Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nuôi thủy sản huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.19 KB, 52 trang )

Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
Lời nói đầu
Đảng và nhà nớc ta đã xác định, ngành kinh tế thuỷ sản là một ngành kinh tế
mũi nhọn trong cả nớc. Đây là một nhận định hết sức đúng đắn trong quá trình
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Vấn đề đặt ra ở đây là việc thực hiện xây
dựng ngành kinh tế mũi nhọn đó nh thế nào?
Hiện nay, nói tới ngành thuỷ sản thì phải nói tới ngành nuôi trồng thuỷ sản
đang là ngành đợc quốc tế quan tâm và đợc đảng và nhà nớc khuyến khích thực
hiện. Việc thực hiện các giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản nhằm mục
đích tạo ra nguồn xuất khẩu có giá trị cao trong cả nớc. Ngành khai thác đã và đang
đi vào thời gian giảm sút về sản lợng và chất lợng hải sản do nguồn lợi thuỷ sản
giảm sút đáng kể, do đó việc phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản sẽ tạo đà cho nền
kinh tế tiến lên.
Giao Thuỷ là một huyện trọng điểm của tỉnh Nam Định, đây là huyện đang
đi vào sản xuất nuôi trồng thuỷ sản khoảng mấy năm gần đây và cho tới nay thì
ngành nuôi trồng thuỷ sản đã hoàn toàn có thể thay thế đợc ngành khai thác thuỷ
sản về mặt kinh tế. Nhng do nền kinh tế cha vững chắc và cha có kinh nghiệm trong
ngành nuôi trồng thuỷ sản nên một số năm gần đây nuôi trồng thuỷ sản cho năng
suất thấp. Chính vì vậy trong quá trình này em muốn đa ra một số giải pháp cho
ngành nuôi trồng thuỷ sản của huyện phát triển nên em đã chọn đề tài này.
Đề tài của em là: Thực trạng và các giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ
sản huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định.
Đề tài của em đợc thực hiện với sự hớng dẫn của cô T.S Vũ Thị Minh và chú
Phùng Văn Nhân cán bộ phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Đề tài của em gồm có 3 chơng:
Ch ơng I : Cơ sở lý luận chung về ngành nuôi trồng thuỷ sản.
SV:Đỗ Văn tuyển - 1 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
Ch ơng II : Thực trạng ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Giao Thuỷ.
Ch ơng III : Phơng hớng và các giải pháp phát triển ngành nuôi
trồng thuỷ sản.


Đề tài của em đợc hoàn thành là nhờ có sự hớng dẫn tận tình của cô T.S Vũ
Thị Minh và các cô chú trong phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện
Giao Thuỷ cùng các bạn sinh viên khoa nông nghiệp.
Do thời gian có hạn và cha có nhiều kinh nghiệm nên bài viết của em còn có
nhiều thiếu sót, em mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô trong khoa nông
nghiệp cùng các bạn sinh viên. Em rất mong đợc sự thông cảm của các thầy cô và
các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn.
SV:Đỗ Văn tuyển - 2 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
Chơng i: cơ sở lý luận chung về ngành nuôi trồng thuỷ
sản.
i. khái niệm và vai trò của ngành thuỷ sản.
1. khái niệm.
Có nhiều quan điểm khác nhau về ngành thuỷ sản.
1.1. Ngành thuỷ sản là một ngành sản xuất vật chất độc lập.
Quá trình phát triển của loài ngời gắn liền với các hoạt động sản xuất trong
đó có trồng trọt, chăn nuôi và khai thác nguồn lợi thuỷ sản. Lợi dụng khả năng tiềm
tàng về sinh vật sống trong môi trờng nớc, con ngời tiến hành khai thác, nuôi trồng
và chế biến chúng phục vụ cho nhu cầu đời sống. Do đối tợng lao động là những
sinh vật thuỷ sinh nh vậy nên các hoạt động sản xuất của ngành thuỷ sản gắn liền
với đất và nớc, với sự phát triển nông thôn và mang nhiều nét giống với sản suất
nông nghiệp.
Là một ngành sản xuất độc lập có đối tợng lao động, phơng pháp lao động và
lực lợng lao động riêng mang tính chuyên ngành, sản xuất thuỷ sản còn là một
nghề truyền thống, lâu đời của các quốc gia có nhiều ao hồ và biển. Dới tác động
của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, các công cụ kỹ thuật đợc
cải tiến và hoàn thiện, công nghệ mới đợc áp dụng trong công nghiệp khai thác, chế
biến thuỷ sản, đồng thời công nghệ sinh học hiện đại cũng thúc đẩy nhanh chóng

nghề nuôi trồng thuỷ sản với các giống loài có giá trị kinh tế cao . Tất cả những
điều đó cùng với kỹ năng quản lý ngành ngày càng cao đã đa ngành thuỷ sản trở
thành ngành sản xuất vật chât độc lập trong nền kinh tế quốc dân. ở nớc ta ngành
kinh tế thuỷ sản đã khẳng định là ngành kinh tế mũi nhọn và là một trong những h-
ớng u tiên của sự nghiệp Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá nền kinh tế (NQTW5 (6
- 1993) về đổi mới và phát triển kinh tế nông thôn), bởi tiềm năng to lớn và những
đóng góp thực tế của nó vào nền kinh tế quốc dân nớc ta trong 10 năm qua.
SV:Đỗ Văn tuyển - 3 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
1.2. Ngành thuỷ sản là ngành sản xuất vật chất hỗn hợp gồm nhiều ngành sản
xuất chuyên môn hẹp.
Do phần lớn sản phẩm cuối cùng đợc sản xuất từ nguồn nguyên liệu đông
thực vất thuỷ sinhvà đợc dda vào tiêu dùng sinh hoạt nên ngời ta coi thuỷ sản thuộc
nhóm ngành sản xuất ra các t liệu tiêu dùng (nhóm B). Trong thực tế, khi trình độ
khoa học phát triển đại bộ phận sản phẩm thuỷ sản không đợc đa vào tiêu dùng trực
tiếp mà trở thành sản phẩm trung gian, nguyên liệu cho quá trình sản xuất và chế
biến.
Sản xuất thuỷ sản từ việc nuôi trồng, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi cho đến khai
thác bị phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, vùng địa lí, khí hậu, thuỷ văn,
giống, loài thuỷ sản ... nên sản suất mang nhiều tính nông nghiệp. Mặt khác, các
ngành chuyên môn hẹp có tính công nghệ rõ rệt: Công nghiệp khai thác ca biển, cơ
khí tàu thuyền, công nghiệp sản xuất thức ăn cho tôm, cá và các công nghiệp chế
biến thuỷ hải sản ....
Cơ chế thị trờng đòi hỏi ngành thuỷ sản phải có một hệ thống dịch vụchuyên
ngành thích hợp nh: sửa chữa tàu thuyền, ngự cu, vận chuyển con giống, mạng lới
thơng mại thuỷ sản đến tận các cơ sở sản xuất ... Sản xuất chuyên môn hoá hẹp
ngày càng cao và phức tạp. Kinh doanh thơng mại tổng hợp cũng tạo ra những lĩnh
vực mới cho sản xuất ngành nh kết hợp làm du lịch và giao thông vận tải.
2. Vai trò của ngành thuỷ sản.
2.1.Vai trò chung.

Ngành thuỷ sản giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân ở hầu hết
các quốc gia, đặc biệt ở những quốc gia có hải phận lớn và vùng nớc nội địa phong
phú.
Dân số thế giới đã tăng lên, xã hội phát triển đặt ra vấn đề đảm bảo an ninh l-
ơng thực và thực phẩm. Ngành thuỷ sản góp phần hết sức quan trọng vào vấn đề
thực phẩm cho con ngời. Về vấn đề tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản, qua thống kê của
SV:Đỗ Văn tuyển - 4 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
FAO cho biết mức tiêu thụ bình quân đầu ngời năm 1993 ở các nớc phát triển là
25.9 kg/năm, các nớc đang phát triển là 9.5 kg/năm, ở Việt Nam là 13.5 kg/năm.
Xu hớng ăn thuỷ sản trên thế giới tăng lên vì vậy chỉ có phát triển ngành thuỷ sản ở
trình dộ cao mới hy vọng giải quyết đợc nhu cầu thực phẩm thuỷ hải sản ngày càng
cao của con ngời trong tơng lai.
Sản xuất thuỷ sản là khu vực cung cấp nguyên liệu to lớn, cần thiết cho một
số ngành công nghiệp và đặc biệt là công nghiệp chế biến thuỷ hải sản. Giá trịcủa
thuỷ hải sản chế biến gia tăng nhiều lần làm tăng khả năng cạnh tranh, tăng thu
nhập cho các doanh nghiệp và nhà nớc.
ở những quốc gia có lợi thế về mặt nớc, khí hậu thì ngành thuỷ sản lại càng
giữ vai trò quan trọng trong sản xuất và xuát khẩu thuỷ sản trên thị trơngf thế giới,
tăng khả năng tĩch luỹ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế.
Ngành thuỷ sản phát triển, đặc biệt là nhngc nớc đang phát triển nh ở khu
vực Đông Nam á, Châu Phi, Mỹ La Tinh thì ngành thuỷ sản còn tạo thêm nhiều
việc làm cho ngời lao động, phần lớn là các vùng nông thôn và ven biển. Nó còn
thu hút một lợng lớn lao động nông nhàn, làm tăng thu nhập, đẩm bảo đời sống cho
nông dân và góp phần làm giảm làn sóng di dân vào thành thị,
Phát triển sản xuất thuỷ sản sẽ tạo ra thị trờng tiêu thụ rộng lớn của công
nghiệp, bao gồm cả t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng. Việc tăng cầu trong khu vực
thuỷ sản và nông thôn sẽ tác động trực tiếp đến khu vực phi nông nghiệpvà thuỷ
sản, tạo điều kiện thuận lợi cho công nghiệp phát triển.
Ngành thuỷ sản phát triển còn có vai trò to lớn trong công cuộc bảo vệ môi

trờng và sự phát triênr bền vững của các quốc gia trên thế giới. Bảo vệ môi trờng n-
ớc, sự đa dạng sinh học của biển đồng nghĩa với việc bảo vệ sự sống trên hành tinh
chúng ta. Trên thế giới, ngành thuỷ sản đợc coi là ngời đi tiên phong trong việc tìm
kiếm các giải pháp duy trì sự phát triển bền vững của môi trờng nớc, đặc biệt là
sinh vật biển.
SV:Đỗ Văn tuyển - 5 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
2.2. Đối với Việt Nam.
Đối với Việt Nam thì phát triển sản xuất thuỷ sản gắn liền với việc xoá đói
giảm nghèo, đặc biệt là các vùng cao, vùng sâu. Thực phẩm thuỷ sản sản xuất tại
chỗ còn trực tiếp làm giảm tỷ lệ suy dinh dỡng, còi xơng ở trẻ em vùng cao. Sản
xuất thuỷ sản phát triển việc tập trung sản xuất ở ven sông suối, ao, hồ còn giúp xoá
bỏ tập quán du canh, du c, tăng cờng an ninh biên giới trên đất liền. Ngoài ra, phát
triển các hạm tàu khai thác biển cũng là góp phần tăng cờng an ninh quốc phòng,
bảo vệ lãnh hải chủ quyền, biên giới hải đảo.
Ngoài ra, ngành thuỷ sản ở nớc ta đang trên đà phát triển và các năm qua đã
đóng góp cho ngân sách nhà nớc một lợng tơng đối lớn. Hiện nay ở nớc ta kim
ngạch xuất khẩu của ngành thuỷ sản đang đứng thứ hai sau dầu thô nhng trong tơng
lai thì ngành thuỷ sản lại là ngành trọng điểm của nớc ta với hơn 3000 km bờ biển
thì đây là một lợi thế tơng đối lớn cho ngành thuỷ sản nớc ta. Trong năm 2003
ngành thuỷ sản nớc ta đã có sản lợng là hơn 2.5 triệu tấn trang đó thì khai thác nội
địa đạt 1.4 triệu tấn và khai thác biển là 1.1 triệu tấn. Tốc độ tăng trởng so với năm
2002 là 11.7%.
Kim ngạch xuất khẩu của ngành thuỷ sản các năm qua.
Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Giá trị KNXK
(triệu USD)
850 954.6 1475 1700 2021 2410
Tốc độ tăng
(%)

12.3 54.5 15.3 18.9 19.2
Qua bảng số liệu trên đợc tổng hợp từ các báo cáo tổng kết hội nghị hàng
năm của ngành thuỷ sản. Trong đó các năm vừa qua kim ngạch xuất khẩu của
ngành thuỷ sản ngày càng tăng và con số 2.4 tỷ USD đã khẳng định vị trí của nó
trong nền kinh tế quốc dân, đây là con số kỷ lục của các năm qua cà qua đó các nhà
SV:Đỗ Văn tuyển - 6 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
dự báo của Việt Nam đã dự báo vào năm 2004 con số đó sẽ phải là 2.6 đến 2.75 tỷ
USD. Ngoài ra, ngành dịch vụ thuỷ sản còn đang trên đà xâm nhập các thị trờng
cấp cao nh Mỹ, Nhật..... Đây có thể nói là một nguồn thu ngoại tệ lớn đối với nớc
ta.
3. Nhận định chung về ngành nuôi trồng thuỷ sản.
Hiện nay, trên thế giới đang kêu gọi tăng trởng và phát triển ngành nuôi
trồng thuỷ sản và ngành thuỷ sản đã và đang trên đà phát triển mạnh. Sở dĩ ngành
nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh nh vậy là do ngành khai thác thuỷ sản hiện nay
gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là các vấn đề về môi trờng sinh thái và nguồn lợi
thuỷ sản ngày càng giảm, hơn nữa ngành chế biến đã đợc đầu t nâng cấp đã trở nên
hiện đại hơn, công suất ngày càng cao cho nên đòi hỏi về sản lợng thuỷ sản ngày
càng tăng. Hiện nay trên thế giới đang kêu gọi bảo vệ môi trờng sinh thái và bảo vệ
nguồn lợi thuỷ sản. Ngoài ra, nhu cầu về sản phẩm thuỷ sản ngày càng tăng và có
một số sản phẩm cao cấp nh tôm xú, tôm càng xanh,... hiện đang là bài thuốc hữu
hiệu cho việc giảm béo ở các nớc phát triển. Do đó việc phát triển ngành nuôi trồng
thuỷ sản là cần thiết và cấp bách trên toàn thế giới và cả Việt Nam.
Ngành nuôi trồng thuỷ sản nớc ta phát triển trớc những năm kháng chiến
chống Mỹ, cho đến nay ngành thuỷ sản vẫn tiếp tục phát triển và phát triển mạnh ở
những năm gần đây. Ngành nuôi trồng thuỷ sản năm 2003 tiếp tục phát triển theo
chiều rộng và đợc chú ý đầu t tập trung để chuẩn bị cho sự phát triển mạnh theo
chiều sâu ở cả nuôi nớc ngọt , lợ và nuôi nớc mặn. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản
tăng dần và tăng 4,3% so với năm 2002, sản lợng và giá trị cũng tăng tơng ứng là
11,3% và 15,2% so với năm 2002. Trong đó tôm nuôi nớc nợ đạt khôảng 0.2 triệu

tấn, tăng 11.1% năm 2002. Tổng kinh phí đầu t cho ngành nuôi trồng thuỷ sản từ
ngân sách nhà nớc là 265 tỷ đồng. Đến hết năm 2004 sau 5 năm thực hiện chơng
trình tổng kinh phí đầu t từ ngân sách nhà nớc đạt 1111.2 triệu đồng. Trong 4 năm
thực hiên chơng trình 224 và 3 năm thực hiện nghị quyết 09 của chính phủ, cơ cấu
kinh tế đã có sự chuyển dịch đáng kể. Sản lợng nuôi trồng đã vợt 1 triệu tấn, từ chỗ
SV:Đỗ Văn tuyển - 7 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
chiếm 36% năm 2000, nay đã chiếm 43.7% trong tổng sản lợng thuỷ sản. Nuôi
trồng thuỷ sản đang thực sự trở thành ngành sản xuất hàng hoá, là hớng chủ lực
trong cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến xuất khẩu thuỷ sản, là nghề có hiệu
quả tham gia trong chơng trình xoá đói giảm nghèo cả ở miền biển, đồng bằng,
trung du và miền núi.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nhanh, nuôi trồng thuỷ sản đang gặp nững
khó khăn, thách thức ngày một lớn hơn. Trớc hết là vấn đề về quy hoạch. Mặc dù
trong báo cáo tổng kết năm 2002 đã khẳng định: "Then chốt của việc đảm bảo phát
triển nuôi trồng thuỷ sản nhanh, ổn định, bền vững là làm tốt công tác quy hoạch",
nhng công tác quya hoạch nuôi trồng thuỷ sản trong năm 2003 cha tạo đợc sự
chuyển về chất trên các vùng nuôi. Ô nhiễm môi trờng đã xuất hiện trên các vùng
đầm phá, thiếu nớc ngọt, suy giảm nguồn nớc ngầm ở các vùng nuôi tôm trên cát.
Giống và thuỷ lợi đợc coi là hai khâu đột phá của năm 2003 nhng kết quả cha làm
đợc nhiều. Việc đa dạng hoá các đối tợng nuôi đã bớc đầu đợc quan râm song cha
có chuyển biến đáng kể. Vấn đề cơ cấu đối tợng nuôi không chỉ dới góc độ đa dạng
sinh học, mà còn là yêu cầu bảo đảm cơ cấu sản phẩm hợp lý để phát triển xuất
khẩu và giữ ổn định thị trờng. Tôm sú tiếp tục là đối tợng chủ lực thu hút ngời dân
trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tuy nhiên các đối tợng tôm khác, các loài nớc
ngọt và nớc mặn cha thu hútkết quả sản xuất kinh doanh nh mong muốn hoặc cha
thành sản phẩm hàng hoá có tính chiến lợc.
Công nghệ sản xuất giống của nhiều đối tợng nuôi tuy đợc chú ý nghiên cứu
nhng cha thực sự ổn định và cha đủ lợng để có thể chuyển giao nuôi thơng mại đại
trà. Hiện nay, nớc ta mới chỉ chú trọng tới các sản phẩm chính nh: nớc mặn, lợ thì

có Tôm sú, cua rèm, nhuyễn thể và các loại thực vật bậc cao nh rau câu,... , nớc
ngọt thì chủ yếu là các loại cá trôi, mè, rô phi, cá chim trắng,.... Đến cuối năm 2003
vẫn cha xuất hiện đối tợng nuôi mới có khả năng tạo sản lợng hàng hoá xuất khẩu
lớn.
SV:Đỗ Văn tuyển - 8 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
Năm 2003 là năm triển khai xây dựng tiêu chuẩn vùng an toàn. Mô hình thực
hành nuôi tốt (GAP) mới bắt đầu triển khai thí nghiệm, các tiêu chuẩn, định mức
kinh tế kỹ thuậtcho các vùng nuôi, cơ sở sản xuất giống, thức ăn, chế phẩm sinh
học đang đợc triển khai. Thực tế nuôi trồng thuỷ sản năm 2003 đã đem lại những
kết quả đáng kể nhng cũng đang đặt ra nhiều vấn đề lớn về cơ cấu đối tợng nuôi, về
môi trờng và về an toàn vệ sinh thuỷ sản.
II. Đặc điểm ngành nuôi trồng thuỷ sản.
1. Đặc điểm chung của sản xuất nuôi trồng thuỷ sản.
1.1. Đối tợng của ngành nuôi trồng thuỷ sản là những cơ thể sống trong môi tr-
ờng nớc, có qui luật sinh trởng và phát triển riêng.
Chúng là các loài động thực vật thuỷ sinh có giá trị dinh dỡng và kinh tế cao
nh cá, nhuyễn thể, giáp xácvà rong tảo, trong các loại hình nớc ngọt, mặn. Hoặt
động sống của chúng nhờ vào các chất dinh dỡng lấy từ thuỷ vực, các khí õy và
CO
2
hoà tan trong nớc.
Đây là điểm hết sức khác biệt đối với sản xuất công nghiệp. Trong công
nghiệp thì đối tợng sản xuất là các vật chất vô tri, vô giác, nếu hỏng cái này có thể
thay bằng cái khác mà không phải mất thời gian phụ thuộc vào chu kỳ sống và sinh
trởng của chúng.
Nó cũng khác với đối tợng sản xuất nông nghiệp là các cây và con giống
sinh trởng trên cạn, lấy nguồn thức ân từ đất và sử dụng Oxy, CO
2
trực tiếp từ

không khí. Khác biệt này đòi hỏi trong sản xuất thuỷ sản phải hết sức chú ý đến các
vấn đề sau:
- Nghiên cứu nắm vững qui luật sinh trởng và phát triển của từng con giống
loài thuỷ sản để có biện pháp khai thác, nuôi trồng đúng đắn và phù hợp với qui
luật sinh học, bảo vệ và phát triển nguồn lợi đạt hiệu quả kinh tế cao. (Các qui luật
sinh trởng, sinh sản, di c, qui luật cạnh tranh trong quần đoàn, các tập tinnhs ăn, h-
ớng sáng, tự vệ .... ).
SV:Đỗ Văn tuyển - 9 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
- Tiến hành việc quản lý, chăm sóc môi trờng sản xuất kinh doanh thuỷ sản
một cách thận trọng, thoả đáng theo qui tắc khoa học vì động thực vật thuỷ sinh đặc
biệt nhạy cảm trong môi trờng nóc. Sự ô nhiễm môi trờng nớc có nguy cơ gây bệnh
dịch, chết hàng loạt các sản phẩm nuôi trồng một cách nhanh chóng.
- Không ngừng bổ sung, hoàn thiện một hệ thống chính sách, luật pháp bảo
vệ môi trờng trên sông, hồ, biển, chống ô nhiễm, chống các phơng tiện đánh bắt
huỷ diệt, chống khai thác trên biển vào mùa cá đẻ, khu vực cá con sinh sống ... h-
ớng tới sự phát triển bền vững và đa dạng sinh học.
1.2. Thuỷ vực là t liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế đợc.
Thuỷ vực bao gồm các loại hình mặt nớc sông, ao, hồ, biển ... là một loại t
liệu sản xuất đặc biệt của ngành thuỷ sản (cũng nh đất đai đối với nông nghiệp).
Đối với mặt nớc tự nhiên, có hạn về diện tích, khối lợng nớc, cố định về vị trí và
gần nh không hao mòn trong quá trình sử dụng. Xét trong thời gian dài với mặt nớc
lớn nhng dễ dàng bị ô nhiễm bởi các hoạt động của con ngời.
Theo tập quán con ngời thờng coi thuỷ vực là nơi thải rác sinh hoạt và các
phế thải công nghiệp bởi thuỷ vực có khả năng tự phân giải, song nếu quá mức nó
không còn khả năng làm sạch nớc và sẽ bị ô nhiễm. Đối với ngành công nghiệp và
các ngành kinh tế khác nớc trong thuỷ vực chỉ là yếu tố sảm xuất, thậm chí không
có ý nghĩa kinh tế cao. Song đối với sự phát triển của thế giới tự nhiên thì nớc là
vấn đề sống còn của sự tồn tại và phát triển trong đó có cả cuộc sống của con ngời.
Đặc điểm này đòi hỏi hết sức quan tâm tới vấn đề kinh tế - xã hội trong sản xuất

kinh doanh thuỷ sản.
- Cần qui hoạch sử dụng có hiệu quả nguồn nớc, các loại hình thuỷ vực để
sản xuất kinh doanh thuỷ sản, đồng thời kết hợp với nông nghiệp làm tốt công tác
thuỷ lợi, tổ chức kinh doanh tổng hợp mặt nớc, giao thông, du lịch.
- Chú trọng bảo vệ môi trờng nớc, chống ggây ô nhiễm, tích cực cải tạo thuỷ
vực, tăng nguồn dinh dỡng cho các thuỷ sinh vật nhằm nâng cao năng suất sinh học
SV:Đỗ Văn tuyển - 10 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
của thuỷ vực là điêù kiện tốt cho việc thâm canh tăng năng suất các sinh vật nuôi
trồng.
- Tiến hành bảo vệ thuỷ vực, quản lý chúng bằng pháp luật nh luật bảo vệ
môi trờng, luật sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản ....
1.3. Nuôi trồng thuỷ sản phân tán rộng khắp các vùng địa lý và mang tính khu
vực rõ rệt.
Chúng ta đều biết ở đâu có ao hồ, sông ngòi, biển thì ở đó có các hoạt động
sản xuất thuỷ sản. Thuỷ vực đợc phân công rộng khắp các vùng địa lý, ở mỗi quốc
gia, phụ thuộc vào lịch sử hìh thành các loại đất, quá trình sử dụng và khai thác vào
mục đích khác nhau. Vì vậy, mỗi thuỷ vực có chế độ thuỷ lý hoá, thuỷ văn khác
nhau do đó giống loài về thuỷ sản cũng khác nhau về nhiều mặt.
Đặc điểm này đòi hỏi phải có các biện pháp quản lý, tổ chức sản xuất phù
hợp, chú ý đến yếu tố khu vực địa lý để đa ra quyết định tối u. Cần thực hiện các
biện pháp chỉ đạo và đầu t ở tầm vĩ mô nh:
- Tiến hành đièu tra nguồn lợi thuỷ sản nội địa và biển theo kế hoạch, không
ngừng bổ sung và hoàn thiện các qui hoạch phân vùng khai thác và nuôi trồng thuỷ
sản.
- Để tạo khả năng phát triển bền vững, bảo vệ môi trờng cần chú ý tới các
điều kiện tự nhiên, đặc điểm sinh học của gióng loài thuỷ sản trong việc xây dựng
cơ sở vật chất - kỹ thuật của ngành.
- Nghiên cứu các chính sách phù hợp với từng vùng sản xuất, từng loại nghề
trên biển và trên đất liền. Chuý ý trớc hết tới chính sách sử dụng mặt nớc, chính

sách thuế và đầu t phát triển thuỷ sản.
1.4. Nuôi trồng thuỷ sản mang tính thời vụ cao.
Dựa trên qui luật sinh trởng và phát triển của động thực vậ thuỷ sinh, cong
ngời tác động trực tiếp nhằm tạo ra sản phẩm cuối cùng có chất lợng và năng suất
cao, song các động thực vật nuôi trồng còn chịu tác động của tự nhiên. Vì vậy, mà
SV:Đỗ Văn tuyển - 11 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
thời gian nuôi trồng và thời gian sản xuất không trùng khớp nhau đã tạo ra tính thời
vụ của sản xuất thuỷ sản.
Nhằm hạn chế thời vụ, tăng hiệu quả của quá trình sản xuất thuỷ sản cần giải
quyết tốt một số vấn đề kinh tế - kỹ thuật sau:
- Thực hiện chuyên môn hoá sản xuất kết hợp với kinh doanh tổng hợp vùng
nớc nh: tổ chức doanh nghiệp kết hợp nông - lâm - ng nghiệp, tổ chức trang trại với
qui mô thích hợp.
- Đối với nuôi trồng thuỷ sản cần tập trung nghiên cứ giống loài thuỷ sản có
thời gian sinh rởng ngắn, có phổ tập tính rộng (chịu rét, chịu bệnh và tập tính ăn
tốt) để có thể thực hiện nhiều vụ trong năm.
2. Đặc điểm phát triển của ngành nuôi trồng thuỷ sản trong cả nớc.
+ Thuỷ sản nớc ta thuộc vùng nhiệt đới, á nhiệt đới, ở các tỉnh phía bắc còn
pha trộn ôn đới (cũng nh nền nông nghiệp của Việt Nam). Đặc điểm này đã tạo cho
ngành thuỷ sản nớc ta một số thuận lợi nhất định sau:
- Có thể phổ nuôi trồng thuỷ sản khá rộng từ nhiệt đới đến ôn đới, ở nớc ngọt
có thể phổ nuôi trồng các loại cá nh Trê phi, rô phi, bống tợng đến các loại cá trắm
cỏ, chép lai, ... còn nớc lợ nặm thì có thể phổ nuôi trồng các loại tôm nh tôm sú,
tôm càng xanh, đến các loại nhuyến thể giá trị cao nh sò, vạng, các loại cua nh cua
rèm, ....
- Khả năng nuôi trồng và khai thác thuỷ sản có thể diễn ra quanh năm, trong
khi các xứ lạnh có thể nuôi trồng và khai thác với qui mô lớn ngoài trời.
- Giống loài đa dạng và phong phú, đặc biệt các loài thuỷ sản có giá trị kinh
tế và xuất khẩu.

Ngoài ra đặc điểm này còn tạo ra cho nớc ta những khó khăn về thời tiết thất
thờng, thiên tai luông có thể xảy đến bất ngờ nh bão, lũ, ... vào mùa đông ma tét sẽ
làm giảm khả năng nuôi trồng và khai thác thuỷ sản.
SV:Đỗ Văn tuyển - 12 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
+ Ngành thuỷ sản nớc ta đã đi lên từ một nền sản xuất manh mún, phân
tánvà lạc hậu tại các vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ và vùng ven biển. Qúa trình
phát triển thăng trầm từ những năm 60 tới nay, ngành thuỷ sản đã trở thành ngành
sản xuất chính trong nền kinh tế quốc dân với tổng diện tích nuôi trồng hiện nay
lên tới 1.4 triệu ha trong đó:
- Ruộng trũng có khoảng 0.6 triệu ha và đã sử dụng khoảng 15%.
- Ao hồ nhỏ có khoảng 56000 ha đã sử dụng 80%.
- Mặt nớc lớn 0.5 triệu ha và đã sử dụng 20%.
- mặt nớc lợ, mặn là 0.3 triệu ha đã sử dụng 30%.
Khả năng về đối tợng nuôi ở nớc ta hết sức phong phú.
- Tôm: tôm he, tôm rảo, tôm hùm, tôm càng xanh, năng suất nuôi tơng đối
cao, nuôi quảng canh vào khoảng 200 - 500 kg/ha, nuôi bán thâm canh năng suât
vào khoảng 1000 - 2000 kg/ha.
- Cá nớc ngọt: khu hệ cá sông Hồng có khoảng 210 loài và khu hệ cá Đồng
Bằng Sông Cửu Long có khoảng 300 loài. Có 30 loài có giá trị kinh tế cao đợc coi
là những đối tợng nuôi chính ở các địa phơng nớc ta nh: cá mè, trắm, chép, rô phi,
cá trôi, ....
- Động vật thân mềm: sò huyết, vẹm vỏ xanh, bào ng, ....
- Rong biển: thuộc khu vực nhiệt đới nên giống loài phong phú, khoảng 700
loài nhng ít có giá trị kinh tế và đối tợng nuôi chủ yếu là rau câu, chỉ vàng.
- Thuỷ đặc sản nớc ngọt có ếch, ba ba, cá quả, ....
III. Các nhân tố ảnh hởng đến nuôi trông thuỷ sản.
1. Điều kiện tự nhiên.
Ngành nuôi trồng thuỷ sản là ngành sản xuất ngoài trời, do đó nó chịu ảnh h-
ởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên nh khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, , ngoài ra

SV:Đỗ Văn tuyển - 13 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
ngành nuôi trồng thuỷ sản là ngành kinh doanh các cơ thể sống có đặc tính sinh lý,
hoá lý, có sự tăng trởng và phát triển riêng, phụ thuộc vào điều kiện sống. Đối với
những vùng có điều kiện sống khác nhau ta chọn các con giống khác nhau phù hợp
với điều kiện tự nhiên vùng đó, ở các vùng có điều kiện tự nhiên thích hợp với loài
sinh vật sẽ tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của loài thuỷ sinh vật đó. Vì vậy,
chúng ta phải tiến hành phân vùng, các tuyến sản xuất thuỷ sản riêng để có điều
kiện chăm sóc tốt hơn và nhàn hơn tiết kiệm sức lao động.
2. Điều kiện nguồn nớc.
Diện tích mặt nớc là nhân tố quyết định số một đến sự tồn tại và phát triển
của ngành nuôi trồng thuỷ sản, nó qui định qui mô phát triển và điều kiện phát
triển. Quốc gia nào có diện tích mặt nớc càng lớn thì càng có lợi thế trong ngành
nuôi trồng thuỷ sản. Việt nam có tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản và khai thác lên
tới trên 3 triệu ha, điều đó chứng tỏ qui mô tối đa cho ngành nuôi trồng thuỷ sản n-
ớc ta là 3 triẹu ha. Bên cạnh đó chất lợng của nguồn nớc là một yếu tố hết sức quan
trọng trong sản xuất nuôi trồng, đây là nhân tố trực tiếp tác động đến các sinh vật
thuỷ sinh.
3. Lao động.
Dân số và lao động có những ảnh hởng không nhỏ đối với ngành nuôi trồng
thuỷ sản vì chỉ có con ngời mới có thể tạo ra các hoạt động của ngành thuỷ sản nói
chung và ngành nuôi trồng nói riêng. Nh vậy lao động là yếu tố sản xuất, là điều
kiện không thể thiếu của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có ngành
nuôi trồng thuỷ sản. Nếu lao động có kỹ thuật cao, sự am hiểu về các quy luật sinh
trởng và phát triển của các loại thuỷ sản thì đó là điều kiện thúc đẩy ngành thuỷ sản
phát triển, ngợc lại sẽ là những ngời huỷ hoại môi trờng sống của các loài sinh vậy
thuỷ sinh.
Dân số là lực lợng tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản, điều đó cũng thúc đẩy hay
kìm hãm sự phát triển ngành thuỷ sản.
SV:Đỗ Văn tuyển - 14 - Lớp: Nông nghiệp 42A

Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
Nh vậy lao động là nhân tố hết sức quan trọng trong mọi hoạt động sản xuất
thuỷ sản.
4. Các nhân tố về xã hội và tổ chức kinh tế.
- Nhân tố Vốn: Đây là điều kiện tối thiểu cho sản xuất kinh doanh, là t liệu
tiến hành quá trình sản xuất, đây là yếu tố quan trọng trong việc đầu t phát triển các
máy móc thiết bị, cơ khí nhà xởng, t liệu sinh học, các điều kiện vật chất phục vụ
cho quá trình sản xuất.
- Nhân tố Thị trờng: Thị trờng là nhân tố quyết định trong việc tiêu thụ sản
phẩm, nó thể hiện tính cạnh tranh và giá trị của sản phẩm sản xuất ra. Nếu sản
phẩm thuỷ sản sản xuất ra không đợc thị trờng chấp nhận thì coi nh việc đầu t đó là
vô nghĩa. Mặt khác nhân tố thị trờng còn ảnh hởng tới giống loài thuỷ sản cần nuôi,
thông qua thị trờng ta có thể đánh giá giá trị của loại thuỷ sản.
- Nhân tố Công nghệ: ảnh hởng trực tiếp đến nuôi trồng thuỷ sản
+ Công nghệ giống: Công nghệ giống có ảnh hởng trực tiếp quyết định đến năng
suất và chất lợng sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng theo chiều thuận. Nếu công nghệ
giống tốt thì khả năng tăng năng suất lao động và chất lợng sản phẩm là rất thuận
lợi, hiện nay công nghệ giống tôm sú ở Việt Nam còn không ít khó khăn.
+ Công nghệ sau quy hoạch: Đó là công nghệ bảo quản, chế biến và vận chuyển
sản phẩm. Nếu trình độ và quy mô của công nghệ sau thu hoạch lớn, hiện đại thì sẽ
nâng cao đợc tỷ suất hàng hoá cũng nh giá trị kinh tế của sản phẩm, làm cho sản
phẩm thuỷ sản ngày càng đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
thị trờng tiêu thụ, ngời nuôi trồng gặp thuận lợi trong việc tiêu thụ sản phẩm. Họ
hăng hái sản xuất kích thích nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh mẽ.
+ Kỹ thuật nuôi trồng: Có ảnh hởng trực tiếp đến năng xuất của nuôi trồng nhất là
đối với con tôm sú với yêu cầu chăm sóc khá cao, đòi hỏi ngời nuôi phải lắm bắt đ-
ợc kỹ thuật nuôi thì mới đảm bảo cho con tôm sinh trởng, phát triển tốt tạo ra năng
suất cao.
SV:Đỗ Văn tuyển - 15 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh

- Nhân tố hình thức tổ chức sản xuất: Hình thức tổ chức sản xuất nuôi trồng
thuỷ sản có thể có hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nhà nớc. Nếu
mô hình sản xuất, nuôi trồng đa dạng mà chủ yếu là trang trại, hợp tác xã thì sẽ
thúc đẩy nhiều sự phát triển của nuôi trồng vì trang trại là hình thức tổ chức mà ng-
ời chủ của nó rất năng động, có trình độ, vốn là diện tích đủ lớn và sản phẩm làm ra
chủ yếu là để bán. Nếu mô hình chủ yếu là hộ gia đình thì dẫn đến tình trạng sản
xuất manh mún, tỷ lệ hàng hoá thấp, không đầu t đợc vốn lớn cũng nh khoa học
công nghệ vào sản xuất dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp, kìm hão sự phát triển của
nghề nuôi trồng thuỷ sản.
- Các chính sách vĩ mô của nhà nớc:
Ngành thuỷ sản là một bộ phận của thành phần kinh tế quốc dân, đợc vận
hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Chính phủ quản lý vĩ mô
ngành thuỷ sản định ra các mục tiêu chung của nền kinh tế, hệ thống công cụ quản
lý nhà nớc là toàn bộ phơng tiện đợc Nhà nớc sử dụng để tác động vào sản xuất
kinh doanh thuỷ sản nhằm thúc đẩy nó phát triển theo hớng nhất định.
Hệ thống công cụ chính sách đợc Nhà nớc sử dụng để giúp Nhà nớc điều
khiển hoạt động của các chủ thể kinh tế. Nhờ các chính sách này mà các chủ thể
kinh tế trong ngành thuỷ sản đã hoạt động phù hợp với lợi ích chung của xã hội, tiết
kiệm và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sản xuất tạo ra ngày càng nhiều sản
phẩm hàng hoá.
Vậy chính sách Nhà nớc có ảnh hởng lớn đến ngành thuỷ sản, nếu có sự phù
hợp giữa các chính sách vĩ mô của Nhà nớc và điều kiện của ngành thuỷ sản sẽ tạo
điều kiện cho ngành phát triển, nếu không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của
ngành.
- Nhân tố xã hội ảnh hởng đến nuôi trồng thuỷ sản: Nhóm nhân tố xã hội
bao gồm có các nhân tố nh tập quán sản xuất, thói quen tiêu dùng
SV:Đỗ Văn tuyển - 16 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
Tập quán sản xuất tích cực đẩy mạnh hay huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản, nếu
đó là một tập quán lạc hậu thì việc huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản là điều không tránh

khỏi. Thói quen tiêu dùng ảnh hởng đến xu hớng sản xuất mà cụ thể là ngành
chuyên môn hẹp. Khi thói quen tiêu dùng là các sản phẩm đã qua chế biến thì tiểu
ngành chế biến càng phát triển còn nếu thói quen tiêu dùng là các sản phẩm sống
thì ngành chế biến bị suy giảm.
Ngoài các nhân tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, khoa học công nghệ
tác động đến nuôi trồng thuỷ sản theo chiều thuận, còn nhóm nhân tố chủ quan về
phía ngời sản xuất thuỷ sản nói chung cũng ảnh hởng không ít tới hiệu quả kinh tế
của ngành nuôi trồng thuỷ sản.
Nhóm nhân tố chủ quan bao gồm:
Nhận thức về sản xuất kinh doanh: Phần lớn các chủ sản xuất thuỷ sản ở nớc
ta nhận thức về kinh tế thị trờng còn ở mức hạn chế, sản xuất theo kiểu ngời nọ bắt
trớc ngời kia, tiến hành sản xuất còn e dè, thận trọng theoe kiểu ăn chắc mặc bền.
Khi quy mô đạt đến hiệu quả nhất dịnh và có thể mở rộng quy mô để tăng lợi ích
nhng họ có vẻ khoong muốn đầu t thêm để tăng hiệu quả kinh tế, một phần là do
kiến thức kinh doanh còn hạn chế, một phần là do tính rủi ro trông nuôi trồng thuỷ
sản là rất cao. Đây là nhân tố quyết định tới qui mô của quá trình sản xuất và sự tồn
tại của ngành nuôi trồng thuỷ sản theo hơng sản xuất hàng hoá.
Kiến thức pháp luật và chính sách của chính phủ: Kiến thức về pháp luật và
các chính sách của nhà nớc giúp cho ngời sản xuất có định hờng về sanr phẩm nuôi
trồng, đảm bảo trong quá trình sản xuất không bị phạm pháp.
Kiến thức về thị trờng và giá cả: Hiệu quả kinh tế của ngời sản xuất thuỷ sản
chỉ đợc thực hiẹn trong quá trình đem sản phẩm mà ngời sản xuất ra bán trên thị tr-
ờng với giá cao hơn giá thành sản xuất. Do đó sự hiểu biết về thị trờng giá cả và thị
trờng tiêu thụ là không thể thiếu đợc trong sản xuất kinh doanh thuỷ sản. Chúng ta
phải chủ động tìm hiểu bạn hàng và mở rộng mối quan hệ để chiếm lĩnh thị trờng
đảm bảo cho sản phẩm của chính mình khi sản xuất ra. ở Giao Thuỷ thì việc tiêu
SV:Đỗ Văn tuyển - 17 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
thụ sản phẩm thuỷ sản không phụ thuộc vào ngời sản xuất hay ngời sản xuất không
phải lo về sản phẩm của mình, công việc này do các nhà cung cấp giống nuôi trồng

thuỷ sản liên hệ và thu mua, điều đó làm cho giá thành ngời sản xuất bán ra rẻ hơn
một chút và lợi nhuận sẽ giảm xuống.
Kiến thức về điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh: Đa số ngời dân nớc
ta nói chung và ngời dân Giao Thuỷ nói riêng, đã quen với lối sản xuất nhỏ hẹp,
manh mún truyền thống, nên việc điều hành sản xuất kinh doanh là rất khó, không
só sự kết hợp giữa các yếu tố nguồn lực, nguồn vốn để có đợc mô hình sản xuất
kinh doanh có hiệu quả trên cơ sở phát huy từng bộ phận, từng yếu tố cộng với sự
kết hợp hiệu quả của từng bộ phận để đa ra một kết quả tổng hợp cao nhất.
Kiến thức kĩ thuật và công nghệ: Đây là một trong những yếu tố quan trọng
để đẩy mạnh sản xuất, nâng cao hiệu quả nuôi trồng, giảm chi phí sản xuất, nâng
cao lợi thế cạnh tranh về giá cho sản phẩm thuỷ sản.
5. Một số chính sách chủ yếu của nhà nớc về ngành nuôi trồng thuỷ sản.
Hiện nay, Chính phủ tiến hành quản lý các hoạt động thuỷ sản thông qua
một hệ thống chính sách kinh tế. Có thể nêu lên một số chính sách chủ yếu tác
động trực tiếp tới sự phát triển của ngành thuỷ sản:
- Chính sách đầu t.
- Chính sách tín dụng.
- Chính sách xuất khẩu thuỷ sản.
- Chính sách khuyến ng.
- Chính sách bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
- Chính sách giao mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản.
- Chính sách đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn.
Chính sách đầu t vốn từ ngân sách cho ngành thuỷ sản đợc tập trung vào vào
cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho ngành. Chủ yếu cho khai thác và hệ thống trạm trại cá
SV:Đỗ Văn tuyển - 18 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
giống cho ngành nuôi trồng. Biện pháp tự cân đối , tự trang trải mà nhà nớc cho
phép ngành thuỷ sản thử nghiệm năm 1981 là một biện pháp đầu t năng động sáng
tạo đã có tác động tích cực thúc đẩy sự phát triển của ngành. Khi nền kinh tế của n-
ớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng thì qui mô cơ cấu đầu t vốnthể hiện rõ đờng lối

kinh tế nhiều thành phần. Chính sách đầu t vốn phát triển mạnh mẽ nội lực và thu
hút vốn đầu t từ nớc ngoài. Thời kỳ 91 95 đầu t vốn từ kinh tế ngoài quốc doanh,
chủ yếu là t nhân cho các hoạt động khai thác, chế biến và nuôi trồng thuỷ sản.
Những thay đổi trong chính sách tín dụng của nhà nớc thể hiện rõ bằng nghị
quyết TW lần thứ năm và nghị định 14/CP ngày 2 / 3 / 1993 tỉ trọng đầu t ngân
sách tăng lên. Mục tiêu lâu dài của chính sách tín dụng là thúc đẩy sự ra đời của thị
trờng vốn trong nông thôn. Các ngân hàng nông nghiệp là nơi cung cấp vốn chủ
yếu cho các hoạt động sản xuất và kinh doanh thuỷ sản.
Chính sách xuất khẩu thuỷ sản có ý nghĩa to lớn trong tăng trởng và phát
triển ngành thuỷ sản, đa ngành thuỷ sản thoát khỏi sự suy thoái nghiêm trọngvào
những năm 80. Chủ trơng chính sách của nhà nớc cho phép ngành thuỷ sản tự cân
đối tự trang trải, bằng các hoạt động xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản tới các thị trờng
là một đổi mới về t duy kinh tế, vừa giúp ngành cởi trói khỏi cơ chế kế hoạch hoá
tập trung đã bị sơ cứngcản trở phát triển, vừa khai thác lợi thế so sánh thuỷ sản Việt
Nam nhiệt đới gió mùa và vùng đặc quyền kinh tế biển rộng lớn hơn 1 triệu km
2
.
Chính sách bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ngày càng đợc siết chặt, nó có tác
dụng thúc đẩy sự phát triển lâu dài của ngành thuỷ sản. Hiện nay văn bản pháp lý
cao nhất trong lĩnh vực này là pháp lệnh bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
Cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản là cơ quan chức năng thừa hành lĩh vực này. Chính
sách bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản nhằm duy trì và phát triển nguồn lợi thuỷ sản nội
địa và trên biển, duy trì tính đa dạng sinh học của thuỷ vực, từ đó mới đảm bảo đợc
sản lợng khai thác bền vững và chống gây ô nhiễm môi trờng.
Chính sách đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn là một chính
sách quan trọng của nhà nớc ta để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh
SV:Đỗ Văn tuyển - 19 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
tế. Đổi mới cơ cấu kinh tế là phát triển sản xuất hớng ngoại, tăng tỷ trọng ngành
công nghiệp và dịch vụ nông thôn, đồng thời vẫn đảm bảo tăng tuyệt đối sản lợng

nông nghiệp. Nghề thuỷ sản ở nông thôn phát triển thành một nghề chínhvà tác
động mạnh mẽ đến thay đổi kinh tế nông thôn thuần nông ở nhiều vùng trên đất n-
ớc ta. Sản xuất nuôi trồng thuỷ sản phát triển ở hầu hết các tỉnh thành tạo đợc nhiều
cơ hội việc làm, thu hút lao động từ nông nghiệp và cho thu nhập cao, ổn định hơn
so với tồng lúa, nhiều mô hình kinh tế kết hợp nông lâm thuỷ hải sản ra đời
vào các thập niên 90.
IV. Một số mô hình nuôi trồng thuỷ sản đợc đánh giá cao trong cả nớc.
Hiện nay nớc ta đi vào thúc đẩy quá trình sản xuất nuôi trồng thuỷ sản với
nhiều mô hình nuôi trồng cho năng suất cao nh nuôi trồng bán công nghiệp và công
nghiệp với các sản phẩm chính nh tôm sú, tôm he, tôm bộp, cho sản l ợng cao. ở
đây chúng ta đi vào nghiên cứu một số mô hình nuôi tôm sú cho sản phẩm cao.
* Mô hình nuôi tôm sú trên cát ở tỉnh Khánh Hoà.
Nghề nuôi tôm sú ở tỉnh Khánh Hoà trong những năm gần đây có những
chuyển biến khá mạnh từ nuôi theo mô hình bán thâm canh đến thâm canh. Năm
2002 diện tích nuôi trồng đã là 846 ha và vho sản lợng 2450 tấn đã góp phần đáng
kể cho thị trờng xuất khẩu. Do nuôi tôm sú lãi cao nên các hộ gia đình tiết kiệm hết
mọi diện tích mặt nớc gần sông, biển để nuôi tôm, giải quyết cho cả tỉnh một
nguồn lao động d thừa tơng đối lớn. Nhờ có nghề nuôi tôm sú mà ngời dân đã có
thêm thu nhập, củng cố thêm cho đời sống và đã có các trang trại nuôi tôm xuất
khẩu cho thu nhập cao.
* Mô hình nuôi cá ở An Giang.
Đây là vùng nuôi trồng cá nổi tiếng của cả nớc, với các sản phẩm cá da trơn
nổi tiếng nh cá tra, cá ba sa, với mô hình nuôi công nghiệp với diện tích hơn 1400
ha và cho sản lợng 3420 tấn hàng năm. đây là những loại hải sản xuất khẩu tốt với
giá thành cao, chất lợng hải sản tốt, chiếm u thế về giá trên thị trờng quốc tế.
SV:Đỗ Văn tuyển - 20 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
* Mô hình nuôi tôm sú ở Hải Phòng.
Vụ cuối năm 2002, Hải Phòng thu hoạch 1651 tấn tôm, trong đó tôm sú là
951 tấn. Đáng chú ý ở mô hình nuôi công nghiệp cho năng suất 2 tấn/ha/vụ, có đầm

còn đạt gấp đôi. Mặc dù lợng tôm giống và diện tích nuôi ít nhng do áp dụng tốt
tiến bọ khoa học kỹ thuật vào qúa trình sản xuất nên năng suật tăng rất nhanh. Để
có đợc kết quả đó ngành thuỷ sản Hải Phòng đã có sự kết hợp chặt chẽ giữa các
ngành sản xuất thuỷ sản với nhau tạo nên mối liên kết khăng khít giữa chúng tạo
thành một chuỗi các mắt xích trong ngành nuôi trồng thuỷ sản.
* Mô hình nuôi tôm ở Vĩnh Linh.
Vĩnh Linh nằm ở phía Bắc của Quảng Trị có bờ biển dài 25 km và sông Bến
Hải chảy dài qua các xã , Vĩnh Linh có nhiều vùng sông cụt và bị nhiễm mặn nên
rất thích hợp với việc nuôi tôm sú. Trớc năm 1999 nghề nuôi tôm hầu nh cha phát
triển và dờng nh đi vào ngõ cụt, chỉ có 10 ha nuôi tôm năm 2000 nhng cho đến năm
2001 diện tích đã là 60 ha. Hỗu hết các hộ nuôi tôm đều có lãi và năng suất cao, ớc
tính thu nhập mỗi năm một hộ lên tới 70 triệu đồng.
* Mô hình nuôi tôm sú huyện Thái thuỵ tỉnh Thái Bình.
Cho đến năm 2001 huyện Thái Thuỵ đã có tới 981 ha đất nuôi tôm sú, vào
năm 2000 hình thức nuôi chủ yếu là quảng canh cải tiến chiếm 96% và 4% là nuôi
bán thâm canh, mật độ nuôi thả thấp từ 4 6 con/m
2
. Sản xuất với vụ hè là vụ
chính với năng suất thấp, sản lợng chỉ đạt 195.5 tấn, tổng giá trị khoảng 22 tỷ. Nh-
ng đến năm 2001 sau 3.5 đến 4.5 tháng ng dân thu hoạch toàn bộ cỡ tôm trung bình
20 30g/con, sản lợng đã lên tới 792 tấn và giá trị sản lợng đạt 59.4 tỷ. Điều đó
có đợc là do ngành thuỷ sản của Thái Thuỵ đã có quy hoạch về diện tích và
chuyểnuôi trồng thuỷ sản đối hình thức nuôi trồng, phát triển khoa học công nghệ
trong nuôi trồng, đặc biệt là công nghệ chăm sóc.
SV:Đỗ Văn tuyển - 21 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
Chơng II: Thực trạng ngành thuỷ sản của huyện Giao Thuỷ tỉnh
nam định.
I. Lợi thế so sánh của huyện Giao Thuỷ về ngành nuôi trồng thủy sản
1. Vị trí địa lý.

Huyện Giao Thuỷ nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Nam Định, thuộc vùng
đồng bằng Bắc Bộ có toạ độ địa lý từ 20010 đến 20021 vĩ độ Bắc và từ 106021
đến 106035 kinh độ đông.
Phía Bắc - Đông Bắc giáp với tỉnh Thái Bình.
Phía Bắc - Tây Bắc giáp huyện Xuân Trờng.
Phía Tây giáp huyện Hải Hậu.
Phía Nam và Đông Nam giáp Biển Đông.
SV:Đỗ Văn tuyển - 22 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
Địa hình huyện Giao Thuỷ khá bằng phẳng, có xu hớng thấp dần từ Bắc xuống
Nam, có thể chia thành hai vùng chính là vùng đồng bằng (nội đồng) và vùng bãi
bồi ven biển.
Vùng nội đồng có địa hình tơng đối bằng phẳng song có một triền đất cao,
trớc đây là cồn cát ven biển chạy dọc huyện, từ Thị Trấn Ngô Đồng phía Đông Bắc
xuống tới xã Giao Lâm, Giao Thịnh phía Tây Nam (đất pha cát thích hợp với các
loại rau màu và cây công nghiệp). Địa thế của huyện là con sông Hồng quanh năm
bồi đắp phù sa tạo nên một miền đất màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi phát triển
nông nghiệp, đặc biệt là ngành trồng trọt, một số vùng đất cửa sông, trong và ngoài
đê biển có thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
Vùng bãi bồi ven biển có địa hình tơng đối bằng phẳng, với bờ biển dài 32
km có điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tiềm năng biển. Có ng rờng rộng lớn,
sinh vật biển đa dạng, bãi biển đẹp thuận lợi cho việc phát triển ngành du lịch. Nhìn
chung địa hình của Giao Thuỷ tạo ra hệ sinh thái động, thực vật khá phong phú và
đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tiềm năng biển và việc xây dựng
cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế xã hội.
2. Lợi thế về điều kiện tự nhiên.
- Thuỷ triều: Vùng biển và cửa sông của Huyện Giao Thuỷ thuộc chế độ nhật
triều, chu kỳ trên dới 25 giờ, biên độ trung bình 150cm đến 180cm, lớn nhất 330
cm và nhỏ nhất là 25cm.
Mực nớc thuỷ triều mùa lũ năm 1999.

Tháng
Đỉnh triều (cm) Chân triều (cm)
Cao nhất Thấp nhất Cao nhất Thấp nhất
7 207 167 97 47
8 253 157 103 48
9 336 161 133 45
SV:Đỗ Văn tuyển - 23 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
- Độ mặn ven biển phụ thuộc vào các tháng trong năm từ 1.1% đến 3.0%.
Ngoài khơi vịnh Bắc Bộ độ mặn từ 3.15% đến 3.4%. Mùa lũ , vùng cửa sông Hồng
là 0.4%.
- Gió: Về mùa đông thịnh hành là hớng bắc, bắt đầu hè chuyển dần sang h-
ớng đông và đông nam và nam. Tốc độ gió ven biển về mùa đông là 3.2 m/s đến 3.9
m/s, mùa hè 4.0 m/s đến 4.5 m/s, lớn nhất là 45 đến 50 m/s khi có giông bão.
- Nhiệt độ trung bình 24
0
C, cao nhất là 38
0
C vào mùa hè, thấp nhất vào mùa
đông là 10
0
C. Độ ẩm trung bình là 8.4%.
Tình hình khí tợng thuỷ văn của Nam Định ảnh hởng đến
nuôi trồng thuỷ sản (tính trung bình từ 1995 1999).
Tháng trong năm Nhiệt độ
(
0
C)
Lợng ma
(mm)

Giờ nắng
(h)
Độ ẩm
(%)
1 16.9 22.8 62.2 86.4
2 17.1 21.8 39.8 86.2
3 20.1 65.8 43.4 89.2
4 23.8 89.0 87.8 89.2
5 27.0 178.2 162.4 86.0
6 29.4 167.2 173.4 83.6
7 29.6 146.8 129.4 81.8
8 26.5 254.8 149.0 85.2
9 26.9 179.0 148.2 86.4
SV:Đỗ Văn tuyển - 24 - Lớp: Nông nghiệp 42A
Chuyên để thực tập GVHD: T.S Vũ Thị Minh
10 25.5 181.6 163.4 84.0
11 21.9 60.6 118.0 81.8
12 18.2 15.6 85.0 84.4
Trung bình năm 23.7 115.2 113.5 85.5
3. Lợi thế đất đai.
Đất đai là một lợi thế rất to lớn đối với ngành nuôi trồng thuỷ sản.
Giao thuỷ là vùng đất trẻ đợc bồi tụ bởi sông Hồng qua lịch sử hàng trăm
năm. Vùng nội đồng chủ yếu là loại đất phù sa không đợc bồi tụ hàng năm, trung
tính, ít chua, ít mặn, do ảnh hởng của các mạch thờng xuyên có nớc. Vùng bãi bồi
ven biển chủ yếu là đất mặn tràn, bãi cát, cồn cát, , rất thích hợp cho việc phát
riển ngành nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn lợ.
Theo thống kê năm 2000 thì Giao thuỷ có khoảng 23207 ha đất tự nhiên.
Trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 11245 ha, gồm có diện tích đất trồng cây
hàng năm chiếm 8687 ha, vờn tạp chiếm 1353 ha và diện tích đất nuôi trồng thuỷ
sản chiếm 1195 ha.

4. Lợi thế về rừng.
Theo thống kê năm 2000, Giao Thuỷ có khoảng 2748.5 ha rừng các loại và
đặc biệt đây hoàn toàn là diện tích rừng trồng. Tỷ lệ che phủ là 11.85%, so với toàn
tỉnh Nam Định thì huyệt đạt 2.9%. Rừng của huyện chủ yếu là rừng phòng hộ, tập
trung ở vùng bãi bồi Cồn Lu, Cồn Ngạn và rải rác ở các bãi bồi ven biển, ven sông
ở các xã với mục đích bảo vệ cho đê kè gần sông, biển và hạn chế tác hại của bão lũ
và ma lớn, phục vụ cho việc canh tác các vùng đất đầm, phá ven biển góp phần thúc
đẩy ngành nuôi trồng thuỷ sản phátt triển. Cây trồng chính mà ngời dân trồng là Sú
Vẹt, Phi Lao, Bần
5. Lợi thế về tài nguyên nớc và biển.
SV:Đỗ Văn tuyển - 25 - Lớp: Nông nghiệp 42A

×