Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Sinh lí thực vật (SV Cử nhân tài năng ĐHSPI Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 28 trang )


Nội dung chính
Thực vật có hoa

Thuật ngữ: Thuật ngữ để chỉ thực vật hạt kín là "Angiosperm", có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại
αγγειον (chỗ chứa) và σπερμα (hạt), được Paul Hermann tạo thành dưới dạng thuật ngữ
Angiospermae vào năm 1690, như là tên gọi của một trong các ngành chính trong giới thực vật
của ông, nó bao gồm thực vật có hoa và tạo ra các hạt được bao phủ trong các bao vỏ (quả nang),
ngược lại với Gymnospermae của ông, hay thực vật có hoa với các quả thuộc loại quả bế hay quả
nứt - toàn bộ quả hay mỗi miếng riêng rẽ của nó được coi như là hạt và trần trụi. Thuật ngữ này và
từ trái nghĩa của nó đã được Carolus Linnaeus duy trì với cùng ngữ cảnh, nhưng với các ứng dụng
hạn hẹp hơn, như trong tên gọi của các bộ trong lớp Didynamia của ông. Việc sử dụng nó trong
bất kỳ cách tiếp cận nào đối với lĩnh vực hiện đại của nó chỉ trở thành có thể sau khi Robert Brown
thiết lập vào năm 1827 sự tồn tại của các noãn trần thực sự trong Cycadeae (Tuế) và Coniferae
(Thông), cho phép gọi chúng một cách chính xác là thực vật hạt trần. Từ thời điểm này trở đi, cũng
giống như Gymnosperm được dùng để chỉ thực vật hạt trần thì thuật ngữ Angiosperm đã được
nhiều nhà thực vật học dùng với ý nghĩa đối lập, nhưng với giới hạn thay đổi, như là tên nhóm cho
các thực vật hai lá mầm khác. Sự phát hiện của Hofmeister năm 1851 về các thay đổi xảy ra trong
túi phôi của thực vật có hoa, cũng như sự xác định của ông về các quan hệ chính xác của các thay
đổi này với thực vật có mạch, đã cố định vị trí của Gymnosperm như là một lớp phân biệt với thực
vật hai lá mầm, và thuật ngữ Angiosperm sau đó dần dần được chấp nhận như là tên gọi phù hợp
cho toàn bộ thực vật có hoa hơn là Gymnosperm, và nó bao gồm trong đó các lớp thực vật hai lá
mầm và thực vật một lá mầm. Đây chính là ý nghĩa mà thuật ngữ này hiện nay có được và được
sử dụng ở đây.
Sự nẩy mầm của hạt
Sự nẩy mầm của hạt
-
Quá trình hấp thu nước
nhờ cơ chế hút trương
nước của hạt. => các
thay đổi đột ngột trong


hạt,
-
Hoạt tính enzyme
tăng lên đặc biệt là
các enzyme thủy
phân , đa phần là do
tạo mới các enzyme
chứ không phải do
hoạt hóa các enzyme

-
Tổng hợp mạnh mẽ
acid nucleic
-
Ho hấp của hạt
tăng lên
Sự nẩy mầm của hạt

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự nẩy mầm của hạt:
Sự hình thành hoa, quá trình thụ phấn, thụ tinh
Sự hình thành hoa, quá trình thụ phấn, thụ tinh

ABCs Model
Sự hình thành hoa, quá trình thụ phấn, thụ tinh

Sự biểu hiện của họ gene A
dẫn đến sự hình thành lá đài
(sepals).

Sự biểu hiện của họ gene B

cùng với họ gene A dẫn đến
sự hình thành cánh hóa(lá
tràng- petals).

Sự biểu hiện của họ gene B
cùng với họ gene C dẫn đến
sự hình thành nhị (stamens).

Sự biểu hiện của họ gene A
dẫn đến sự hình thành lá
noãn (carpels).
Sự hình thành hoa, quá trình thụ phấn, thụ tinh
Antirrhinum
Arabidopsis
Class A SQUAMOSA (SQUA)
APETALA2 (AP2) APETALA1
(AP1)
Class B DEFICIENS (DEF) GLOBOSA (GLO) APETALA3 (AP3) PISTILLATA (PI)
Class C PLENA (PLE) FARINELLI (FAR) AGAMOUS (AG)
Sự hình thành hoa, quá trình thụ phấn, thụ tinh

Video clip : ABC model (vai trò của họ gen A, B,
C) ABCs model (vai trò của họ gene D và một số
đột biến do sai hỏng các gene trong ABCs
model)

×