kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế hàng hoá, từng bước nâng cao
đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
biệt khó khăn và các vùng căn cứ địa cách mạng;
3. Thực hiện chính sách ưu tiên phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, bồi
dưỡng nguồn nhân lực, chương trình chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào miền núi,
dân tộc thiểu số; có quy hoạch và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ là
người dân tộc thiểu số;
4. Thực hiện chính sách tôn giáo, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo,
theo hoặc không theo một tôn giáo nào của công dân; bảo đảm sự bình đẳng giữa
các tôn giáo trước pháp luật; chống mọi hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn
giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của
Nhà nước.
F. Căn cứ vào nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ được Hiến pháp quy
định, Luật Tổ chức Chính phủ quy định nhiệm vụ và quyền hạn của
Chính phủ trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội:
1. Tổ chức thực hiện các chính sách, biện pháp cụ thể để củng cố và tăng
cường nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, xây dựng thế trận quốc phòng
toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, kết hợp kinh tế với quốc phòng, an
ninh, quốc phòng, an ninh với kinh tế nhằm bảo đảm an ninh, chủ quyền quốc gia,
toàn vẹn lãnh thổ và trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và
những thành quả của cách mạng; xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân, xây
dựng công nghiệp quốc phòng, bảo đảm trang bị cho lực lượng vũ trang; thi hành
lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và mọi biện pháp cần thiết khác để
bảo vệ đất nước.
2. Thực hiện chính sách ưu đãi, bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần và chính
sách hậu phương đối với các lực lượng vũ trang nhân dân.
3. Tổ chức và thực hiện các biện pháp phòng ngừa và đấu tranh chống các loại
tội phạm, các vi phạm pháp luật.
G. Căn cứ vào nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ được Hiến pháp quy

định, Luật tổ chức Chính phủ quy định

nhiệm vụ và quyền hạn của
Chính phủ trong lĩnh vực đối ngoại:
1. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa
dạng hoá các quan hệ quốc tế; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở tôn
trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi; quyết định các chủ trương và
biện pháp để tăng cường và mở rộng quan hệ với nước ngoài và các tổ chức quốc
tế; bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia, nâng cao vị thế
của Việt Nam trên trường quốc tế; thống nhất quản lý nhà nước về công tác đối
ngoại.
2. Trình Chủ tịch nước quyết định việc ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế
nhân danh Nhà nước và trình Chủ tịch nước phê chuẩn việc ký kết, gia nhập điều
ước quốc tế do Chính phủ ký nhân danh Nhà nước; đàm phán, ký, phê duyệt, gia
nhập điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; chỉ đạo việc thực hiện các điều ước
quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.
3. Quyết định và chỉ đạo việc thực hiện các chính sách cụ thể về hợp tác kinh
tế, khoa học và công nghệ, văn hoá, giáo dục và các lĩnh vực khác với các nước,
vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc tế; mở rộng công tác thông tin đối ngoại.
4. Tổ chức và chỉ đạo hoạt động của các cơ quan đại diện của Nhà nước tại
nước ngoài và tại các tổ chức quốc tế; bảo vệ lợi ích chính đáng của tổ chức và
công dân Việt Nam ở nước ngoài; quản lý hoạt động của tổ chức, cá nhân nước
ngoài tại Việt Nam.
5. Quyết định chính sách cụ thể nhằm khuyến khích người Việt Nam định
cư ở nước ngoài đoàn kết cộng đồng, giữ gìn bản sắc văn hoá, truyền thống tốt đẹp
của dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây
dựng quê hương, đất nước; thực hiện các biện pháp bảo hộ quyền lợi chính đáng
của người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
H. Căn cứ vào nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ được Hiến pháp quy
định, Luật tổ chức Chính phủ quy định nhiệm vụ và quyền hạn của

Chính phủ trong lĩnh vực tổ chức hệ thống hành chính nhà nước:
Trình Quốc hội quyết định cơ cấu tổ chức của Chính phủ, việc thành lập, bãi
bỏ các bộ, cơ quan ngang bộ, việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, việc thành lập hoặc giải thể đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt.
Quyết định việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới các đơn vị
hành chính dưới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Tổ chức và chỉ đạo hoạt động của hệ thống bộ máy hành chính nhà nước
thống nhất từ trung ương đến cơ sở; bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước thông suốt
trong hệ thống hành chính nhà nước, cơ quan hành chính cấp dưới phải phục tùng
sự lãnh đạo và chấp hành nghiêm chỉnh các quyết định của cơ quan hành chính cấp
trên.
Quyết định và chỉ đạo thực hiện phân công, phân cấp quản lý ngành và lĩnh
vực trong hệ thống hành chính nhà nước.
Chỉ đạo thực hiện cải cách hành chính nhà nước, xây dựng nền hành chính
dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động có hiệu lực,
hiệu quả;
Quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan thuộc Chính phủ; quy
định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ; quy định về tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân
dân và hướng dẫn về tổ chức một số cơ quan chuyên môn để Hội đồng nhân dân
cấp tỉnh quyết định phù hợp với đặc điểm riêng của địa phương; quy định định
mức biên chế hành chính, sự nghiệp thuộc Uỷ ban nhân dân.
Thống nhất quản lý cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước
từ trung ương đến cơ sở; xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức nhà nước trong sạch, có trình độ, năng lực, trung thành với Nhà nước xã
hội chủ nghĩa, tận tụy phục vụ nhân dân; quyết định và chỉ đạo thực hiện các
chính sách, chế độ về đào tạo, tuyển dụng, sử dụng, tiền lương, khen thưởng, kỷ
luật, nghỉ hưu và các chế độ khác đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước;
quy định và chỉ đạo thực hiện chính sách cụ thể đối với cán bộ xã, phường, thị

trấn.
I. Căn cứ vào nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ được Hiến pháp quy
định, Luật Tổ chức Chính phủ quy định nhiệm vụ và quyền hạn của
Chính phủ đối với Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương:
1. Hướng dẫn và kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiện Hiến pháp,
luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc
hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định của Chính phủ,
quyết định, chỉ thị của Thủ tướng; kiểm tra tính hợp pháp của các nghị quyết của
Hội đồng nhân dân.
2. Tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn
theo luật
GHội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương các nghị quyết
nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng có liên quan đến hoạt
động của chính quyền địa phương; giải quyết những kiến nghị của Hội đồng nhân
dân.
Bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân kiến thức về quản lý nhà nước.
Bảo đảm cơ sở vật chất, tài chính để Hội đồng nhân dân hoạt động.
J. Căn cứ vào nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ được Hiến pháp quy
định, nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực pháp luật và
hành chính tư pháp:
Trình các dự án luật trước Quốc hội, dự án pháp lệnh trước Uỷ ban thường vụ
Quốc hội và chương trình của Chính phủ về xây dựng luật, pháp lệnh với Uỷ ban
thường vụ Quốc hội; ban hành kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật để thi hành
Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường
vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước và để thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn được giao; bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất trong các văn
bản quy phạm pháp luật của các bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân và Uỷ
ban nhân dân các cấp.
Quyết định các biện pháp chỉ đạo và kiểm tra việc thi hành Hiến pháp, pháp

luật, các quyết định của Chính phủ trong các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế,
tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân; tổ chức và lãnh đạo công
tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật; báo cáo với Quốc hội về công
tác phòng ngừa và chống vi phạm pháp luật và tội phạm.
Quyết định những biện pháp bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền và làm tròn nghĩa vụ của mình, bảo
vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước và của xã hội.
Thống nhất quản lý công tác hành chính tư pháp, các hoạt động về luật sư,
giám định tư pháp, công chứng và bổ trợ tư pháp; tổ chức và quản lý công tác thi
hành án, quốc tịch, hộ khẩu, hộ tịch.
Tổ chức và lãnh đạo công tác thanh tra nhà nước; tổ chức và chỉ đạo giải quyết
các khiếu nại, tố cáo của công dân thuộc trách nhiệm của Chính phủ.
Mỗi một nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ thường tương ứng với một lĩnh
vực hoạt động của xã hội. Không một lĩnh vực nào của xã hội không chịu sự quản
lý của Nhà nước, tức là hoạt động của Chính phủ. Thậm chí nhiều nhiệm vụ
quyền hạn về mặt nguyên tắc đã được Hiến pháp quy định cho các cơ quan nhà
nước khác, nhưng vẫn phải có sự trợ tá cùa hành pháp. Ví dụ như lập pháp được
hiến pháp kể cả của các nước phát triển lẫn của các nước đang chuyển đổi đều
được quy định cho cơ quan đại diện do nhân dân trực tiếp bầu ra, nhưng các cơ
quan này chỉ thực hiện tốt chức năng này khi có sự trình các dự án luật của hành
pháp. Quan điểm mọi vấn đề đều có sự quản lý của Chính phủ rất phù hợp với chế
độ quản lý của các nhà nước bao cấp.
Với nền kinh tế tập trung, mọi tư liệu sản xuất đều nằm trong tay nhà
nước, mọi vấn đề đều nằm trong sự quản lý của nhà nước. Nền kinh tế tập trung và
chế độ sở hữu toàn dân đã góp phần không nhỏ giúp cuộc kháng chiến giành độc
lập của đất nước Việt Nam thành công, nhưng sang thời kỳ hòa bình của việc xây
dựng chủ nghĩa xã hội sự tập trung lại trở thành lực cản cho sự phát triển của nhà
nước Việt Nam, gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định tiến hành công cuộc đổi
mới. Nội dung của công cuộc đổi mới là chuyển nền kinh tế tập trung thành nền

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trọng tâm của việc chuyển đổi này
là phải thay đổi cách thức quản lý của Chính phủ. Nếu như trước đây của nền kinh
tế tập trung tất cả đều nằm trong sự quản lý trực tiếp của Chính phủ, thì hiện nay
của nền kinh tế thị trường quan điểm lại là ngược lại: Chính phủ tốt nhất là Chính
phủ quản lý ít nhất. Theo mô hình “Chính phủ nhỏ, xã hội lớn.” Quản lý không có
nghĩa là trực tiếp làm tất cả, không làm được thì cấm. Quản lý thời kinh tế thị
trường là phải tạo ra môi trường để mọi chủ thể khai thác các thế mạnh của mình
phục vụ cho sự phát triển của xã hội. Nhất là phải phân biệt sự quản lý của các cơ
quan chính phủ với các chủ thể sản xuất kinh doanh, và phân biệt với cả các cơ sở
đảm nhiệm các chức năng dịch vụ công, kiên quyết bỏ khái niệm chế độ chủ
quản. Các doanh nghiệp kể cả của nhà nước và tư nhân phải bình đẳng trước pháp
luật, trước cơ quan quản lý của nhà nước và tự phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật về mọi hành vi của mình.
Tuyển tập các báo cáo phối hợp nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội của các chuyên gia quốc tế và Việt Nam giữa UNDP và MPI/ DSI có viết:
“…vai trò của Chính phủ vẫn thực sự là trọng yếu vì sự thành bại về kinh tế
- xã hội chủ yếu quyết định bởi phương sách mà Chính phủ thực thi vai trò của mình.
Vai trò này giờ đây phải thay đổi từ chỗ tham gia trực tiếp vào các hoạt động sản
xuất sang cung cấp các thể chế, kết cấu hạ tầng vật chất và xã hội và môi trường kinh
doanh mang tính cạnh tranh. Về phương diện này, Nhà nước có thể đóng vai trọng
yếu và tích cực như chất xúc tác cho tăng trưởng dài hạn bền vững và như một đối
tác của khu vực tư nhân.
5. Ban cán sự đảng Chính phủ và Quan hệ lãnh đạo, chỉ đạo của
Bộ Chính trị, Ban Bí thư với Ban cán sự đảng Chính phủ.
Ban cán sự đảng Chính phủ và Quan hệ lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban
Bí thư với Ban cán sự đảng Chính phủ
Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban cán sự đảng Chính phủ :
Lãnh đạo Chính phủ thực hiện đúng đắn đường lối, chủ trương, nghị quyết
của Đảng.
Thực hiện các nghị quyết của Đảng về tổ chức, cán bộ; quyết định những vấn

đề về tổ chức, cán bộ theo sự phân công, phân cấp của Bộ Chính trị.
Kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng trong hoạt
động của Chính phủ.
Chịu trách nhiệm trước Bộ Chính trị, Ban Bí thư về những đề xuất và quyết
định của Ban cán sự đảng.
Phối hợp với Đảng ủy khối và Đảng ủy cơ quan xây dựng Đảng bộ cơ quan
Văn phòng Chính phủ trong sạch, vững mạnh.
Tổ chức của Ban cán sự đảng Chính phủ :
Ban cán sự đảng có từ 7 đến 9 ủy viên, gồm các đồng chí đảng viên là Thủ
tướng, phó Thủ tướng và một số đồng chí bộ trưởng.
Bí thư, phó bí thư và các ủy viên Ban cán sự đảng do Bộ Chính trị chỉ định.
Ban cán sự đảng chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị, Ban Bí
thư.
Ban cán sự đảng có con dấu.
Những vấn đề thuộc thẩm quyền của Bộ Chính trị, Ban cán sự đảng Chính phủ để
xuất hoặc trình:
Tình hình đặc biệt về kinh tế - xã hội nổi lên trong năm và các giải pháp cần tập
trung chỉ đạo khắc phục theo yêu cầu của Bộ Chính trị hoặc khi thấy cần thiết.
Về việc xét tặng thưởng Huân chương Sao vàng cho cá nhân.
Kiến nghị xử lý trách nhiệm cá nhân cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị quản lý khi
có vi phạm trong hoạt động của Chính phủ.
Những vấn đề khác Ban cán sự đảng Chính phủ thấy cần xin ý kiến Bộ Chính trị.
Những vấn đề thuộc thẩm quyền của Ban Bí thư, Ban cán sự đảng Chính phủ đề
xuất hoặc trình
Về việc xét tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh cho cá nhân.
Kiến nghị xử lý trách nhiệm cá nhân cán bộ thuộc diện Ban Bí thư quản lý khi có
vi phạm trong hoạt động của Chính phủ.
Quan hệ phối hợp công tác của các cơ quan và tổ chức đảng trực thuộc phục
vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư:
Các đảng đoàn, ban cán sự đảng chủ động giải quyết các vấn đề thuộc chức năng,

nhiệm vụ của mình (có trao đổi với các ban tham mưu của Trung ương Đảng đối với
những vấn đề cần thiết), đồng thời trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư những vấn đề đã
được quy định và những vấn đề hệ trọng khác nếu thấy cần thiết.
Đối với những vấn đề về kinh tế - xã hội, Ban cán sự đảng Chính phủ trực tiếp
trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư hoặc có thể uỷ quyền cho ban cán sự đảng các bộ,
ngành trực tiếp trình một số đề án sau khi Ban cán sự đảng Chính phủ đã cho ý kiến.
Đối với các đề án thuộc thẩm quyền quyết định của Quốc hội do các tổ chức
đảng khác trình Bộ Chính trị trước khi Quốc hội thông qua, Đảng đoàn Quốc hội chỉ
đạo các uỷ ban có liên quan của Quốc hội nghiên cứu, phát biểu ý kiến tại phiên họp
của Bộ Chính trị về vấn đề này.
Đảng đoàn Quốc hội báo cáo kịp thời với Bộ Chính trị những ý kiến của đại biểu
Quốc hội khác với chỉ đạo của Trung ương Đảng để Bộ Chính trị xem xét, quyết
định. Những quyết định của Bộ Chính trị (sau khi xem xét ý kiến của đại biểu Quốc
hội) thì Đảng đoàn và các đảng viên trong Quốc hội có trách nhiệm lãnh đạo thực
hiện.
Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc thực hiện đúng
các quan điểm chỉ đạo của Đảng, kịp thời báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư khi nhiều
thành viên Mặt trận Tổ quốc có ý kiến khác với sự chỉ đạo của Đảng. Bộ Chính trị,
Ban Bí thư cân nhắc, tiếp thu những ý kiến hợp lý của Mặt trận Tổ quốc để điều
chỉnh sự chỉ đạo của mình.
Đối với những vấn đề về đối ngoại, Ban Đối ngoại Trung ương, Ban cán sự đảng
Bộ Ngoại giao và các cơ quan liên quan thực hiện theo Quy chế quản lý thống nhất
các hoạt động đối ngoại. Đối với hoạt động đối ngoại do Chủ tịch nước, Chính phủ,
Quốc hội chủ trì thì Bộ trưởng Bộ Ngoại giao xin ý kiến của Chủ tịch nước, Thủ
tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội trước khi Ban cán sự đảng Bộ Ngoại giao trình
Bộ Chính trị hoặc Ban Bí thư; không đồng thời trình xin ý kiến cả Ban Bí thư và Thủ
tướng Chính phủ cùng nội dung về một vấn đề.
• Về công tác tổ chức - cán bộ:

×