Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài báo cáo môn: Cơ sở khoa học và môi trường ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 41 trang )

Trường cao đẳng Đức Trí
Khoa công nghệ sinh học và môi trường
Lớp 07 sh2
Bài báo cáo môn: Cơ sở khoa học và môi trường
Đề Tài :
Sinh viên thực hiện :nhóm 6
Danh sách thành viên :
1.NGUYỄN THÀNH LUÂN
2.NGUYỄN THỊ THUÝ NHÂN
3.NGUYỄN THỊ KIỀU OANH
4.HÀ THỊ CÚC
5.SIUYÊN
6.NGUYỄN THỊ ĐỆ
Chúng ta đang sống trong một hệ sinh thái rộng lớn ,ở
đây tồn tại những mối quan hệ giữa chúng ta với
chung ta và giữa chúng ta với môi trường ghóp phần
tạo nên những chu trình sinh địa hóa và làm biến đổi
năng lượng quanh ta và trong ta.
Đó chính là hệ sinh thái con người ,giới sinh vật.ở mọi
mức độ thành phàn sinh vật đều tồn tại trong một môi
trường ,và điều đó làm nên hệ sinh thái của sinh vật.
LỜI MỞ ĐẦU
Có những hệ sinh thái vô cùng ,cực kỳ nghèo
nàn về số lượng cá thể cũng như thành phần
đa dạng loài,nhưng cũng có những hệ sinh
thái lại vô cùng ,cực kỳ đa dạng ,phong phú
từ thực vật bậc thấp đến thực vật bậc cao,từ
các loài động vật nhỏ bé đến những loài có
giá trị vô cùng lớn .rồi những vi sinh vật ,nấm
mốc …
Và như chúng ta cũng đã biết hệ sinh thái


chung quanh chúng ta đã ra đời và tồn tại
cách đây hàng trăm năm nhưng cùng với sự
trưởng thành và phát triển của nó là vấn đề
dân số đã và đang là một vấn đề cần sự quan
tâm đúng mức để có những cái nhìn thận
trọng đối với môi trường.
I .CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH
THÁI , ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ
SINH THÁI
ĐỊNH NGHĨA HỆ SINH THÁI:
Hệ sinh thái (Ecological System-ES):
Là một hệ thống bao gồm sinh vật và môi
trường tác động lẫn nhau trong một không
gian nhất định và một thời điểm nhất định
thông qua các dòng tuần hoàn vật chất và
dòng năng lượng .
Hay nói cách khác hệ sinh thái bao gồm các
quần xã và sinh cảnh của nó .
Ví dụ một cái hồ,một khu rừng…
• Hệ sinh thái được coi là đơn vị
cơ sở của tự nhiên , được mô tả
như một thực thể xác định chính
xác trong không gian và thời
gian .
• Người ta phân biệt hệ sinh thái
tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo
Quan hệ giữa sinh vật
và môi trường
chim cánh cụt
Quần thể voi

1.CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI
HST (ES) bao gồm bốn thành phần :
- môi trường (enviroment-E)
- sinh vật sản xuất (producer-P)
- sinh vật tiêu thụ(consumer- C)
- sinh vật phân hủy (decompser-D)
Hay:
ES = E +P+C+D
Môi trường (enviroment-E)
• Bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái
như:chất vô cơ ,chất hữu cơ,các yếu
tố như đất ,nước ,nhiệt độ …
Môi trường có thể đáp ứng các nhu
cầu của sinh vật sống trong hệ sinh
thái
Sinh vật sản xuất (producer-P)
• Bao gồm các vi khuẩn hoá tổng hợp
và cây xanh ,tức là các sinh vật có
khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ
để tự nuôi cơ thể mình nhờ năng
lượng ánh sáng mặt trời.vì thế
chúng được coi là sinh vật tự
dưỡng.
Sinh vật tiêu thụ (consumer- C)
Bao gồm động vật và thực vật .chúng
sử dụng chất hữu cơ lấy trực tiếp
hoặc gián tiếp từ sinh vật sản xuất.
vật tiêu thụ là sinh vật dị dưỡng.

người ta phải chia vật tiêu thụ ra các
cấp :
Cấp 1(C1)là động vật ăn thực vật.
Cấp 2(C2)là động vật ăn động vật .
Sinh vật phân hủy (Decompser-D)
Là các loài vi khuẩn và nấm .chúng
phân huỷ chất thải và xác chết của
các sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu
thụ.
Nấm men
Nấm sợi
Xạ khuẩn
Vi khuẩn
2. ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ SINH
THÁI
A.chu trình vật chất.
B.dòng năng lượng.
C.diễn thế sinh thái.
D.sự tự điều chỉnh,tự lập lại cân
bằng của hệ sinh thái .
A.chu trình vật chất
Thường xuyên có các vòng tuần hoàn
của vật chất đi từ môi trường ngoài
vào cơ thể sinh vật ,rồi từ sinh vật
này vào sinh vật kia theo chuỗi thức
ăn ,rồi lại từ các sinh vật phân huỷ
thành các chất vô cơ ra môi
trường.vòng tuần hoàn này gọi là
vòng tuần hoàn sinh , địa ,hoá .
Ánh sáng mặt trời

Động vật ăn cỏ
Xác
chết
động ,
thực
vật
Môi
trường
đất
nước ,
Không
khí
Động vật ăn thịt
Vi sinh vật
Thực vật
Chu trình vật chất
B.Dòng năng lượng
• Hệ sinh thái là một hệ thống lớn và hở,có
khả năng tự điều chỉnh.Tồn tại được là
nhờ nguồn năng lượng vô tận của mặt
trời.Hệ sinh thái chỉ tiếp nhận được
0,1%của tổng năng lượng bức xạ chiếu
xuống 50%và chuyển hoá sang dạng hoá
năng dưới dạng chất hữu cơ nhờ quá
trình quang hợp của thực vật.
• 6CO
2
+ 6H
2
O → C

6
H
12
O
6
+6O
2
• Thực vật sử dụng chỉ khoảng 15-
20%chất hữu cơ tổng hợp được để
tồn tại.
• Còn động vật ăn thực vật thì sử dụng
được khoảng 10%.
• Động vật ăn thịt chỉ được một lượng
nhỏ năng lượng dưới dạng thịt.
• Cứ thế ở những mắc xích tiếp theo,
năng lượng tồn tại đó giảm dần.
• Khi động, thực vật chết được vi sinh
vật và nấm hoại sinh phân huỷ và sử
dụng.
C.Diễn thế sinh thái
Theo thời gian hệ sinh thái có quá trình phát sinh và
phát triển để đạt được trạng thái ổn định lâu
dài(quần xã ở dạng đỉnh cực-climax).
Diễn thế sinh thái được xếp thành các dạng sau:
*dựa vào động lực của quá trình :
-nội diễn thế
- ngoại diễn thế
*dựa vào giá thể :
- diễn thế sơ cấp
- diễn thế thứ cấp

- diễn thế phân huỷ
D.Sự tự điều chỉnh và tự lập lại cân
bằng của hệ sinh thái
• Các hệ sinh thái đều có khả năng tự
điều chỉnh ,tức là khả năng tự lập lại
cân bằng khi có một nguyên nhân
nào đó .
• ví dụ:sự cạn kiệt nguồn thức ăn ,sự
phát triển quá mức của các loài ăn
thịt
Đặc trưng này được gọi là khả năng thích
nghi của hệ sinh thái .
Có hai cơ chế chính như sau :
- Điều chỉnh đa dạng sinh học của quần
xã.
- Chu trình sinh, địa hoá của các quần
xã.
Tuy nhiên mỗi hệ sinh thái chỉ có một giới
hạn lập lại cân bằng nhất định và khi tác
động ngoài mức,thì hệ sinh thái sẽ bị huỷ
diệt.
II TÁC ĐỘNG CỦA GIA TĂNG
DÂN SỐ ĐẾN MÔI TRƯỜ
NG
1. Gia tăng dân số .
2. Tác động của gia tăng dân số đến
môi trường .

×