Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VƯỜN QUỐC GIA NÚI CHÚA pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.2 MB, 22 trang )


CHỦ ĐỀ:
ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VƯỜN QUỐC
GIA NÚI CHÚA




VII. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
MỤC LỤC
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
II. ĐỊA CHẤT THỔ NHƯỠNG
III. ĐỊA HÌNH
IV. KHÍ HẬU, THỦY VĂN
V. ĐA DẠNG SINH HỌC
VI. SỰ SUY THOAI VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC




III. ĐỊA HÌNH

Địa hình thấp dần từ trung tâm ra.Phần phía
bắc và tây có độ dốc lớn hơn phía nam và
phía đông.

VQG Núi Chúa thuộc dãy núi khối tảng vòm Núi Chúa.
Kéo dài theo huớng bắc đông bắc-nam đông nam.
Về mặt địa hình, VQGNC có các đặc điểm sau đây:

Khu vực Núi Chúa là một khối núi khá liền lạc,


Nhìn từ ảnh vệ tinh thì Núi Chúa có hình dạng
như một con rùa có đầu quay về phía Nam, đuôi là
phần nhô ra của mũi Xốp thò vào vịnh cam Ranh
như đang từ biển bò lên đất liền.




IV. KHÍ HẬU, THỦY VĂN





Khu vực VQG Núi Chúa nằm lọt hoàn toàn trong khu vực khí hậu ven biển miền trung
thuộc vùng khí hậu Nam Trung Bộ.

Lượng mưa trung bình năm dưới 700mm, có những năm dưới 500mm.

Chế độ nhiệt của khu vực mang những nét đặc trưng của chế độ nhiệt miền Nam,
không có mùa đông lạnh, nhiệt độ trung bình năm xấp xỉ 26oC

Độ ẩm trung bình khoản 80%

Trong khu VQG có các suối với diện tích lưu vực nước lớn như:
Suối Nước Ngọt, Suối Kiền Kiền, Suối Đông Nha

Thủy triều trong khu vực mang tính bán nhật triều không đều,
trong ngày có hai lần triều lên và hai lần triều rút.
Độ lớn của thuỷ triều trong kì nước cường khoảng 2 – 3,5m


Suối …….
Suối…
Suối Lồ Ô
Suối…

V. ĐA D NG SINH H CẠ Ọ
Các kiểu rừng tai vườn quốc gia núi chúa:

Kiểu thực vật trên cát biển

Kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới

Kiểu truông gai hạn nhiệt đới

Kiểu trảng cây to cây bụi cỏ cao khô nhiệt đới

Kiểu rừng kín lá cứng hơi khô nhiệt đới

Kiểu rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới núi thấp

Đa dạng sinh học thực vật:
VQG Núi Chúa bao gồm 1.265 loài thực vật bậc cao có mạch trên cạn,
nằm trong 79 bộ, 147 họ và 596 chi thuộc 7 ngành thực vật khác nhau.
croton-đoecamerous Coccinia-grandis

Ngành thực vật Loài Chi Họ Bộ
Ngành Thạch tùng (Lycopodiophyta) 5 2 2 2
Ngành Loã tùng (Psilotophyta) 1 1 1 1
Ngành dương xỉ (Polypodiophyta) 23 16 10 6

Ngành Thông (Pinophyta) 7 4 2 1
Ngành Tuế (Cyadophyta) 4 1 1 1
Ngành Gắm(Gnetophyta) 2 1 1 1
Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 1.223 570 130 67

Trong đó cây gỗ lớn 186 loài, cây gỗ nhỏ 270 loài,
cây bụi 334 loài, dây leo 182 loài,
cỏ 172 loài, khuyết thực vật 29 loài.
Nét đặc trưng của thực vật ở vườn quốc gia Núi Chúa:
Có 35 loài thực vật được xếp trong loài thực vật quý hiếm,
thuộc 13 loài họ thực vật khác nhau: Mun, cẩm lai, gõ đỏ ,
gõ mật , xây , găng néo, dáng hương, thiên tuế,
quyển bá quấn, quyển bá trường xanh…

Hoa Mà Ca
Lan Môi Trắng
Leucas_aspera
Opuntia-dillenii

,

,
,

,

Đadạngsinhhọcđộngvậtrừng:
Có 306 loài thực vật có xương sống thuộc 89
họ. 29 bộ của 4 lớp động vật, trong đó:


Lớp Thú (Manmalia) có 72 loài thuộc 23 họ và 8 bộ

Lớp Chim (Aves) có 181loài thuộc 49 họ và 17 bộ

Bò sát (Reptilia) có 36 loài thuộc 13 họ và 3 bộ

Lưỡng thể (Amphibia) có 17 loài thuộc 4 họ và 1 bộ.

Các loài động vật phân bố trên hai sinh cảnh:

Sinh cảnh phân bố động vật trên rừng khô hạn và trảng cỏ,

Sinh cảnh phân bố động vật trên vùng đồi và cồn cát ven biển.
Trong 306 loài động vật hoang dã có xương sống của vườn Quốc gia Núi Chúa
có các loài động vật được xếp là loài động vật quý hiếm
Các loài động vật được xếp là loài động vật quý hiếm theo các tiêu chuẩn phân loại
sau:
Lớp
Tổng số
loài
Loài quý
hiếm
Xếp theo các tiêu chí phân loại quý
hiếm
SĐỏ IUCN
(2000)
SĐỏ Việt
Nam
(2000)
Nghị định

18/HĐB
T
Thú 72 22 13 4 14
Chim 181 9 5 2 5
Bò sát,ếch
nhái
53 16 6 15 1

Chà vá chân đen ,gấu ngựa ,gấu chó ,rái cá lông mượt ,cầy mực ,mèo gấm,
beo lửa , báo gấm ,mang lớn , sơn dương bồ nông chân xám , gà lôi hồng tía
gà tiền mặt đỏ , trĩ sao , công , kền kền măng gan, kỳ đà vân , trăn đất ,
rắn ráo thường,rắn ráo trâu , rắn cạp nong ,rắn hổ mang , rắn hổ chúa ,
rùa đất lớn ,ba ba gai …
Các loài quý hiếm tiêu biểu như:

Đa dạng về tài nguyên sinh vật biển:

Về san hô: Đã xác định được 197 loài thuộc 49 chi,
phân bố từ Vĩnh Hải đến Mỹ Hoà có độ phủ trung bình là 42.6%.

Về cá rạn san hô: có 147 loài thuộc 81 chi, 32 họ;
mật độ dao động 361 – 1.984 con/500m2, trung bình 739 ± 564 con/500m2

Về động vật thân mềm: 45 loài, trong đó có các loài có kích thước lớn như:
Ốc đụn (Trochus), ốc nhảy (Strombidae) và trai tai tượng (Tridacna)


Giun nhiều tơ: có 22 loài. Giáp xác: 24 loài. Da gai:13 loài

Cỏ biển có 3 loài: Enhalus acorodes, Thalassia hemprichii và Cymodocea rotundata.


Về rùa biển:Vùng biển xã Vĩnh Hải là vùng có nhiều Rùa biển thứ hai ở Việt Nam
(sau vườn Quốc gia côn đảo), với 3 loài: Rùa xanh (Chelonia mydas),
đú olive ridley (Lepidochelys olivines), đồi mồi (Eretmochelys imbricata)
KẾTLUẬN:
Tài nguyên sinh vật của vườn Quốc gia Núi Chúa
không chỉ phong phú và đa dạng về thành phần loài
mà còn mang nhiều yếu tố đặc hữu,quý hiếm có giá trị,
cho nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen và các
nguồn lợi kinh tế.

VI.SỰSUYTHOÁIVỀĐADẠNGSINHHỌC

Một số rạn san hô thể hiện sự suy thoái với thành phần san hô chết chiếm
tỷ lệ caonhư Bãi Rạng, Bãi Bộ Đội, Bãi Lớn.


Nguồn lợi sinh vật rạn đã bị khai thác cạn kiệt với nhiều phương thức
khác nhau: Do khai thác quá mức, đánh bắt hủy diệt va do sự bùng nổ của
loài Sao Biển Gai

Số lượng loài trong khu vực bị suy giảm

Diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp do sự khai thác của con người

Do cháy rừng


VII. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC


Phân khu chức năng để bảo vệ các loài như phân thành các khu như
khu bảo vệ nghiêm ngặt, bảo vệ rùa biển…

Tuyên truyền giáo dục cho mọi người dân biết được vai trò của đa dạng
sinh họcvà của rừng đối với cuộc sống của người dân.

Xây dựng mô hình du lịch sinh thái theo hướng khai thác tài nguyên bền
vững, đào tạo đội ngũ cán bộ nhằm cải thiện năng lực quản lý, tổ chức
chương trình nâng cao nhận thức về tài nguyên và môi trường biển.


Đối với những loài động, thực vật, sinh vật biển đặc trưng, quý hiếm,
những loài bị đe doạ tuyệt chủng, những loài có số lượng cá thể
ít cần đi sâu nghiên cứu và xây dựng các biện pháp kỹ thuật bảo
tồn cho loài, nhóm loài.

Cần đầu tư thích đáng và cân đối giữa bảo tồn rừng và biển như trang bị tàu
cao tốc, các phương tiện phục vụ cho bảo vệ và nghiên cứu biển, cần kết hợp
giữa Vườn và lực lượng bộ đội biên phòng, chi cục bảo vệ nguồn lợi hải sản
ven bờ để thống nhất kiểm soátcác phương tiện đánh bắt hải sản trong vùng
và phạm vi vườn Quốc gia.

Xây dựng phương án phòng chống cháy rừng và trang bị đầy đủ các
phương tiện chữa cháy để không xảy ra tình trạng cháy rừng.


×