Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án sinh học 11 Bài 8 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.47 KB, 10 trang )

Giáo án sinh học 11 GV: Hoàng Thị Bích Liên


Trang 1
Tuần: 4 Ngày soạn: 8/ 9/ 2010
Tiết: 7 Ngày dạy: / / 2010
Bài 8 QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu: Sau khi dạy xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm quang hợp.
- Trình bày được vai trò của quang hợp ở cây xanh.
- Trình bày cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
- Liệt kê các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng chủ yếu các sắc tố
quang hợp.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức từ hình vẽ.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và trồng cây xanh trên cơ sở hiểu được vai trò của quang hợp.
II. Trọng tâm:
- Vai trò của quang hợp.
- Đặc điểm hình thái và giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ: Sơ đồ quang hợp của cây xanh (H8.1), cấu trúc của lá (H8.2), cấu trúc của
lục lạp (H8.3).
- Phiếu học tập: đặc điểm cấu tạo, chức năng của lá.
2. Học sinh:
- Xem lại cấu tạo của lục lạp bài 9 " tế bào nhân thực" SGK sinh học 10
- Tìm hiểu trước Bài 8 .
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: Thông báo kết quả thực hành
3. Bài mới:


* ĐVĐ: Toàn bộ sự sống trên hành tinh của chúng ta phụ thuộc vào quá trình quang
hợp. Vậy quang hợp là gì? Nó có vai trò ntn đối với sự sống trên Trái Đất? Bộ phận nào tham
gia vào quá trình quang hợp? Đây chính là nội dung các em tìm hiểu trong bài 8
* Vào bài:
Giáo án sinh học 11 GV: Hoàng Thị Bích Liên


Trang 2
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và vai trò của quang hợp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Tranh hình 8.1 SGK
▼Quan sát hình 8.1 và cho
biết quang hợp là gì?




(?) Viết phương trình tổng
quát của quá trình quang hợp?
(?) Từ PTTQ, hãy cho biết
nguyên liệu, sản phẩm và điều
kiện xảy ra quá trình quang
hợp?


Là quá trình sử dụng năng
lượng ánh sáng mặt trời đã được
diệp lục hấp thụ để tổng hợp
cacbohiđrat và giải phóng ôxi từ

khí cacbonic và nước.

Lên bảng viết PTTQ.




Thảo luận nhanh trả lời.
I. Khái quát về quang
hợp ở TV:
1. Khái niệm quang hợp:





- Phương trình tổng quát:

ASMT
6CO
2
+12H
2
O diệplục

C
6
H
12
O

6
+ 6O
2
+ 6H
2
O


(?) Vì sao các sinh vật trên
Trái Đất lại có thể tồn tại?











(?) Cho HS nhắc lại các vai

Nhờ vào 3 vai trò của quá trình
quang hợp:
+ Biến quang năng thành hóa
năng cung cấp năng lượng cho
mọi hoạt động sống của sinh
giới.
+ QH tạo ra chc C

6
H
12
O
6

thức ăn cho sinh giới, cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp và
dược liệu cho con người.
+ Tạo ra khí O
2
giúp điều hòa
không khí.

Trả lời nhanh.
2. Vai trò:











Giáo án sinh học 11 GV: Hoàng Thị Bích Liên



Trang 3
trò của quang hợp?
(?) Qua hiểu biết về vai trò
của quang hợp, theo em cần
phải làm gì để góp phần bảo
vệ môi trường?




HS suy nghĩ trả lời




* Chuyển ý: GV cho HS trả lời câu lệnh SGK:
▼ Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây? Tại sao?
GV nhận xét và kết luận:
Quang hợp diễn ra chủ yếu ở lá xanh vì lá xanh là cơ quan chuyên trách quang hợp. Ngoài ra,
các phần có màu xanh khác của cây như vỏ thân, đài hoa, quả xanh cũng thực hiện quang hợp.
Như vậy để thích nghi với chức năng quang hợp thì lá phải có cấu tạo phù hợp với chức năng
quang hợp.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hình thái và cấu tạo của lá liên quan chặt chẽ đến chức
năng quang hợp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Tranh H 8.2 SGK
GV phát phiếu học tập. Chia 4
tổ thành 4 nhóm ( 2 bạn cùng
bàn là nhóm nhỏ), phân nhiệm
vụ cho mỗi nhóm:

+ Nhóm 1: Xác định cấu tạo và
chức năng của bề mặt lá, phiến
lá.
+ Nhóm 2: Xác định cấu tạo và
chức năng của lớp biểu bì dưới,
hệ gân lá.
+ Nhóm 3: Xác định cấu tạo và
chức năng của lớp tế bào mô













II. Lá là cơ quan quang
hợp:
1. Hình thái, giải phẫu
của lá thích nghi với chức
năng quang hợp:

( Nội dung đáp án phiếu
học tập)
Giáo án sinh học 11 GV: Hoàng Thị Bích Liên



Trang 4
giậu
+ Nhóm 4: Xác định cấu tạo và
chức năng của lớp tế bào mô
khuyết.
- Hướng dẫn nhóm thảo luận
trong vòng 7 phút.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình
bày sau đó gọi các nhóm khác
bổ sung.
GV nhận xét và hoàn thiện PHT.
GV nêu câu hỏi tổng kết: Dựa
vào kết quả trong phiếu học tập,
hãy nêu đặc điểm phân bố và
cách sắp xếp của các tế bào chứa
diệp lục trong lá ? Và cho biết
điều đó có tác dụng gì đối với
quang hợp?








Thảo luận theo nhóm sau đó
trình bày.

Thảo luận chung toàn lớp.




- Các tế bào chứa diệp lục
phân bố trong mô giậu và mô
xốp của phiến lá.
- Mô giậu có nhiều tế bào
chứa diệp lục hơn, các tế bào
sắp xếp sít nhau và song song
nhau, nằm ngay bên dưới lớp
tế bào biểu bì mặt trên lá:
điều đó giúp các phân tử sắc
tố hấp thụ trực tiếp được ánh
sáng chiếu lên mặt trên của lá.

- Mô khuyết phân bố gần
mặt dưới của lá, các tế bào
sắp cách xa nhau tạo nên các
khoảng rỗng: thuận lợi cho sự
trao đổi khí trong quang hợp.
Khí CO
2
khuếch tán vào lá
đến các tế bào chứa sắc tố
quang hợp chủ yếu qua mặt
dưới của lá, nơi phân bố
Giáo án sinh học 11 GV: Hoàng Thị Bích Liên



Trang 5
nhiều khí khổng hơn so với
mặt trên.
Chuyển ý: Ở lá, lục lạp là bào
quan thực hiện chức năng quang
hợp. Vậy chức năng đó thể hiện
ntn?->
Tranh H 8.3 SGK
GV cho học sinh quan sát và
dựa vào kiến thức về lục lạp
trong SGK sinh học 10 nêu câu
hỏi:
(?) Hãy nêu những đặc điểm cấu
tạo của lục lạp thích nghi với
chức năng quang hợp?









- Màng Tilacôit là nơi phân
bố hệ sắc tố quang hợp, nơi
x
ảy ra các phản ứng sáng.
- Xoang Tilacôit là nơi xảy ra

các phản ứng quang phân li
nước và quá trình tổng hợp
ATP trong quang hợp.
- Chất nền của lục lạp là nơi
diễn ra các phản ứng của pha
tối quang hợp.


2. Lục lạp - bào quan thực
hiện chức năng quang
hợp:
- Màng tilacoit: diễn ra
pha sáng.
- Xoang tilacoit: diễn ra
quang phân li nước và
tổng hợp ATP.
- Chất nền: diễn ra pha tối



(?) Ở cây xanh chứa các nhóm
sắc tố quang hợp nào? Nhóm
nào là nhóm sắc tố chính? Vì
sao?







-2 loại: Diệp lục và carôtenôit
- Vai trò:
+ DL a: Tham gia trực tiếp
vào sự chuyển hóa năng
lượng ánh sáng hấp thụ được
thành năng lượng của các liên
kết hóa học trong ATP và
NADPH.
+ Carôtenôit: hấp thụ và
3. Hệ sắc tố quang hợp:
- Gồm:
+ Diệp lục(clorophyl): a
và b.
+ Các sắc tố khác:
Carôten và xantôphyl.
- Vai trò:
+ Diệp lục a: hấp thụ và
chuyển hoá trực tiếp năng
lượng ánh sáng thành
Giáo án sinh học 11 GV: Hoàng Thị Bích Liên


Trang 6



Hình 7.3 SGKNC
▼ Vì sao lá cây màu xanh lục?














Liên hệ thực tế: Những cây lá
màu đỏ có quang hợp không?
Tại sao?

truyền năng lượng ánh sáng
cho diệp lục a

Trong dải bức xạ mặt trời chỉ
có 1 vùng ánh sáng mà mắt ta
nhìn thấy được gọi là ánh
sáng trắng và chỉ có vùng ánh
sáng này mới có tác dụng
quang hợp. Ánh sáng này
gồm 7 màu: đỏ, da cam, vàng
, lục, lam, chàm, tím. Khi ánh
sáng trắng chiếu qua lá, cây
hấp thụ vùng đỏ và vùng xanh
tím, để lại hòan toàn vùng lục
vì vậy khi nhìn vào lá cây

chúng ta thấy lá cây có màu
lục.
Những cây lá màu đỏ vẫn tiến
hành quang hợp bình thường
nhưng cường độ quang hợp
không cao. Vì cây lá đỏ vẫn
có nhóm sắc tố màu lục
nhưng bị che khuất bởi nhóm
sắc tố dịch bào là carotenoit
và antôxinanin.
năng lượng trong ATP và
NADPH.
+ Các sắc tố khác ( DL
b, carôtenôit ) hấp thụ và
truyền năng lượng ánh
sáng cho diệp lục a


4. Củng cố:
- Vì sao quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái Đất?
( Trả lời: Vì sản phẩm của QH là nguồn khởi nguyên cung cấp thức ăn, năng lượng
cho sự sống trên Trái Đất, và là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho
con người, điều hòa khí trong sinh quyển).
Giáo án sinh học 11 GV: Hoàng Thị Bích Liên


Trang 7
- Mô tả sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của lá?
5. Dặn dò:
Quan sát các loài cây mọc trong vườn nhà (cách sắp xếp lá trên cây, diện tích bề mặt, màu sắc

…), dựa trên kiến thức quang hợp, hãy giải thích vì sao có sự khác nhau giữa chúng?
- Học bài từ tiết 1 -> 7 để tiết sau kiểm tra 15 phút.
- Đọc bài 9 SGK.
V. Rút kinh nghiệm:













Đáp án phiếu học tập:

Hình thái và giải phẫu của lá Cấu tạo Chức năng
bề mặt lá
lớn Tăng khả năng hấp thụ ánh sáng
phiến lá
mỏng Thuận lợi cho khí khuếch tán vào
ra dễ dàng.



Bên ngoài
lớp biểu bì của mặt


Có nhiều khí khổng Giúp khí CO
2
khuếch tán vào bên
trong lá đến lục lạp.




hệ gân lá

mạch dẫn (mạch gỗ
và mạch rây).
Vận chuyển nước và muối khoáng
đến tận từng tế bào để thực hiện
quang hợp vận chuyển sản phẩm
Giáo án sinh học 11 GV: Hoàng Thị Bích Liên


Trang 8
quang hợp ra khỏi lá đến các nơi
khác.
lớp cutin
mỏng Ánh sáng xuyên qua dễ dàng
tế bào mô giậu
chứa các hạt diệp
lục xếp sít nhau nằm
sát tế bào biểu bì.
Thực hiện chức năng quang hợp.


Bên trong

tế bào mô xốp

Có nhiều khoảng
gian bào lớn.
Chứa các nguyên liệu quang hợp



















Phiếu học tập: Nghiên cứu phần II.1 SGK để hoàn thành bảng sau:

Giáo án sinh học 11 GV: Hoàng Thị Bích Liên



Trang 9
Hình thái và giải phẩu của lá Đặc điểm cấu tạo Chức năng
bề mặt lá










phiến lá







Bên ngoài
lớp biểu bì dưới







hệ gân lá






tế bào mô giậu








Bên trong
tế bào khuyết






Giáo án sinh học 11 GV: Hoàng Thị Bích Liên


Trang 10









×