Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Báo cáo: Sinh lí thực vật docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 34 trang )



Thực vật là những sinh vật có
khả năng tạo cho mình chất
dinh dưỡng từ những hợp chất
vô cơ đơn giản và xây dựng
thành những phần tử phức tạp
nhờ quá trình quang hợp, diễn
ra trong lục lạp của thực vật.
Như vậy thực vật chủ yếu là các
sinh vật tự dưỡng.


Thực vật là một nhóm chính
các sinh vật, bao gồm các sinh
vật rất quen thuộc như cây gỗ,
cây hoa, cây cỏ, dương xỉ hay
rêu.
Thực vật góp phần làm nên sự
đa dạng, muôn màu của cuộc
sống

Phong cảnh đẹp

Thảm thực vật muôn màu



1.Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận
của thân non
I. Cấu tạo trong của thân non



- Quan sát
tranh: Cấu
tạo trong
của thân
non
-> Trình bày
cấu tạo
trong của
thân non?
A/ Cấu tạo trong của thân non
I. Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của
thân non

Vỏ
Trụ
giữa
Biểu bì
Thịt vỏ
Mạch rây
Mạch gỗ
Ruột
I. Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của
thân non
A/ Cấu tạo trong của thân non

- Vỏ Biểu bì
Thịt vỏ
-
Trụ giữa Một vòng bó mạch Mạch gỗ

Mạch rây
Ruột
I. Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của
thân non
A/ Cấu tạo trong của thân non

Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non
Các bộ phận của
thân non
Cấu tạo từng bộ
phận
Chức năng của
từng bộ phận
Biểu bì
Vỏ
Thịt vỏ
Gồm 1 lớp tế bào
trong suốt, xếp
sát nhau
Bảo vệ các bộ
phận bên trong
- Gồm nhiều lớp tế
bào lớn hơn
- Một số tế bào
chứa chất diệp lục
- Dự trữ
- Tham gia quang
hợp
A/ Cấu tạo trong của thân non


Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non
Các bộ phận của
thân non
Cấu tạo từng bộ
phận
Chức năng của
từng bộ phận
Một vòng
bó mạch
Trụ
giữa

Ruột
- Mạch rây: gồm
những tế bào sống,
vách mỏng
- Vận chuyển chất
hữu cơ
- Mạch gỗ: gồm
những tế bào có
vách hoá gỗ dày,
không có chất tế
bào
- Vận chuyển nước
và muối khoáng
- Gồm những tế
bào có vách mỏng
- Chứa chất dự trữ
A/ Cấu tạo trong của thân non


II. So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút
của rễ
A/ Cấu tạo trong của thân non

A/ Cấu tạo trong của thân non
Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa
cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ

-
Được cấu tạo bằng tế bào
-
Vỏ (biểu bì và thịt vỏ)
-
Trụ giữa (mạch rây, mạch gỗ và ruột)
Giống nhau giữa rễ (miền hút) và thân non
II. So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút
của rễ
A/ Cấu tạo trong của thân non

Khác nhau giữa rễ (miền hút) và thân non
Rễ( miền hút) Thân non
Biểu bì có lông hút Biểu bì không có lông hút
Thịt vỏ không có diệp lục Thịt vỏ có diệp lục
Mạch rây và mạch gỗ
xếp xen kẽ
Mạch rây ở ngoài và mạch
gỗ ở trong
II. So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút
của rễ
A/ Cấu tạo trong của thân non


B/ Cấu tạo giải phẫu của thân

a) Mô phân sinh ngọn (đỉnh sinh
trưởng, đỉnh ngọn)

Nằm ở vị trí tận cùng của thân, cành, gồm
3 loại mô phân sinh sơ cấp

Tầng sinh bì (lớp nguyên bì) nằm ở ngoài
cùng cho ra biểu bì của thân.

Ở giữa là mô phân sinh cơ bản: sinh ra vỏ,
tủy và các tia tủy.

Tầng sinh trụ (tầng trước phát sinh) nằm ở
trong cùng tạo ra libe sơ cấp, gỗ sơ cấp và
tầng phát sinh gỗ-libe.

b) Cấu tạo sơ cấp của thân cây Hai
lá mầm
Vỏ sơ cấp
Trụ giữa
Mô dày
Tầng trước phát sinh
Biểu bì
Mô mềm vỏ
Vỏ trong
Vỏ trụ
Libe sơ cấp

Gỗ sơ cấp
Mô mềm ruột

Biểu bì
Là mô bì sơ cấp của
thân, được hình thành
từ lớp nguyên bì của mô
phân sinh ngọn, gồm
một lớp tế bào sống,
không chứa diệp lục,
thực hiện chức năng
bảo vệ. Biểu bì thân
gồm những tế bào hơi
kéo dài dọc theo thân
và ít lỗ khí.
Hình 3.9. Cấu tạo sơ cấp của thân cây Hai lá mầm
A. Vỏ sơ cấp; B. Trụ giữa
1. Biểu bì; 2. Mô dày; 3. Mô mềm vỏ; 4. Vỏ trong;
5. Vỏ trụ; 6. Libe sơ cấp; 7. Tầng trước phát sinh;
8. Gỗ sơ cấp; 9. Mô mềm ruột

Vỏ sơ cấp: nằm sát
biểu bì, được hình
thành từ mô phân
sinh cơ bản của mô
phân sinh ngọn,
gồm 2 loại mô:1)
mô mềm vỏ và
2)mô dày.
Hình 3.9. Cấu tạo sơ cấp của

thân cây Hai lá mầm
A. Vỏ sơ cấp; B. Trụ giữa
1. Biểu bì; 2. Mô dày; 3. Mô
mềm vỏ; 4. Vỏ trong;
5. Vỏ trụ; 6. Libe sơ cấp; 7.
Tầng trước phát sinh;
8. Gỗ sơ cấp; 9. Mô mềm ruột

1)Mô dày

Nằm sát biểu bì, gồm
các tế bào sống có
vách hóa dày không
đều, tế bào dài ra khi
cây phát triển. Mô dày
có chức năng nâng đỡ
và bảo vệ cho cây.

Trong thân cây Hai lá
mầm có tất cả các kiểu
mô dày nhưng phổ
biến nhất là mô dày
góc
Hình 3.9. Cấu tạo sơ cấp của thân
cây Hai lá mầm
A. Vỏ sơ cấp; B. Trụ giữa
1. Biểu bì; 2. Mô dày; 3. Mô mềm
vỏ; 4. Vỏ trong;
5. Vỏ trụ; 6. Libe sơ cấp; 7. Tầng
trước phát sinh;

8. Gỗ sơ cấp; 9. Mô mềm ruột

2)Mô mềm vỏ

Nằm phía trong mô dày, gồm
các tế bào có kích thước lớn,
sắp xếp tạo các khoảng trống
gian bào khá lớn. Mô mềm vỏ
có chứa diệp lục tạo nên màu
lục của thân non. Ngoài ra
chúng còn chứa tinh bột,
protein, lipit.

Mô mềm có chức năng quang
hợp, bài tiết, nâng đỡ và dự
trữ.
Hình 3.9. Cấu tạo sơ cấp của thân cây Hai
lá mầm
A. Vỏ sơ cấp; B. Trụ giữa
1. Biểu bì; 2. Mô dày; 3. Mô mềm vỏ; 4.
Vỏ trong;
5. Vỏ trụ; 6. Libe sơ cấp; 7. Tầng trước
phát sinh;
8. Gỗ sơ cấp; 9. Mô mềm ruột

3/ Vỏ trong : Lớp trong cùng của vỏ sơ cấp.
Vỏ trong của thân phát triển yếu hơn
vỏ trong của rễ, đôi khi không phân biệt
được với mô mềm vỏ.
4/ Vỏ trụ : là lớp ngoài cùng của trụ giữa,

có nguồn gốc từ mô phân sinh sơ cấp
và có khả năng phân chia để tăng số
lượng các lớp tế bào, các tế bào này
phân hóa tạo thành các mô vĩnh viễn
(mô cơ và mô cơ bản)

×