Tiểu luận Kinh tế Chính trị
Lời nói đầu
Từ sau đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI,nền kinh tế nớc ta đang từng
bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN.Trong điều
kiện cơ chế quản lý thay đổi, khi hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành
yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp thì các doanh nghiệp thuộc kinh tế
nhà nớc đà bộc lộ yếu kém, lâm tình trạng sa sút và khủng hoảng. Làm thế
nào để cấu trúc lại khu vự kinh tế nhà nớc, nhằm nâng cao hiệu quả và vai
trò của khu vực này theo tinh thần các nghị quyết đại hội VI,VII,VIII của
Đảng ? Phát triển kinh tế là một yêu cầu đòi hỏi cho mỗi quốc gia, mỗi dân
tộc. Nhng một nền kinh tế phát triển nhanh hay chậm lại phụ thuộc vào
những chính sách cụ thể của từng quốc gia và các bộ, ngành ở quốc gia đó.
Vì mục tiêu Dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng văn minh Đảng và
Nhà nớc cùng các bộ, ngành đà nỗ lực cố gắng đa ra các chính sách đúng
đắn và các biện pháp giải quyết phù hợp để đa nền kinh tế nớc ta phát triển
nhanh, mạnh theo định hớng XHCN.
Cho nên em chọn đề tài: Trình bày lý thuyết tuần hoàn và chu
chuyển của t bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này
đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nớc ta khi chuyển sang nền
kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
Do trình độ có hạn và nhận thức cha cao, hy vọng em sẽ nhận đợc lời
góp ý chân thành từ phía bạn đọc và thầy cô giáo.
ở đề tài này ngoài phần mở đầu với phần kết luận và phần nội dung
gồm:
I. Tuần hoàn t bản.
ii. chu chuyển cđa t b¶n.
iii. Sù vËn dơng ë níc ta trong việc quản lý
các doanh nghiệp.
Mở đầu.
1.
Cơ sở lý luận.
Sản xuất t bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất và
quá trình lu thông, giữa quá trình tạo ra giá trị thặng d và quá trình thực hiện
giá trị thặng d. Vì vậy, sau khi đà nghiên cứu các quá trình khác, cần nghiên
cứu quá trình lu thông để xác định rõ hơn nữa vị trí của lu thông và tác dụng
tích cực của nó đối với sản xuất cũng nh đối với nền kinh tế góp phần thúc
đẩy nền kinh tế phát triển nhanh, mạnh đa đất nớc ra khỏi tình trạng nghèo
1
Tiểu luận Kinh tế Chính trị
nàn, lạc hậu để nhân dân ta đợc no, ấm hơn và thoả mÃn các nhu cầu khác
cao hơn.
Nớc ta đang có nguy cơ bị tơt hËu xa h¬n vỊ kinh tÕ so víi nhiỊu nớc
trong khu vực do điểm xuất phát thấp, lại phải đi lên trong môi trờng cạnh
tranh gay gắt, nên nghiên cứu vấn đề này sẽ góp phần rút ngắn khoảng
cách tụt hậu ngày một gần hơn.
2. Cơ sở thực tiễn.
Nghiên cứu sự tuần hoàn và chu chuyển của t bản có ý nghĩa thực tiễn
đối với chúng ta. Vì nớc ta đà chuyển sang nền kinh tế thị trờng nên trong
sản xuất kinh doanh đòi hỏi chúng ta phải quay vòng vốn nhanh, sử dụng
vốn một cách hợp lý có hiệu quả. Có nh vậy mới nâng cao đợc lợi nhuận,
góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh hơn.
Dựa vào nhu cầu về vốn và việc sử dụng vốn của các doanh nghiệp có
hiệu quả hay không, Nhà nớc và các bộ, ngành có thể đa ra các chính sách
thoả đáng nhằm thu hút vốn ở trong nớc hoặc đầu t nớc ngoài về để đáp
ứng nhu cầu vốn và có các chính sách cụ thể đối với từng doanh nghiệp,
xây dựng công cụ quản lý các doanh nghiệp.
Nhà kinh tế A.Smith vì: tiền là dầu mỡ bôi trơn cỗ xe kinh tế, là bánh
xe vĩ đại của lu thông. Vì vậy nghiên cứu vấn đề lu thông cã ý nghÜa thùc
tiƠn ®èi víi chóng ta trong khi nền kinh tế thị trờng đang diễn ra náo nhiệt,
sôi động.
Nội dung.
I. Tuần hoàn t bản.
1. Ba giai đoạn của sự vận động của t bản và sự biến hoá hình thái
của t bản.
Mọi t bản đều xuất hiện trớc hết dới hình thức một số lợng tiền tệ nhất
định và đợc sử dụng để mang lại tiền tệ phụ thêm bằng cách bóc lột
lao động làm thuê. Để đạt đợc kết quả ấy, t bản phải vận động qua ba giai
đoạn:
a. Giai đoạn thứ nhất:
Nhà t bản xuất hiện trên thị trờng với t cách là ngời mua, thực hiƯn
hµnh vi T- H.
2
Tiểu luận Kinh tế Chính trị
Mới nhìn thì T-H cũng chỉ là một hành vi mua bán thông thờng. Tiền
tệ ở đây đợc sử dụng làm phơng tiện mua nh mọi tiền tệ khác trong lu
thông. Nhng nếu xét kỹ các loại hàng hoá mà nhà t bản đà mua thì tiền tệ
đóng vai trò khác hẳn. Hàng hoá mua đợc ở đây là t liệu sản xuất và sức lao
động, tức là những nhân tố vật chất và ngời của sản xuất hàng hoá. Dĩ
nhiên là đặc tính của các nhân tố này phải phù hợp với loại sản phẩm cần
chế tạo. Ngoài sự phù hợp về tính chất ra, sức lao động và t liệu sản xuất
còn phải phù hợp với nhau về mặt số lợng nữa. T liệu sản xuất phải bảo
đảm đầy đủ cho việc sử dụng triệt để toàn bộ thời gian lao động tất yếu và
lao động thặng d của sức lao động. Quá trình này có thể trình bày theo
công thức:
TLSX
T-H
SLĐ
Trong đó:
+ SLĐ: sức lao động
+ T: là tiền tệ
+ H: là hàng hoá
+ TLSX: t liệu sản xuất
Ta thấy trong quá trình này, hành vi T - SLĐ là yếu tố đặc trng khiến
tiền xuất hiện là t bản. Hành vi T - TLSX chỉ cần thiết để cho sức lao động
đà mua có thể hoạt động đợc. Song T - SLĐ đợc coi là nét đặc trng của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa không phải là vì tính chất tiền tệ của mối
quan hệ đó.
b. Giai đoạn thứ hai.
Nhà t bản tiêu dùng sản xuất các hàng hoá đà mua, tức là tiến hành
sản xuất. Kết quả là nhà t bản có đợc một hàng hoá có giá trị lớn hơn giá trị
của các yếu tố sản xuất hàng hoá đó.
Quá trình này có thể đợc mô tả nh sau:
TLSX
H
.... SX H ’
SL§
3
Tiểu luận Kinh tế Chính trị
Quá trình sản xuất diễn ra ở đây cũng giống nh mọi quá trình sản xuất
của mọi hình thái xà hội là do kết hợp hai yếu tố ngời lao động và t liệu sản
xuất lại mà có. Song sự kết hợp hai yếu tố vốn hoàn toàn tách rời nhau này
là do công lao của các nhà t bản đà ứng t bản của mình ra để thực hiện. Vì
vậy sức lao động và t liệu sản xuất trở thành hình thái tồn tại của giá trị t
bản ứng trớc, chúng phân thành những yếu tố khác nhau của t bản sản xuất.
Hàng hoá mới này là hàng hoá đà mang giá trị thặng d, nó đà trở
thành H có giá trị bằng sản xuất + m tức là bằng giá trị của t bản sản xuất
hao phí để chế tạo ra nó, cộng với giá trị thặng d (m) do t bản sản xuất ấy
đẻ ra. Nh vậy kết quả của giai đoạn thứ hai là t bản sản xuất biến thành t
bản hàng hoá.
c. Giai đoạn thứ ba: H - T
T bản bây giờ tồn tại dới hình thái hàng hoá nên cần phải đem bán
hàng hoá để thu tiền về thì mới tiếp tục công việc kinh doanh đợc. Quá
trình này có thể trình bày bằng công thức: H - T. Hàng hoá t bản đa vào lu thông cũng không có gì phân biệt với hàng hoá thông thờng, nó cũng chỉ
thực hiện chức năng vốn có của hàng hoá là trao đổi để lấy tiền. Nhng sở dĩ
nó là t bản hàng hoá vì ngay sau quá trình sản xuất, nó đà là H, đà mang
trong mình nó giá trị của t bản ứng trớc và giá trị thặng d. Vì vậy, chỉ cần
tiến hành trao đổi theo đúng quy luật giá trị nh các hàng hoá thông thờng
và nếu bán đợc toàn bộ H đảm bảo thu đợc T nghĩa là thu đợc số tiền trội
hơn so với tiền ứng ra ban đầu. Chức năng của H, do đó là chức năng của
mọi sản phẩm hàng hoá, song đồng thời lại là chức năng thực hiện giá trị
thặng d đợc tạo ra trong quá trình sản xuất. Kết thúc giai đoạn này, t bản
hàng hoá đà biến thành t bản tiền tệ.
Đến đây, mục đích của t bản đà đợc thực hiện, t bản đà trở lại hình
thái ban đầu trong tay chủ của nó nhng với số lợng lớn hơn trớc.
Tổng hợp quá trình vận động của t bản trong cả ba giai đoạn ta có công thøc
sau:
TLSX
.... SX .... H ’ - T’
T-H
SL§
4
Tiểu luận Kinh tế Chính trị
ở công thức này, t bản biểu hiện thành một giá trị thông qua một
chuỗi biến hoá hình thái quan hệ lẫn nhau, quyết định lẫn nhau. Trong các
giai đoạn thì có hai giai đoạn lu thông và một giai đoạn trong lĩnh vực sản
xuất. Sự vận động của t bản trải qua ba giai đoạn, lần lợt mang ba hình thái
để rồi lại trở về hình thái ban đầu với giá trị không những đợc bảo tồn mà
còn tăng lên, đây chính là sự tuần hoàn của t bản.
II. Chu chuyển của t bản.
1. Thời gian chu chuyển và số vòng chu chuyển của t bản.
Sự tuần hoàn của t bản nói lên sự biến hoá hình thái của các giai đoạn
lu thông và sản xuất. Nhng t bản không phải chỉ biến hoá hình thái một lần
rồi dừng lại mà t bản là một sự vận động, chứ không phải là một vật đứng
yên. T bản nếu muốn tồn tại là t bản thì phải không ngừng đi vào lu thông,
tiếp tục thực hiện liên tục quá trình biến hoá hình thái, tức là tiếp tục sự
tuần hoàn liên tục không ngừng. Sự tuần hoàn của t bản đợc lặp đi lặp lại
nhiều lần và có định kỳ, đó là sự chu chuyển của t bản. Mác nói: Tuần
hoàn của t bản, khi đợc coi là một quá trình định kỳ, chứ không phải một
quá trình bị cô lập, thì gọi là vòng chu chun cđa t b¶n”.
Thêi gian chu chun cđa t bản là khoảng thời gian kể từ khi nhà t bản
ứng t bản ra dới một hình thái nào đó cho đến khi thu về cũng dới hình thái
ấy có kèm theo giá trị thặng d. Chu chuyển của t bản chỉ là tuần hoàn t bản
xét trong một quá trình định kỳ nên thời gian chu chuyển của t bản cũng là
tổng số thời gian lu thông và thời gian s¶n xt.
iii.
Sù vËn dơng ë níc ta trong viƯc quản lý các
doanh nghiệp.
1. Việc huy động vốn.
a. Huy động vốn trong nớc.
Đây là nguồn vốn đóng vai trò quyết định. Trong khi đất nớc còn
nghèo, khả năng tích luỹ còn thấp thì tiết kiệm những chi tiêu có thể tiết
kiệm đợc không chỉ là quốc sách mà cần phải có giải pháp đi thẳng vào
thực tế, tức là phải có biện pháp khuyến khích tiết kiệm ở tất cả các khu
vực: Nhà nớc, doanh nghiệp, hộ gia đình, các tổ chức tài chính,... phải gắn
tiết kiệm với tích luỹ dới tác động của các nhân tố kích thích về lỵi Ých kinh
5
Tiểu luận Kinh tế Chính trị
tế đà huy động tối đa các nguồn vốn trong nớc thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, cụ thể là:
+ Đổi mới và kiện toàn hệ thống các tổ chức trung gian tài chính:
Phải ®¶m b¶o tÝnh ®ång bé cđa hƯ thèng bao gåm các ngân hàng thơng
mại, các công ty tài chính, hợp tác xà tín dụng, quỹ bảo hiểm, quỹ trợ cấp và
hu trí, các công ty đầu t,... Hệ thống này phải là những nhân tố tích cực kích
thích tiết kiệm và huy động tối đa các nguồn vốn trong nớc. Muốn vậy cần
khẩn trơng:
- Mở rộng mạng lới hoạt động của các tổ chức nói trên đến mọi khu
vực thành thị và nông thôn, kể cả các xà vùng sâu, vùng xa và hải đảo trong
nớc.
- Đa dạng hoá việc huy động vốn thông qua mở rộng và phát triển
nhiều hình thức nh: phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu có mục
đích, có khả năng chuyển nhợng và thanh toán linh hoạt, phổ cập hình thức
gửi tiền một nơi rút nhiều nơi; thực hiện cá nhân mở tài khoản, phát triển
các hình thức tiết kiệm giáo dục, tiết kiệm bậc thang,... phát triển các loại
cổ phiếu, trái phiếu ở các cấp: chính phủ, địa phơng và công ty; mở rộng
hoạt động của các công ty bảo hiểm, quỹ hu trí, quỹ đầu t,... kết hợp các
hình thức huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
+ Nâng cao hiệu quả huy động vốn qua ngân sách:
Thu ngân sách, đặc biệt là thu từ thuế có độ nhạy cảm rất cao đối với
sản xuất kinh doanh, cho nên điều chỉnh thuế suất làm tăng nguồn vốn cho
ngân sách và định hớng các hoạt động kinh tế phải đợc coi là một nội dung
quan trọng để nâng cao ngân sách. Phơng hớng thực hiện điều chỉnh thuế
xuất là n©ng cao tû st thu trong GDP víi møc phỉ biÕn cđa níc ta hiƯn
nay, chèng thÊt thu mµ më rộng diện thu. Để thực hiện phơng hớng này
cần phải:
- Đổi mới cơ chế quản lý ngân sách và các hoạt động chi trên ngân
sách đảm bảo cho ngân sách thực sự đóng vai trò điều chỉnh có hiệu quả
nền kinh tế phát triển theo định hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kiên
quyết không tham nhũng và lÃng phí trong sử dụng ngân sách. Tiếp tục cơ
cấu lại một cách hợp lý bộ máy Nhà nớc, giảm biên chế hành chính.
+ Khuyến khích các doanh nghiệp tạo vốn:
6
Tiểu luận Kinh tế Chính trị
Tạo điều kiện cho mọi doanh nghiệp đều có quyền huy động đảm bảo
cho doanh nghiệp phải có mức vốn cần thiết trớc khi tham gia các hoạt
động sản xuất kinh doanh. Phát triển thị trờng vốn để tạo môi trờng thuận
lợi cho các doanh nghiệp huy động vốn, thực hiện đa dạng hoá nguồn vốn
trong các doanh nghiệp. Nhà nớc cần đảm bảo những điều kiện về cơ sở hạ
tầng và những nguyên vật liệu thiết yếu để các doanh nghiệp hoạt động.
Tài trợ mức cần thiết để kích thích và hớng hoạt động của các doanh
nghiệp vào các ngành, lĩnh vực cần u tiên trong quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Chấn chỉnh công tác kế toán doanh nghiệp theo luật kế toán
mới, tổ chức thi tuyển giám đốc, tìm ngời có đủ năng lực điều hành doanh
nghiệp.
b. Thu hút vốn từ nớc ngoài.
Đối với đầu t trực tiếp:
Do quyền quản lý và sử dụng không tách rời quyền sở hữu về vốn của
các chủ đầu t nớc ngoài, nên việc thu hút nguồn này không chỉ tuỳ thuộc
vào sự hoàn thiện môi trờng đầu t của nớc ta mà còn tuỳ thuộc vào sự tính
toán của chủ đầu t nớc ngoài. Mặt khác để thu nhận một lợng vốn nớc
ngoài, chí ít trong nớc phải có một lợng vốn tơng đơng. Hơn nữa chúng ta
lại bị khá nhiều đối thủ trong khu vực và trên thế giới cạnh tranh thu hút
nguồn vốn này. Vì vậy, cần phải chủ động lập các dự án để giới thiệu và
gọi vốn đầu t nớc ngoài. Các dự án phải có tính chất khả thi cao. Mở rộng
các hình thức đầu t trong cả nớc. Đối với các dự án liên doanh đầu t với nớc
ngoài, phải phấn đấu: ngoài phần đóng góp về đất cần huy động liên kết
nhiều đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế, nâng tỷ suất góp vốn trong nớc
bằng 50% sè vèn trong c¸c dù ¸n, cïng víi chÝnh sách u đÃi có biện pháp
giới thiệu hớng dẫn, cung cấp thông tin để ngời Việt Nam sống ở nớc ngoài
đầu t về nớc mình.
Đối với đầu t gián tiếp.
Giải pháp để thu hút mạnh mẽ nguồn vốn này không chỉ ở chỗ cần
làm tốt hơn nữa công việc vận động cá nhân, các tổ chức tiền tệ quốc tế và
chính phủ các nớc giúp đỡ vốn phù hợp với yêu cầu của nớc ta, mà còn
phải hết sức coi trọng việc quản lý và nâng cao hiệu quả của việc sử dụng
vốn, phải tính đến khả năng trả nợ đúng hạn và những yêu cầu khác về việc
đảm bảo độc lập, chủ quyền về kinh tế và chính trị. Đẩy mạnh và nâng cao
7
Tiểu luận Kinh tế Chính trị
hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, hoạt động dịch vụ, thực hiện
tỷ giá hối đoái linh hoạt hợp lý, có chính sách thích hợp đảm bảo huy động
có hiệu quả các nguồn thu từ ngời và các tổ chức nớc ngoài vào ta hợp tác
đầu t,... thực tiễn các mặt hoạt động này ở nớc ta vừa qua còn nhiều yếu
kém, cần phải khẩn trơng khắc phục.
2. Những chính sách cơ bản nhằm nâng cao vai trò chủ đạo và
hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp.
Để phát huy đợc vai trò của các doanh nghiệp, cần phải có những
chính sách về những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh
nghiệp.
Nhà nớc có các chính sách đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà
nớc, nòng cốt của thành phần kinh tế Nhà nớc tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp Nhà nớc có thể cạnh tranh một cách công bằng và bình đẳng trên
thị trờng, cần phải tách mục tiêu phi thơng mại ra khỏi các doanh nghiệp
kinh doanh, xoá bỏ các lợi thế so sánh và những phân biệt giữa doanh
nghiệp Nhà nớc với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác. Phân
biệt rõ quyền chủ sở hữu Nhà nớc và quyền của pháp nhân doanh nghiệp
Đến nay nớc ta có hơn 12 triệu đơn vị kinh tế hộ (10 triệu hộ nông
nghiệp và 2 triệu hộ trong các ngành nghề khác), khoảng 23.000 doanh
nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, gần 6.000
doanh nghiệp Nhà nớc và 1.200 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Chính sự ra đời và hoạt động năng động của các doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế đó đà tạo nên những thành tựu phát triển kinh tế của đất
nớc ta trong những năm đổi mới vừa qua. Với ý nghĩa nh vậy, để phát triển
kinh tế, để thực hiện thắng lợi mục tiêu kinh tế - xà hội đến năm 2000 do
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đề ra. Nhiệm vụ đẩy
mạnh đổi mới, phát triển và quản lý có hiệu quả các loại hình doanh nghiệp
với nội dung cụ thể là:
Tiếp tục đổi mới và phát triển khu vực doanh nghiệp Nhà nớc, các
doanh nghiệp nhỏ, làm ăn thua lỗ đà đợc sáp nhập, giải thể, chuyển hình
thức sở hữu.
Sau khi sắp xếp lại các doanh nghiệp thì phải đặt các doanh nghiệp
Nhà nớc trong môi trờng cạnh tranh theo pháp luật, bình đẳng, với các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, tiến tới áp dụng một luËt kinh
8
TiĨu ln Kinh tÕ ChÝnh trÞ
doanh thèng nhÊt víi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, làm rõ
cơ chế đại diện chủ sở hữu Nhà nớc đối với doanh nghiệp Nhà nớc và quản
lý của các bộ, ngành đối với doanh nghiệp. Xác định rõ phạm vi thẩm
quyền quản lý Nhà nớc của các Bộ quản lý và Bộ Tài chính đối với doanh
nghiệp.
Trong đổi mới và phát triển doanh nghiệp Nhà nớc phải đổi mới tăng
cờng sự lÃnh đạo của Đảng và vai trò làm chủ của ngời lao động trong
doanh nghiệp. Đánh giá đúng đắn để có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nâng
cao phẩm chất trình độ tay nghề của ngời lao động, trình độ quản lý của
cán bộ trong doanh nghiệp Nhà nớc trớc hết là các thành viên Hội đồng
quản trị, giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng của doanh nghiệp và cán
bộ quản lý Việt Nam trong các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài.
Tạo điều kiện cần thiết cho các doanh nghiệp và nhân dân đầu t phát
triển. Bên cạnh việc xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ chung cho đời sống
xà hội, Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuê đất làm mặt
bằng cho sản xuất kinh doanh, khuyến khích đầu t, giảm giá thuê đất. Nhà
nớc tạo điều kiện cho việc phát triển và mở rộng thị trờng vốn, tạo nhiều
kênh cho việc huy động vốn đầu t.
Nhà nớc có chính sách khuyến khích và trợ giúp việc nghiên cứu và
ứng dụng công nghệ mới của doanh nghiệp nh hỗ trợ vốn cho các trung
tâm khoa học nghiên cứu chuyển giao công nghệ, thông tin công nghệ,...
cho doanh nghiệp. Khuyến khích phát triển các Hiệp hội ngành nghề, câu
lạc bộ các nhà kinh doanh để trao đổi thông tin, kinh nghiệm,...
Phát triển các hình thức hợp tác, liên kết giữa các thành phần kinh tế
Nhà nớc với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, cả trong và
ngoài nớc để hình thành và phát triển kinh tế t bản Nhà nớc trên nguyên tắc
bình đẳng, tự nguyện, bảo đảm lợi ích của các bên tham gia, từ các hình
thức đại lý mua nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm,... tạo nên sự đan xen giữa
các hình thức sở hữu trong doanh nghiệp, sự đan xen của các doanh nghiệp
trong hoạt động kinh doanh.
9
TiĨu ln Kinh tÕ ChÝnh trÞ
10
Tiểu luận Kinh tế Chính trị
Kết luận.
Sản xuất kinh doanh bao giờ cũng gắn với mỗi đơn vị kinh tế cơ thĨ
bao giê cịng diƠn ra ë c¬ së, ë các doanh nghiệp. Sức mạnh và hiệu quả
của nền kinh tế nói chung là do sức mạnh và hiệu quả của các doanh
nghiệp tạo nên.
Một nớc có nhiều doanh nghiệp mạnh hoạt động có hiệu quả thì nền
kinh tế của đất nớc mạnh và ngợc lại. Quản lý Nhà nớc về kinh tế chính là
để tạo ra môi trờng cho các doanh nghiệp hoạt động, kích thích, điều tiết và
hớng dẫn các hoạt động của các doanh nghiệp.
Nghiên cứu vấn ®Ị nµy cã ý nghÜa thùc tiƠn rÊt lín ®èi với nớc ta. Vì
nớc ta đà chuyển sang nền kinh tế thị trờng nên trong sản xuất kinh doanh
đòi hỏi chúng ta phải quay vòng vốn nhanh, sử dụng vốn một cách hợp lý
để đem lại hiệu quả kinh tế cao. Để đạt đợc mục đích kinh tế thì chúng ta
phải nghiên cứu vấn đề này để đa ra các phơng thức quản lý Nhà nớc về
kinh tế, góp phần làm cho đất nớc phát triển nhanh, mạnh trên con đờng đi
lên chủ nghĩa xà hội, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nớc trong
khu vực và trên thÕ giíi.
11
Tiểu luận Kinh tế Chính trị
Tài liệu tham khảo
- Tạp chí Cộng sản
- Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin (trờng đại học kinh tế quốc
dân)
- Việt Nam quá độ sang cơ chế thị trờng (Ngân hàng thế giới khu
vực đông nam á và thái bình dơng thàng 9-1993)
- Nghiên cøu kinh tÕ.
- Thêi b¸o kinh tÕ
12