Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

sinh lí thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 25 trang )






Hiện tượng ứ giọt




II. Dinh dưỡng khoáng và nitơ
2.1. Khái niệm chung
2.2. Sự hấp thụ và vận chuyển chất khoáng của cây
2.3. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến sự xâm
nhập chất khoáng vào cây
2.4. Vai trò sinh lí của các nguyên tố khoáng thiết yếu
2.5. Vai trò của Nitơ và sự đồng hoá nitơ của thực vật
2.6. Cơ sở sinh lí của việc sử dụng phân bón cho cây
trồng


2.1. Khái niệm chung

Các nguyên tố khoảng thiết yếu:có vai trò sinh lí
rất quan trọng và rất cần cho sinh trưởng, phát
triển của cây, nếu thiếu cây không thể hoàn thành
chu kì sống của mình.

Nguyên tố khoáng là các nguyên tố chứa trong
phần tro thực vật


Trừ các nguyên tố có nguồn gốc từ CO
2
và nước,
các nguyên tố còn lại là NTK

Các NTK tạo nên hệ thống chất nguyên sinh, cấu
trúc nên tế bào và cơ quan

Tham gia quá trình điều chỉnh các hoạt động trao
đổi chất, các hoạt động sinh lí trong cây



Sự trao đổi chất khoáng của rễ trong đất
Chất khoáng tan trong dung dịch đất và được hấp phụ
trên bề mặt rễ theo phương thức trao đổi ion giữa đất và
lông hút. Trao đổi tiếp xúc hoặc thông qua axít
cácbonnic trong dung dịch

Sự xâm nhập chất khoáng vào tế bào: chất khoáng phải
xuyên qua lớp chất nguyên sinh mà quan trọng nhất là
phải xuyên qua 2 lớp màng: màng sinh chất
(plasmalem) và màng không bào (tonoplast)

Có hai cơ chế: cơ chế xâm nhập thụ động và xâm nhập
chủ động
2.2. Sự hấp thụ và vận chuyển chất khoáng của cây


* Hấp thu thụ động:

- Là cơ chế không cần sử dụng năng lượng của tế bào.
-
Một số ion khoáng hòa tan theo dòng nước vào rễ theo
bậc thang nồng độ: di chuyển từ nơi có nồng độ cao
sang nơi có nồng độ thấp.
** Hấp thu chủ động
- Xảy ra đối với phần lớn các ion khoáng trong đất. Ion
khoáng di chuyển ngược gradien nồng độ (từ nơi có
nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao). Quá trình di
chuyển này có sự tham gia của một chất mang (là một
loại protein đặc hiệu sử dụng năng lượng ATP cho hoạt
động vận chuyển của nó và nguồn năng lượng được
cung cấp từ hoạt động hô hấp của rễ).




Sự vận chuyển chất khoáng trong cây
Sự vận chuyển trong tế bào:
Các chất khoáng được tan trong nước và đi trong hệ thống mao
quản của thành tế bào (apoplast) để xuyên từ tế bào này sang tế
bào khác, hoặc vận chuyển theo hệ thống chất nguyên sinh
xuyên qua các sợi liên bào nối các tế bào với nhau (symplast).
Sự vận chuyển trong mạch xylem:
Chất khoáng tan trong nước đi vào mạch gỗ và theo dòng thoát hơi
nước đi lên các bộ phận trên mặt đât, đến tất cả các cơ quan cần
thiết. Tốc độ vận chuyển phụ thuộc vào sự thoát hơi nước của
lá.
Sự vận chuyển trong mạch floem (libe): Một số ion tách ra từ các
tế bào nhu mô hoặc từ mạch gỗ vào hệ thống dẫn chất đồng hoá

phân phối đến các bộ phận của cây

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×