Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

KHẢO SÁT CHỈ SỐ KIỀM DƯ DỊCH NGOẠI BÀO BEecf TRONG SUY HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 51 trang )









KHẢO SÁT CHỈ SỐ KIỀM DƯ
DỊCH NGOẠI BÀO BEecf TRONG
SUY HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM







KHẢO SÁT CHỈ SỐ KIỀM DƯ DỊCH NGOẠI BÀO BEecf
TRONG SUY HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM


TÓM TẮT
Mục đích: Dùng phương pháp tiền cứu, mô tả để: -Đánh giá sự thay
đổi BEecf ở trẻ bị suy hô hấp cấp (SHHC) tại khoa nhi BV NDGĐ. - Điều trị
rối loạn kiềm toan trong suy hô hấp cấp căn cứ vào kiềm dư BEecf.
Đối tượng – phương pháp: Ba nhóm bệnh nhân bị suy hô hấp từ sơ
sinh đến 15 tuổi (loại trừ bệnh tim, thận, huyết học) được phân tích khí máu
động mạch (pH, Pa0
2
, PaC0


2
, BEecf, HC0
3

) từ 4 loại mẫu: M1: lúc nhập
viện; M2: 1 giờ sau điều trị; M3: 6 giờ sau điều trị và M4: lúc bệnh nhân
hồi phục hoặc tử vong.
Nhóm 1 (Viêm phổi - VP): 243 bệnh nhân bị viêm phổi
Nhóm 2 (phế quản - PQ): gồm 147 bệnh nhân bị hen PQ hoặc viêm
tiểu phế quản
Nhóm 3 (bệnh ngoài phổi - NP): gồm 66 bệnh nhân có bệnh ngoài
phổi.
Nhóm chứng gồm 70 trẻ em khỏe.
BEecf < - 3 mmol/L: có toan.
Tất cả bệnh nhân bị SHHC đều được cho Oxy liệu pháp và điều trị
thích hợp.
NaHC0
3
được cho khi có toan theo công thức
NaHC0
3
(mmol) =
BEecf (mmol/L) x Cân
nặng (Kg)
2
Kết quả: Trị số BEecf của lô tử vong nhóm 1 (-5,69 mmol/L, toan)
giảm nhiều hơn lô sống (-2,86 mmol/L) do suy yếu nặng sự trao đổi oxy tại
phổi. Trái lại, trị số BEecf nhóm 3 (bệnh ngoài phổi) tăng (4,69 mmol/L,
kiềm) vì bù cho toan hô hấp (PaC0
2

= 55,73 mmHg).
Ở SHH độ 1 (nhẹ): toan chuyển hóa (BE £ -3 mmol/L) thì hiếm và
nhẹ; 25/243 BN nhóm 1 (10,28%), 15/147 BN nhóm 2 (10,20%) và 5/66 BN
nhóm 3 (7,57%).
Ở SHH độ 2 (vừa): toan nhiều hơn và khá nặng; 34/243 BN nhóm 1
(13,99%), 46/147 BN nhóm 2 (31,29%), không BN nào ở nhóm 3.
Ở SHH độ 3 (nặng): toan nhiều và nặng hơn; 105/243 BN nhóm 1
(43,20%) trong đó 60% có BEecf giảm < 6mmol/L, 26/147 BN nhóm 2
(17,68%), và 1/66 BN nhóm 3(1,51%). Đa số bệnh nhân nhóm 3 có kiềm
chuyển hóa (46/66 BN = 69,69%)
Điều trị toan chuyển hóa với Na.bicarbonate được thực hiện với kết
quả nhanh chóng, hiệu quả khi BEecf giảm < -3 mmoL/l ở 164 BN nhóm 1
(67,48%), 87 BN nhóm 2 (59,18%), và 6 BN nhóm 3 (9,1%); 35 BN nhóm 1
chết vì thiếu oxy máu nặng, toan chuyển hóa nặng và toan huyết nặng.
Kết luận: Chỉ số BEecf rất có giá trị, hữu ích, nhanh chóng trong
đánh giá và điều trị toan chuyển hóa ở các bệnh nhân nặng bị SHHC
Từ khóa: Kiềm dư BEecf – Toan chuyển hóa – Suy hô hấp cấp.
* Khoa Nhi – BV Nhân Dân Gia Định

SUMMARY
EVALUATION OF INDEX OF BASE EXCESS IN
EXTRACELLULAR FLUID (BEecf)
IN ACUTE RESPIRATORY FAILURE IN CHILDREN
Nguyen Dinh Hai et al.* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 6 - No 3 -
2002: 129 - 137
1. Objective: A prospective study was carried out to: Evaluate the
change of BEecf in acute respiratory failure (A.R.F). Treat the alkalo –
acidosis disorder in A.R.F by evaluating the change of BEecf.
2. Patients and methods: All patients with A.R.F from neonate to 15
years of age (cardiac, renal, anemic patients are excluded) had the arterial

blood gas ananlysis (pH, PaC0
2
, Pa0
2
, BEecf, HC0
3
, …) from 4 samples: M1
at the hospital admission; M2: 1 hour after therapy; M3: 6 hour after therapy
and M4: at the remission or death of 3 groups:
- Group 1 (pneumonia) including 243 patients with pneumonia.
- Group 2 (bronchial diseases): including 141 patients with asthma or
bronchiolitis.
- Group 3 (extrapulmonary diseases) including 66 patients with
extrapulmonary diseases
- And a witness group including 70 healthy children
- BEecf < - 3 mmol/L was acidosic, BEecf < + 3 mmol/L was
alkalotic.
- All patients with A.R.F received an adequate management.
Bicarbonate (mmol/L) =
- Na.bicarbonate was perfused in the case of acidosis:
BEecf (mmol/L) x
Bodyweight (Kg)

2
Results:- -Value of BEecf of fatal group 1 (-5.69 mmol/L) decreased
more greatly than that of alive group 1 (-2.86 mmol/L) because of severe
pulmonary oxygen transfer defect. On the contrary, value of BEecf of group
3 (extrapulmonary diseases) increased (4.69 mmol/L) because of
compensation for markedly respiratory acidosis (PaC0
2

= 55.73 mmHg).
- In mild ARF, the acidosis (BEecf £ -3 mmol/L) was rarely and
mildly; 25/243 patients of group 1 (10.28%), 15/147 patients of group 2
(10.20%) and 5/66 patients of group 3 (7.57%).
- In moderate ARF: acidosis was more often and markedly: 34/243
patients of group 1 (13.99%), 46/147 patients of group 2 (31.29%), no
patients of group 3.
- In severe ARF: acidosis was commonly and severely: 105/243
patients of group 1 (43.20%) with 60% of them had BEecf < 6mmol/L,
26/147 patients of group 2 (17.68%), and 1/66 patients of group 3 (1.51%).
Most of patients of group 3 had alkalosis (46/66 = 69.69%)
- Treatment of metabolic acidosis with Na. bicarbonate was carried
out when BEecf < -3 mmoL/l for 164 patients of group 1 (67.48%), 87
patients of group 2 (59.18%), and 6 patients of group 3 (9.1%); 35 patients
of group 1 were dead (14.40%) because of hypoxemia and severe acidosis
and acidemia. The promptly, efficient results were observed.
- All of alive patients of 3 group had value of BEecf returning
promptly to normal range in samples M2, M3, M4 except the value of fetal
group 1 that increased continually very much in the samples M2, M3 and
M4.
Conclusion: BEecf was valuable, helpful, efficient index in
evaluation and treatment of acidosis in severely ill patients with acute
respiratoy failure. Its value only decreased commonly and markedly in
severe acute respiratory failure in patients with pneumonia.
Mở đầu
Suy hô hấp cấp là tình trạng phổi bị suy yếu diễn tiến cấp, không còn
khả năng đáp ứng nhu cầu chuyển hóa cơ thể và duy trì sự trao đổi khí oxy
và CO
2.
Hậu quả của sự thiếu Oxy máu sẽ đưa đến chuyển hóa yếm khí, toan

hóa do lactic acid và tổn thương tế bào, đặc biệt tổn thương tế bào não vĩnh
viễn
(2,3,4,8,9,10,12)
. Mục đích của nghiên cứu này là dùng chỉ số BEecf để đánh
giá, chẩn đoán tình trạng toan chuyển hóa sớm để can thiệp điều trị nhằm
tranh các biến chứng nêu trên
(1,5,6,7,10,13,17)
.
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
Những bệnh nhân bị suy hô hấp cấp ở khoa nhi BV NDGĐ trong 4
năm từ 1996 đến 1999, từ sơ sinh đến 15 tuổi ở 3 nhóm: Nhóm viêm phổi
(VP), nhóm phế quản (PQ) và nhóm ngoài phổi, ngoài ra còn có nhóm
chứng.
Phương pháp nghiên cứu:
Loại hình nghiên cứu
Mô tả, tiền cứu; cắt ngang, những dữ kiện từ các bệnh nhân bị suy hô
hấp cấp theo tiêu chuẩn quy định.
Thiết kế nghiên cứu
4 nhóm
- Nhóm 1: gồm bệnh viêm phổi (VP).
- Nhóm 2: gồm bệnh phế quản (PQ) = hen phế quản, viêm tiểu phế
quản.
- Nhóm 3: gồm bệnh ngoài phổi (NP) = xuất huyết nảo màng não,
viêm não màng não, động kinh, ngộ độc thuốc, hạ canxi.
Tiêu chuẩn chọn mẫu
Độ suy hô hấp (SHH) chia thành 3 độ
(3,4,8,9,10,13,14,18,19)

Triệu

chứng
Suy
hô h
ấp độ
1
Suy
hô h
ấp độ
2
Suy hô
hấp độ 3
Tím, RL
tri giác, ăn kém
NT trên
BT, lõm sườn
Khi
gắng sức

Nh
ẹ <30%
Khi
nằm yên

Vừa (30 –
50%)
Thư
ờng
xuyên
nặng
>

50%
PaO
2

mmHg

* Trẻ em

* Sơ
sinh

¯
90–
70mmHg
¯

¯
70,1-
50mmHg
¯60-


¯£
50mmHg
¯£
50mmHg
PaCO
2



(TE +
SS)
70–
60,1mmHg

BT
hoặc ¯
50,1mmHg

>
40 mmHg
>
45mmHg
Viết tắt: RL: rối loạn; NT: nhịp thở; TE: trẻ em; SS: sơ sinh
Tiêu chuẩn lâm sàng của viêm tiểu phế quản
Tuổi: < 2 tuổi (thường 6 – 12 tháng) có viêm hô hấp trên kèm ran
ngáy, ran rít trong thì thở vào và thở ra; kèm triệu chứng khác.
Tiêu chuẩn lâm sàng của hen phế quản
Khó thở ra, nhịp thở tăng, lõm sườn, ran rít lúc thở ra, phế âm có thể
giảm
Tiêu chuẩn lâm sàng của bệnh viêm phổi
- Có thể sốt, ho khan hoặc có đàm, thở nhanh, lõm sườn
- Ran ẩm, ran nổ, dấu hiệu đông đặc nhu mô phổi hoặc xẹp phổi
- X Q phổi: có tổn thương nhu mô phổi, vi sinh: có vi khuẩn khi cấy
hoặc nhuộm gram đàm.
- Công thức máu: Bạch cầu tăng, bạch cầu đa nhân tăng.
Kỹ thuật thu thập số liệu – Xử lý phân tích số liệu:
- Lấy 4 mẫu máu động mạch ở mỗi BN để phân tích khí máu (pH,
Pa0
2

, PaC0
2
, BEecf, HC0
3

và các chỉ số khí máu khác).
- Xử lý số liệu theo chương trình SPSS 3.0 for windows với p<0,05:
khác biệt có ý nghĩa thống ke
Phương pháp điều chỉnh kiềm toan
(1,2,7,10,13,17,18,19)

Giới hạn BEecf bình thường = 0 ± 2 mmol/L, dấu dương là dư kiềm,
dấu âm là thiếu kiềm (toan).
Lượng acid hay base cần bù
=
BEecf (mmol) x CN (kg)
2
(CN: cân nặng)
Tuy nhiên chỉ nên cho ½ lượng acid hay base cần bù vừa tính, sau đó
sẽ kiểm tra BEecf lại để điều chỉnh tiếp.
KẾT QUẢ
Sau 4 năm nghiên cứu từ 1995 – 1998, ở các bệnh nhi bị suy hô hấp
cấp (SHHC); chúng tôi khảo sát được 3 nhóm:
- Nhóm 1: Viêm phổi: 243 bệnh nhân (BN) (53,29%), tử vong 35
(14,4%).
- Nhóm 2: Bệnh lý phế quản (PQ): 147 BN (32,23%).
- Nhóm 3: Bệnh lý ngoài phổi (NP): 66 BN (14,48%).
- Ngoài ra còn có nhóm chứng gồm 70 trẻ khỏe.
Phân bố tuổi
Bảng 1: Phân bố tuổi.

Nhóm
chứng
Nhóm
VP
Nhóm
PQ
Nhóm
NP
Tu
ổi
70 BN
(%)
243 BN
(%)
147 BN
(%)
66 BN
(%)
0


2 th
2th
– 2t
3 –
7t
8 –
15 t
0
35 (50%)


10(22,87
%)
19(27,13
%)
91(37,47
%)
90(37,04
%)
28(11,51
%)
34(13,98
%)

70(47,64
%)
23(15,64
%)
54(36,72
%)

32(48,46
%)
15(22,74
%)
19(28,8%
)
Phân bố giới tính
Bảng 2: Phân bố theo phái tính các nhóm bệnh.
Nhóm

Bệnh
Nữ

%

Nam

%

Cộng

Viêm
phổi (VP)
Phế
quản (PQ)
Bệnh
ngoài ph
ổi
(NP)
110
(45,27%)
59 (40,14%)

32 (48,48%)

133 (54,73%)

88 (59,86%)
34 (51,52%)
243

147
66
Tổng
cộng
201
(44,08%)
255 (55,92%)

456
Phân bố theo nguyên nhân
Bảng 3: Nguyên nhân ở các nhóm bệnh.
Nguyên
nhân
Số
ca
%
Tại phổi:

-
Nhóm
viêm ph
ổi (VP)
(243 bn)

* Viêm
phổi đơn thuần

* Viêm
phổi hít phân su
-

Nhóm
b
ệnh lý phế quản
(PQ) (147bn)

235

8

78
69

96,71

3,29

53,06

46,94

Nguyên
nhân
Số
ca
%
Hen Ph
ế
Quản
Viêm
Tiểu Phế Quản

Nhóm
bệnh ngoài phổi:

66
Xuất
huyết não
Ng
ộ độc
thuốc
Viêm
não, màng não
Động
19
14
19
10
3
1
28,79

21,20

28,78

15,16

4,55
1,52
Nguyên
nhân

Số
ca
%
kinh
H
ạ calxi
huyết
Liệt cơ
Kết quả khí máu động mạch (ĐM)
Trị số trung bình (TB) của các chỉ số khí máu ĐM ở M1 các nhóm
Bảng 4: Trị số trung bình (TB) của các chỉ số khí máu ĐM ở M1 các
nhóm
Trị số TB / M1 của các nhóm Trị
số BT
VP PQ NP
CH
P
pH 7,400

7,36
4
7,38
3
7,34
4
7,41
9
>
0,05
PaCO

2

mmHg

40
36,5
2
36,5
4
55,3
3
37,1
9
>
0,05
PaO
2

mmHg

* TE

* Sơ
sinh
90
70
46,5
6
39,9
9

57,3
7

68,7
0

96,6
5
>
0,05

AaDO
2

mmHg

* TE

* Sơ
sinh
< 10
< 30
54,9
0
62,9
0
46,8
5

10,9

9

6,72
> 0,05


Ander
Shunt%
<10
%
41,9
7
33,3
8
13,1
2
2,55
> 0,05

HCO
3
-

mmol / l

24
21,3
3
21,5
8

30,1
7
23,8
1
>
0,05
BEecf

mmol / l

0 -3,27

-3,99

+4,6
9
-
0,69
>
0,05
SaO
2
%

97
76,7
9
82,7
4
89,3

8
97,5
4
>
0,05
Nhận xét: Các chỉ số ở nhóm chuẩn CH đạt tiêu chuẩn bình thường,
pH không thay đổi nhiều ở 2 nhóm VP, PQ, toan nhẹ ở nhóm NP, PaCO
2

tăng nhiều ở nhóm ngoài phổi NP. PaO
2
giảm nhiều ở nhóm VP, PQ. AaDO
2

không tăng ở nhóm NP, tăng nhiều ở nhóm VP và tăng khá ở nhóm PQ.
Shunt tăng nhiều ở nhóm VP, tăng vừa ở nhóm hen, tăng ít ở nhóm NP.
HCO
3
giảm nhẹ ở nhóm VP, PQ, tăng nhiều ở nhóm NP. BEecf giảm nhẹ ở
nhóm VP, PQ, tăng nhiều ở nhóm NP. SaO
2
giảm nhiều ở nhóm VP, PQ,
giảm nhẹ ở nhóm NP.
So sánh các chỉ số khí máu ĐM / mẫu 1 / nhóm viêm phổi (VP) với
các nhóm khác
Bảng 5: So sánh nhóm viêm phổi (VP) với các nhóm khác
Ch
ỉ số
c
ủa nhóm

Nhóm
so sánh
t
Test
p.
Value
Kết
luận
VP
PQ =
7,383
1,91 0,057

Giống

pH =
7,364
NP =
7,344
1,63 0,104

Giống

PQ =
36,54
½-
0,27½
0,78 Giống

PaCO

2

= 36,52
mmHg

NP =
55,73
½-
18,26½
<
0,001
Khác

PQ =
57,37
6,67 <
0,001
Khác

PaO
2
=
46,56
mmHg

NP =
68,70
½-
13,93½
<

0,001
Khác

PQ =
46,85
½-
5,82½
<
0,001
Khác

AaDO
2

= 54,90
mmHg

NP =
10,99
45,53

<
0,001
Khác


PQ
= 33,38
½-5,75½


<
0,001
Khác

Ander
Shunt
=
41,97%
NP
= 13,12
18,19 <
0,001
Khác

PQ
= 21,58
½+0,59½

0,555

Giống

HCO
3

= 21,33
mMol/L

NP
= 30,17

½-
13,23½
<
0,001
Khác

PQ
= -3,99
½-0,59½

0,553

Giống

BEecf
= -
3,27
mMol/L

NP
= 4,69
½-
10,87½
<
0,001
Khác

PQ
= 82,74
½5,15½ <

0,001
Khác

SaO
2

= 76,79%
NP
= 89,38
½-8,6½ <
0,001
Khác

Nhận xét: Chỉ số pH giữa 3 nhóm VP, PQ và NP giống nhau
PaCO
2
: HCO
3:
BE; nhóm VP và PQ giống nhau
So sánh các chỉ số giữa lô sống và chết /nhóm viêm phổi (VP) /
mẫu 1
Bảng 6: Chỉ số ở 2 lô sống và chết nhóm viêm phổi BN (Bệnh nhân).

×