Hóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn Văn
Quang
CHƯƠNG 9: THUYẾT LIÊN KẾT HÓA TRỊ
(THUYẾT VB)
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
I.1. Câu hỏi
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng. Theo phương pháp VB, liên kết cộng hoá trị được tạo thành:
A. Bằng 2 electron có các giá trị số lượng tử m
S
khác dấu
B. Bằng 2 electron có các giá trị số lượng tử m
S
cùng dấu.
C. Bằng sự chuyển electron từ nguyên tử này đến nguyên tử khác.
D. Bằng lực tĩnh điện giữa hai nguyên tử tham gia liên kết.
Câu 2. Chọn phát biểu sai.
A. Liên kết cộng hoá trị kiểu sigma là liên kết cộng hoá trị bền nhất.
B. Liên kết cộng hoá trị hình thành trên hai cơ chế cho nhận và ghép đôi.
C. Liên kết pi là liên kết được hình thành trên cơ sở tự che phủ của các orbital nguyên tử nằm trên trục
nối hai nhân.
D. Sự định hướng của liên kết cộng hoá trị được quyết định bởi sự lai hoá của nguyên tử trung tâm tham
gia tạo liên kết.
Câu 2.6. Theo thuyết lai hoá , các orital tham gia lai hoá cần phải có các điều kiện:
A. các orbital giống nhau hoàn toàn về năng lượng.
B. các orbital có hình dạng hoàn toàn giống nhau.
C. các orbital có năng lượng gần nhau và có mật độ electron đủ lớn.
D. các orbital lai hoá luôn nhận tất cả các trục toạ độ là trục đối xứng.
Câu 2.7. Phát biểu nào là đúng? Theo thuyết lai hoá các orbital nguyên tử có:
A. sự lai hoá thường không có liên hệ đến hình học phân tử.
B. lai hoá sp được thực hiện do sự tổ hợp một orbital s và một orbital p ( của cùng một nguyên tử), kết
quả xuất hiện 2 orbital sp phân bố đối xứng dưới một góc 180
0
C. lai hoá sp
2
được thực hiện do sự tổ hợp một orbital s và 2 orbiatl p ( của cùng một nguyên tố), kết
quả xuất hiện 3 orbital sp
2
phân bố đối xứng dưới một góc 109,28
0
.
D. lai hoá sp
3
được thực hiện do sự tổ hợp một orbital s và orbital p (của cùng một nguyên tố) kết quả
xuất hiện 4 orbital lai hoá sp
3
phân bố đối xứng dưới một góc 120
0
.
Câu 2.8. Bốn Orbital lai hoá sp
3
của phân tử CH
4
có đặc điểm:
A. hình dạng giống nhau nhưng năng lượng và định hướng không gian khác nhau.
B. hình dạng và năng lượng giống nhau nhưng định hướng không gian khác nhau.
C. hình dạng, năng lượng và định hướng không gian hoàn toàn giống nhau với góc lai hoá là 109
0
28’
D. năng lượng bằng nhau, hình dạng và định hướng không gian khác nhau.
Câu 2.12. Chọn phát biểu đúng. Phân tử CH
3
-CH
2
-CH
3
có đặc điểm:
A. 3 nguyên tử C đều không lai hoá. B. 3 nguyên tử C đều lai hoá sp.
Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh
Hóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn Văn
Quang
C. 3 nguyên tử C đều lai hoá sp
2
. D. 3 nguyên tử C đều lai hoá sp
3
.
Câu 2.13. Phân tử SO
2
có góc hoá trị OSO=119
0
5 có đặc điểm cấu tạo
A. dạng góc, bậc liên kết 1,33, có liên kết π không định chỗ.
B.dạng góc, bậc liên kết 2, có liên kết π 2 tâm. .
C. dạng tam giác, bậc liên kết 1, không có liên kết π
D. dạng góc, bậc liên kết 1,5, có liên kết π không định chỗ 3 tâm
Câu 2.14. Độ lớn góc liên kết F-B-F trong phân tử BF
3
bằng
A. 180
0
B. 120
0
C. 109
0
28’ D. 90
0
Câu 2.15. Những đặc điểm nào dưới đây phù hợp với ion sunfat SO
4
2-
?
A. Cấu trúc phẳng, không phân cực.
B. Cấu trúc tháp, nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái lai hoá sp
3
C. Cấu trúc tam giác phẳng, nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái sp
2
.
D. Cấu trúc tứ diện, có 4 cặp electron không định chỗ.
Câu 2.18. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
Các AO hoá trị của nguyên tử trung tâm C, N và O trong các phân tử CH
4
, NH
3
và H
2
O:
A. đều có lai hoá sp
3
B. ở C có lai hoá sp
3
, N có lai hoá sp
2
, O có lai hoá sp.
C. tất cả đều có lai hoá sp
2
D. tất cả đều có lai hoá sp.
Câu 2.28. Liên kết ba giữa 2 nguyên tử C trong phân tử axetilen ( HC ≡≡ CH) gồm
A. một liên kết
σ
, hai liên kết л ; B. một liên kết л , hai liên kết
σ
;
C. Cả ba liên kết đều là liên kết
σ
; D. Cả ba liên kết đều là liên kết л ;
I.2. Đán án
II. CÂU HỎI TỰ LUẬN
II.1. Câu hỏi
Câu 1: Hãy cho biết sơ đò biểu diễn quá trình hình thành AO lai hóa; hình dạng AO thu được và sự
phân bố không gian của AO đó; biểu thức; ví dụ minh họa cho mỗi dạng lai hóa sau đây:
a) sp b) sp
2
c) sp
3
Câu 2: Áp dụng thuyết lai hóa giải thích các kết quả thực nghiệm sau:
a) BeH
2
có góc HBeH=180
0
b) BF
3
có góc FBF=120
0
c) NH
3
có góc HNH=107
0
Câu 3: Hãy cho biết nội dung của nguyên lý xen phủ cực đại. Áp dụng thuyết hóa trị định hướng
giải thích góc HSeH
≈
91
0
Câu 4: Thế nào là liên kết
σ
? Đặc điểm của liên kết
σ
? Các AO là có thể tạo được liên kết
σ
?
Lấy ví dụ minh học cụ thể?
Câu 5: Thế nào là liên kết
π
? Đặc điểm của liên kết
π
? Tại sao với hợp chất có liên kết
π
có thể
xuất hiện đồng phân hình học (đồng phân cis-trans)? Lấy ví dụ minh học cụ thể?
Câu 6: Để xét hình học phân tử có thể áp dụng các thuyết nào? Xét cụ thể với phân tử NH
3
.
Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh
Hóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn Văn
Quang
Câu 7: Hãy giải thích sự chồng chất sơ đồ hóa trị khi xét cấu tạo thực của C
6
H
6
.
Câu 8: Dựa vào thuyết spin, xác định hóa trị của (có nêu ví dụ cụ thể):
a) S b) Cl
Câu 9: Hóa trị cao nhất của N bằng bao nhiêu? Tại sao? Hãy cho biết hóa trị của N trong HNO
3
?
II.2. Hướng dẫn giải hoặc đáp số
Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh