BảNg tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I.Mục tiêu
1-học sinh hiểu và biết:
+Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
+Cấu tạo bảng tuần hoàn:ô nguyên tố,chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm
B), các nguyên tố họ lantan, họ actili.
+Mối quan hệ chặt chẽ giữa cấu hình electron nguyên tử với vị trị của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
2-Kĩ năng.
Rèn luyên t duy logic:
+Từ vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn (ô,nhóm ,chu kì ) suy ra cấu
hình electron và ngợc lại.
+Kĩ năng làm một số bài tập liên quan đến cấu tạo của nguyên tố và vị trí của nó
trong bảng tuần hoàn.
+Kĩ năng tìm đọc các thông tin trên ô nguyên tố, luyện kĩ năng viết cấu hình
electron nguyên tử.
3-Giáo dục t tởng đạo đức
+Tin tởng vào khoa học, chân lí khoa học.
+tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo.
+Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chính xác.
II.Chuẩn bị
1-Giáo viên:
+Hình vẽ ô nguyên tố đợc phóng to .
+ Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học(dạng dài ).
+phần mền dạy học trên máy vi tính biểu diễn ô nguyên tố và bảng tuần hoàn.
2-Học sinh:ôn lại cách viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố.
3- Phơng pháp:đàm thoại , gợi mở.
III.Tiến trình giảng dạy
1-ổn định tổ chức: học sinh có mặt , vắng mặt.
2-Kiểm tra bài cũ:Viết cấu hình electron nguyên tử ,nêu đặc điểm lớp electron
ngoài cùng của các nguyên tố nằm trong dãy hàng ngang thứ nhất ,thứ hai và cột
dọc thứ nhất trong bảng tuần hoàn.
3- Nêu vấn đề nghiên cứu: yêu cầu học sinh đọc tiểu sử về Mendeleep. Giáo viên
tóm tắt sơ lợc lại tiểu sử của Mendeleep,vậy bảng tuần hoàn của nhà bác học này đ-
ợc xây dựng dựa trên nguyên tắc nào? Và nó đợc cấu tạo nh thế nào?
Để trả lời các câu hỏi này chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài hôm nay.
1
hoạt động
của thầy
hoạt động
của trò
Hoạt động 1:
Gv đa bảng tuần hoàn lên bảng, yêu
cầu học sinh dựa vào bảng tuần hoàn và
cấu hình electron của các nguyên tố
trong hàng ngang thứ nhất,thứ hai và cột
dọc thứ nhất mà các bạn vừa lên viết, rút
ra nhận xét:
+điện tích hạt nhân của các nguyên tố
trong cùng một hàng ngang, trong cùng
cột dọc ( xét từ trái sang phải và từ trên
xuống dới).
+Số lớp electron của các nguyên tố
trong cùng một hàng ngang, trong
cùng một cột dọc.
+Số electron hóa trị của các nguyên tố
trong cùng một hàng ngang, trong cùng
một cột dọc.
electron hóa trị là những electron có
khả năng tham gia hình liên kết hóa học.
Từ ý kiến nhận xét của học sinh,
giáo viên tổng hợp ghi lên bảng, và h-
ớng dẫn học sinh viết ra nguyên tắc
xây dựng bảng tuần hoàn.
Hoạt động 2:
-Giáo viên dùng máy chiếu đa hình
ảnh ô nguyên tố lên bảng, yêu cầu
học sinh quan sát sơ đồ ô nguyên tố
rồi rút ra nhận xét về thành phần
của ô nguyên tố.
- Giáo viên nhấn mạnh thành phần
không thể thiếu trong ô nguyên tố nh là
ký hiệu hóa học, nguyên tử khối trung
bình, tên gọi nguyên tố, số hiệu nguyên
tử.
Ngoài ra còn có thể có các thông
I. Nguyên tắc xây dung bảng tuần
hoàn:
+ Các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
+ Các nguyên tố có cùng số lớp electeron
trong nguyên tử đợc xếp thành một hàng.
+ Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị
trong nguyên tử đợc xếp thành một cột.
electron hóa trị là những electron có khả
năng tham gia hình liên kết hóa học.
II.cấu tạo bảng tuần hoàn
1-Ô nguyên tố.
Mỗi nguyên tố hóa học đợc xếp vào
một ô của bảng gọi là ô nguyên tố
+Mỗi ô nguyên tố luôn cho ta biết ký
hiệu hóa học, nguyên tử khối trung bình, tên
gọi nguyên tố, số hiệu nguyên tử, cấu hình
electeron nguyên tử.
2
tin khác nh cấu hình electron, độ âm
điện, số oxy hóa của nguyên tố.
Ô nguyên tố là đơn vị nhỏ nhất cấu
tạo lên bảng tuần hoàn. Mỗi nguyên
tố chiếm một ô. Bảng tuần hoàn có
khoảng 110 ô nguyên tố tơng ứng với
110 nguyên tố hóa học.
Hoạt động 3:
giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu
lại định nghĩa chu kì đã học ở lớp 9.Giáo
viên ghi lên bảng ý kiên của học sinh
-Từ nguyên tắc sắp xếp các nguyên
tố hóa học trong một hàng ngang
yêu cầu học sinh định nghĩa lại chu kỳ.
Giáo viên yêu cầu HS so sánh với định
nghĩa cũ.
- Giáo viên đa hình ảnh bảng tuần hoàn
lên bảng bằng máy chiếu, yêu cầu học
sinh quan sát và cho biết có bao nhiêu
dãy nguyên tố xếp thành hàng ngang
(mỗi dãy ứng với một chu kỳ).
Có 7 hàng ngang, mỗi hàng ngang là
một chu kỳ, đợc đánh số thứ tự từ 1 đến
7.
-Hãy nhận xét số lợng các
nguyên tố trong mỗi chu kỳ.
Từ chu kỳ 3 chọn một nguyên tố
đứng đầu, một nguyên tố ở gần cuối
và một nguyên tố đứng cuối cùng, yêu
cầu học sinh viết cấu hình electron
nguyên tử của chúng rồi nhận số lớp
2-Chu kì
a) Định nghĩa: Chu kỳ là dãy các nguyên tố
mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp
electeron, đợc xếp theo chiều điện tích hạt
nhân tăng dần.
b) Giới thiệu các chu kỳ:
Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kỳ ứng với 7
dãy,đợc đánh số từ 1đến 7.
+ Chu kỳ 1: gồm 2 nguyên tố H (Z=1) và
He (Z=2).
+ Chu kỳ 2: gồm 8 nguyên tố từ Li
(Z=3)đến Ne (Z=10).
+ Chu kỳ 3: gồm 8 nguyên tố từ Na (Z=11)
đến Ar (Z=18).
+ Chu kỳ 4: gồm 18 nguyên tố từ K (Z=19)
đến Kr (Z=36).
+ Chu kỳ 5: gồm 18 nguyên tố từ Rb (Z=37)
đến Xe (Z=54).
+ Chu kỳ 6: gồm 32 nguyên tố từ Cs (Z=55)
đến Rn (Z=86).
+ Chu kỳ 7: bắt đầu từ nguyên tố từ Fr
(Z=87) đến Unn(Z=110).
VD:xét chu kì 3
11
Na: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Na có 3 lớp electron là
kim loại kiềm điển hình
17
Cl: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Cl 3 lớp electron là
phi kim điển hình.
18
Ar: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Ar 3 lớp electron là
nguyên tố khí hiếm.
*Nhận xét:
Các nguyên tố cùng một chu kỳ có số lớp
elêctron bằng nhau và bằng số thứ tự của
chu kỳ.
Mở đầu chu kỳ là kim loại điển hình
3
electron, nguyên tố nào là kim loại, phi
kim, khí hiếm. Tơng tự làm với các chu
kì khác( hs làm vào vở)
( Giáo viên hớng dẫn học sinh rút ra
nhận xét).
-Chú ý sự bất thờng khi xây dựng
lớp vỏ electron của nguyên tử các
nguyên tố thuộc chu kì 4 và chu kì 5.
-Giáo viên bổ sung các chu kì 1, 2,
3 là chu kì nhỏ, từ chu kì 4 trở đi là
chu kì lớn. Riêng chu kì 7 cha hoàn
chỉnh.
* Kết luận:
Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kỳ các
chu kì 1 2, 3 là chu kỳ nhỏ, mỗi chu kì
gồm 8 nguyên tố, trừ chu kì một chỉ có
2 nguyên tố. Các chu kì 4,5,6 là chu
kỳ lớn. Chu kỳ 4, 5 có 18 nguyên tố, chu
kỳ 6 có 32 nguyên tố chu kì 7 cha
hoàn thành.
Số thứ tự của chu kì trùng với số lớp
electron của nguyên tử các nguyên
tố trong chu kỳ đó.
Hoạt động 3:
-Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại
định nghĩa chu kì đã học ở lớp 9.
-Từ đó giáo viên yêu cầu học sinh
dựa vào bảng tuần hoàn và nguyên
tác xây dung bảng tuần hoàn, để trả lời
các câu hỏi:
+Nhóm nguyên tố là gì? Nhận xét về
số electron hoá trị của nguyên tử các
nguyên tố trong một nhóm.
giáo viên yêu cầu HS so sánh với định
nghĩa cũ.
(kim loại kiềm ), gần cuối chu kỳ là
Halogen, cuối chu lả nguyên tố khí hiếm .
dới bảng có hai họ nguyên tố lântn và
actini
c) Phân loại chu kỳ :
+ Chu kỳ 1,2,3 lá chu kỳ nhỏ .
+ Chu kỳ 4.5,6,7, là chu kỳ lớn
3-Nhóm nguyên tố
a) Định nghĩa : Nhóm nguyên tố là tập
hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình
e tơng tự nhau , do đó có tính chất hóa học
gần giống nhau và đợc xếp thành 1 cột .
*Nhận xét: Nguyên tử các nguyên tố trong
cùng một nhóm có số e hóa trị bằng nhau
và bằng số thứ tự của nhóm ( trừ một số
ngoại lệ ).
- Phân loại :
+ Nhóm A gồm 8 nhóm đánh số từ Ia đến
VIIIa .
+Nhóm b gồm 8 nhóm đánh số từ Ib đến
VIIIb. mỗi nhóm một cột, riêng nhóm
4
+Các nhóm nguyên tố có mấy cách
phân loại? Phân loại nh thế nào?
+Có bao nhiêu nhóm A ? Đặc điểm
lớp electron ngoài cùng của nguyên tử
các nguyên tố thuộc nhóm A?
+Có bao nhiêu nhóm B ? Đặc
điểm lớp electron ngoài cùng của
nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm
B?
* Giáo viên lu ý:
Nhóm A còn gọi là phân nhóm
chính, nhóm B còn gọi là phân nhóm
phụ.
+Thế nào là nguyên tố s, p, d, f?
+Cho biết vị trí của các ngyên tố
s, p, d, f trong bảng tuần hoàn.
Giáo viên hớng dẫn HS tìm ra vị trị
của các nhóm.
*Giáo viên bổ sung: các nguyên tố
xếp riêng hai dãy cuối bảng đều là các
nguyên tố f, đó là hai họ nguyên tố:
Họ Lantan gồm 14 nguyên tố từ Ce
(Z =58) đến Lu (Z=71). Các nguyên
tố có tính chất hóa học giống La.
Họ Actini gồm 14 nguyên tố từ
Th(Z=90) đến Lr (Z=103).Các nguyên tố
có tính chất hóa học giống Ac.
Ví dụ: Viết cấu hình elêctron của các
nguyên tố Cl (Z=17), K (Z=19), Fe
(Z=26). Xác định vị trí của chúng trong
bảng hệ thống tuần hoàn.(Giáo viên hớng
dẫn học sinh hớng làm các bớc)
Hoạt động 5:Củng cố và giao bài tập về
nhà.
-Củng cố bài 1,2,6,8
-BTVN: các bài còn lại trong SKG và
VIIIb gồm 3 cột.
-Theo khối:
+Khối các nguyên tố s là khối những
nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối
cùng đợc điền vào phân lớp s. Gồm câc
nguyên tố nhóm IA và nhóm IIA.
VD:
11
Na là nguyên tố s ở nhóm IA, cấu
hình: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
.
+Khối các nguyên tố p là khối những
nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối
cùng đợc điền vào phân lớp p. Gồm câc
nguyên tố nhóm IIIA đến nhóm VIIIA.
VD:
8
O là nguyên tố p ở nhóm IA, cấu
hình: 1s
2
2s
2
2p
4
.
+khối các nguyên tố d là khối những
nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối
cùng đợc điền vào phân lớp d. Gồm câc
nguyên tố thuộc nhóm B.
VD:
29
Cu là nguyên tố d ở nhóm IB, cấu
hình:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
+Khối các nguyên tố f là khối những
nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối
cùng đợc điền vào phân lớp f. Gồm câc
nguyên tố thuộc nhóm B, xếp thành hai hàng
ngang dới bảng tuần hoàn. chúng gồm 14
nguyên tố họ Lantan và 14 nguyên tố họ
Actini.
VD:
+
17
Cl: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Cl ở ô 17(Z=17), chu
kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm A vì có
electron cuối cùng đợc điền vào phân lớp p.
nhóm VIIA có 7e lớp ngoài cùng.
+
19
K: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
K ở ô 19 (Z=19),
chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm A vì có
electron cuối cùng đợc điền vào phân lớp p.
5
bài tập 5, 7 9 trong sách bài tập.
+yêu cầu học sinh làm sơ đồ quan hệ
giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo
nguyên tử của nó.
nhóm IA có e lớp ngoài cùng.
+Tơng tự với nguyên tố
26
Fe.
Bài 1:đáp án C
Bài 2: đáp án A
Bài 6: Chu kì 2,3 có 8 nguyên tố vì theo các
nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong
nguyên tử , có 8 nguyên tố mà nguyên tử có
hai electron và cũng chỉ có 8 nguyên tố mà
nguyên tử có 3 lớp electron .
Bài 8: tơng tự VD trên.
6