Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Hiện trạng nuôi trồng thủy sản tại huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 71 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA THỦY SẢN







LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP




ĐỀ TÀI :

HIỆN TRẠNG NUÔI THỦY SẢN TẠI
HUYỆN TÂN THÀNH
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU NĂM 2005




NGÀNH: THỦY SẢN
NIÊN KHÓA: 2001-2005
SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM MINH CÔNG






THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2005

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
HIỆN TRẠNG NUÔI THỦY SẢN TẠI
HUYỆN TÂN THÀNH
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU NĂM 2005



Thực hiện bởi



Phạm Minh Công








Luận văn được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng kỹ sư thủy sản










Giáo viên hướng dẫn: Huỳnh Phạm Việt Huy










Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2005
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

ii
TÓM TẮT


Huyện Tân Thành tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu có diện tích đất tự nhiên là 34.152ha
trong đó diện tích nuôi trồng thủy sản là 2.172 ha bao gồm cả nuôi nước ngọt và nuôi
nước mặn.

Diện tích nuôi cá nước ngọt là 469,3 ha, người dân sử dụng hình thức nuôi

ghép nhiều đối tượng. Thức ăn nuôi cá chủ yếu từ các nguồn sẵn có quanh nhà như:
rau, củ, quảdư thừa, cỏ, phân gia súc, gia cầm. Năng suất trung bình là
4.461kg/ha/hộ. Các hộ nuôi cá kết hợp với nuôi heo cho năng suất cao nhất là 6.598
kg/ha. Nuôi cá đang là hướng sản xuất mới trong việc đa dạng hóa hình thức sản xuất
ở nông hộ.

Diện tích nuôi nước mặn là 1.702 ha, trong đó nuôi tôm theo hình thức quảng
canh cải tiến là 1.328 ha. Người dân nuôi theo phương pháp có thả giống không cho
ăn. Tôm nuôi quanh năm, ngoài tôm nuôi các hộ còn thả thêm cua, tôm tích nhằm
tăng thêm nguồn thu nhập.

Người dân nuôi theo kinh nghiệm là chủ yếu. Kiến thức nuôi trồng thủy sản
của họ có được là từ cá nhân, bạn bè, hàng xóm. Do đó, rất khó để áp dụng những kó
thuật mới vào ao nuôi. Họ mong muốn được hỗ trợ vốn và kó thuật nuôi để có thể mở
rộng qui mô sản xuất hơn.

Trong thực tế thì người dân còn gặp rất nhiều khó khăn về nguồn vốn, con
giống, chất lượng nước, dòch bệnh và ý thức của người dân về môi trường nước nuôi
còn kém.















Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

ABSTRACT


Tan Thanh is a district of Ba Ria-Vung Tau province. It has the natural land
area of 34.152 ha of which the aquaculture areas covers about 2.172 ha consisting of
freshwater and marinewater aquaculture.

The areas of freshwater aquaculture is 469 ha. The common practice with
mainly on farm available feeds including: vegetables, fruits redundant, grass and pig
wastes. Average fish yeald is about 4.461 kg/ha/year. Pig-fish integrated system is
the highest yeald about 6.598 kg/ha/year. Fish culture is anew trend of production
activities to diversify houhold on farm activities.

The area of marine aquaculture is 1.702 ha of which improved extensive
shrimp culture is the most common practice. Shrimp feed is only natural foods.
Shrimp is cultured all year round with multiple harvest. Besides, the farmers also
stock some crabs in their shrimp ponds to get more profit.

Farmers largely get their own experience through their own practices. Their
technical knowledge is commonly from seef experience, friends,
neighbours.Therefore, it is really difficult for them to take the new techniques.

Aquaculture households are facing difficulties in lacking of capital, seed
quality water quality, aquatic disease. In addition farmers have low awareness.

However, they don’t have any solution for these problems. They wish to receive
support on capital and culture techniques to develope their aquaculture basicness.














Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

CẢM TẠ


Chúng tôi xin trân thành cảm tạ:

Ban giám hiệu và q thầy cô trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí
Minh

Ban chủ nhiệm và q thầy cô Khoa Thủy Sản trường Đại Học Nông Lâm đã
tận tình dạy bảo trong suốt thời gian học tập tại trường.


Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Phạm Việt Huy đã
tận tình giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn chúng tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.

Các cô chú công tác tại y Ban Nhân Dân huyện Tân Thành đã tạo điều kiện
giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Xin cảm ơn các nông hộ đã
cộng tác tích cực trong quá trình điều tra.

Các cô chú công tác tại các phòng: Đòa Chính, Khuyến Ngư, Kinh Tế, Thống
Kê của huyện đã cung cấp những số liệu thứ cấp của các năm.

Chúng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên chúng tôi trong
suốt quá trình học tập.

Do thời gian thực hiện đề tài có giới hạn cũng như kiến thức chuyên môn còn
hạn chế nên luận văn còn nhiều điểm thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được những
ý kiến đóng góp từ q thầy cô và các bạn.













MỤC LỤC

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.


ĐỀ MỤC TRANG

TRANG TỰA i
TÓM TẮT ii
ABSTRACT iii
CẢM TẠ iv
MỤC LỤC v
PHỤ LỤC vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU viii
DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ và HÌNH ẢNH ix

I. GIỚI THIỆU

1.1 Đặt Vấn Đề 1
1.2 Mục Tiêu Đề Tài 1

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Vò trí đòa lí 2
2.2 Khí Hậu và Nguồn Nước 2
2.2.1 Khí hậu 2
2.2.2 Đặc điểm nguồn nước 3
2.3 Điều Kiện Đất Đai 4
2.4 Khí Tượng Thủy Văn 5
2.4.1 Chế độ gió 5
2.4.2 Chế độ thủy triều 5

2.4.3 Dòng chảy 6
2.4.4 Độ mặn 6
2.5 Điều Kiện Kinh Tế – Xã Hội 6
2.5.1 Kinh tế 6
2.5.2 Dân số 7
2.5.3 Nguồn lao động huyện Tân Thành 7

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1
Thời Gian Và Đòa Điểm 10
3.2 Chọn Vùng Điều Tra 10
3.3 Phương Pháp Thu Thập Thông Tin Số Liệu 10
3.2.1
Số liệu sơ cấp 10
3.3.2 Số liệu thứ cấp 10
3.4 Phương Pháp Xử Lí Số Liệu 11
IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

4.1
Tiềm Năng Phát Triển Thủy Sản Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu 12
4.1.1
Đặc điểm chung 12
4.2.2 Các dự án đầu tư 12
4.2 Hiện trạng nuôi thủy sản tại tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu 13
4.3 Hiện Trạng Nuôi Thủy Sản Huyện Tân Thành 16
4.4 Hoạt Động Nuôi Thủy Sản Tại Huyện Tân Thành 16
4.5 Nuôi cá nước ngọt 17
4.5.1 Thông tin chung về nông hộ 18

4.5.2 Đặc điểm ao nuôi 20
4.5.3 Kinh nghiệm nuôi cá 21
4.5.4 Mục đích nuôi cá 23
4.5.5 Thời gian và nguồn nước nuôi cá 23
4.5.6 Nguồn giống cung cấp 24
4.5.7 Thành phần thức ăn 24
4.5.8 Loài cá nuôi 25
4.5.9 Kó thuật nuôi 26
4.5.10 Kết quả nuôi 28
4.5.11 Những khó khăn trở ngại 28
4.6 Nuôi Tôm Quảng Canh Cải Tiến 29
4.6.1 Thông tin chung về nông hộ 31
4.6.2 Kinh nghiệm nuôi tôm 33
4.6.3 Mục đích nuôi tôm 34
4.6.4 Thời gian và nguồn nước nuôi 35
4.6.5 Nguồn giống cung cấp 35
4.6.6 Nguồn thức ăn cung cấp 36
4.6.7 Đối tượng nuôi 37
4.6.8 Kó thuật nuôi 37
4.6.9 Kết quả nuôi 40

4.6.10 Những thuận lợi và khó khăn 41


V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết Luận 43
5.2 Đề Nghò 44

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO




PHỤ LỤC
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.


Phụ lục 1: Phiếu điều tra
Phụ lục 2: Thông tin chung về nông hộ nuôi cá
Phụ lục 3: Thông tin về kó thuật nuôi cá
Phụ lục 4: Thông tin chung về nông hộ nuôi tôm
Phụ lục 5: Thông tin về kó thuật nuôi tôm
Phụ lục 6: Những khó khăn trong nuôi tôm








































DANH
SÁCH BẢNG BIỂU
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Bảng 2.1 Phân bố nước ngầm 4
Bảng 2.2 Phân loại đất đai 4
Bảng 2.3 Cơ cấu lao động huyện Tân Thành 8

Bảng 3.1 Phân bố mẫu điều tra cá, tôm 11
Bảng 4.1 Diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2004 13
Bảng 4.2 Diện tích nuôi mới 14
Bảng 4.3 Kế hoạch nuôi trồng thủy sản tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu năm 2005 14
Bảng 4.4 Giá trò sản xuất thủy sản huyện Tân Thành năm 2004 16
Bảng 4.5 Danh sách nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ, ngọt huyện Tân Thành 17
Bảng 4.6 Trình độ học vấn 18
Bảng 4.7 Độ tuổi của nông hộ 18
Bảng 4.8 Phân bố lao động 19
Bảng 4.9 Nguồn thu nhập chính 19
Bảng 4.10 Đặc điểm ao nuôi 20
Bảng 4.11 Thời gian nuôi 22
Bảng 4.12 Nguồn thông tin kó thuật 22
Bảng 4.13 Mục đích nuôi cá 23
Bảng 4.14 Thời gian và nguồn nước nuôi cá 23
Bảng 4.15 Nguồn giống cung cấp 24
Bảng 4.16 Loại thức ăn mua 24
Bảng 4.17 Loại thức ăn tự có 25
Bảng 4.18 Loài cá nuôi 25
Bảng 4.19 Chuẩn bò ao 26
Bảng 4.20 Tỉ lệ ghép 27
Bảng 4.21 Kết quả nuôi 28
Bảng 4.22 Những khó khăn trở ngại 28
Bảng 4.23 Đặc điểm ao nuôi tôm 30
Bảng 4.24 Mức độ nhiễm phèn 30
Bảng 4.25 Trình độ học vấn 31
Bảng 4.26 Độ tuổi nông hộ 31
Bảng 4.27 Phân bố lao động 32
Bảng 4.28 Các nguồn thu nhập khác 32
Bảng 4.29 Thời gian nuôi 33

Bảng 4.30 Nguồn thông tin kó thuật 33
Bảng 4.31 Thời gian và nguồn nước nuôi 35
Bảng 4.32 Nguồn giống cung cấp 36
Bảng 4.33 Nguồn thức ăn cung cấp 36
Bảng 4.34 Đối tượng nuôi 37
Bảng 4.35 Chuẩn bò ao 38
Bảng 4.36 Mật độ thả bổ sung giống nhân tạo 39
Bảng 4.37 Kết quả nuôi 40
Bảng 4.38 Những khó khăn trở ngại 42
DANH SÁCH HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.


Hình 4.1 Ao nuôi cá kết hợp với heo 21
Hình 4.2 Ao nuôi tôm quảng canh cải tiến 30
Hình 4.3 Cống cấp thoát nước trong ao nuôi tôm 38

SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1 Bố trí sản xuất nông-lâm-ngư-diêm nghiệp 9
Vò trí huyện Tân Thành tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu 12
Sơ đồ 4.1 Qui hoạch tổng thể nuôi trồng thủy sản đến 2010 tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu 15































Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
- 1 -

I. GIỚI THIỆU



1.1 Đặt Vấn Đề

Bà Ròa-Vũng Tàu là một trong những vùng kinh tế trọng điểm của phía nam.
Với mục tiêu đẩy mạnh phát triển công nghiệp và đa dạng hoá trong sản xuất nông
nghiệp phấn đấu đưa nền kinh tế của tỉnh luôn nằm trong ba vò trí đầu của khu vực
Đông Nam Bộ. Nhiều khu công nghiệp được xây dựng đã thu hút một lực lượng lớn
lao động và các nhà đầu tư.

Song song với việc phát triển các khu công nghiệp thì ngành nông nghiệp
cũng được lãnh đạo tỉnh quan tâm. Nhiều khu vực sản xuất nông nghiệp đã được qui
hoạch thành những vùng sản xuất tập trung. Đặc biệt là trong ngành thuỷ sản, tỉnh đã
có sơ đồ qui hoạch tổng thể khu vực nuôi trồng thuỷ sản, nhằm sớm đưa ngành thuỷ
sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

Qua thực tế, những năm gần đây sản xuất thuỷ sản đã đóng góp rất lớn trong
nền kinh tế của tỉnh. Các sản phẩm thuỷ sản không ngừng gia tăng và được xuất khẩu
qua nhiều quốc gia. Hàng năm, ngành thuỷ sản tỉnh cung cấp 10-13 nghìn tấn hải sản
xuất khẩu, đạt kim ngạch 35 - 45,4 triệu USD.

Sự phát triển mạnh mẽ của ngành thuỷ sản tỉnh đã kéo theo sự phát triển của
sản xuất thuỷ sản ở đòa phương. huyện Tân Thành với sự tập trung nhiều khu công
nghiệp như: Mỹ Xuân, Phú Mỹ và Cái Mép đã làm cho nền kinh tế huyện phát triển
mạnh theo hướng công nghiệp. Tuy nhiên, với lợi thế có diện tích mặt nước lớn, điều
kiện cơ sở hạ tầng thuận lợi đã đưa ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện từng bước phát
triển. Huyện Tân Thành đã thử nghiệm nhiều mô hình nuôi trồng thủy sản trong
nhiều vùng khác nhau nhưng việc nuôi thủy sản trong huyện cũng chưa đạt được
những hiệu quả như mong muốn. Xuất phát từ thực tế trên, được sự phân công của
khoa thủy sản trường Đại Học Nông Lâm, chúng tôi thực hiện đề tài: “Hiện trạng
nuôi trồng thủy sản tại huyện Tân Thành tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu”


1.2 Mục tiêu đề tài

- Khảo sát tình hình nuôi trồng thủy sản chung trong toàn huyện.

- Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn từ thực tế nuôi trong nông hộ.

- Đánh giá các phương pháp nuôi của nông hộ. Đề ra những giải pháp, kiến
nghò giúp người dân tăng năng suất nuôi.



Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
- 2 -
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU


2.1 Vò Trí Đòa Lí

Huyện Tân Thành thuộc tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu được thành lập theo nghò đònh
45/CP ngày 02/06/1994 của chính phủ và chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày
15/08/1994. Tổng diện tích đất tự nhiên là 34.152 ha, chiếm 17,13% diện tích tự
nhiên của tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu. Dân số tính đến năm 2003 có 92.923 người, mật độ
trên 268 người/km
2
. Huyện Tân Thành có 8 xã và thò trấn, gồm các xã: Mỹ Xuân,
Phước Hòa, Châu Pha, Hắc Dòch, Sông Xoài, Tóc Tiên, Tân Hải, Tân Hòa, Tân
Phước và thò trấn Phú Mỹ.

Huyện nằm phía tây bắc tỉnh Bà Ròa Vũng Tàu. Đông giáp huyện Châu Đức,

tây giáp thành phố Vũng Tàu và huyện Cần Giờ của thành phố Hồ Chí Minh, nam
giáp thò xã Bà Ròa và bắc giáp huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai, là một trong những
điểm “động lực” của vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Trên đòa bàn huyện có ba
đầu mối giao thông cực kì quan trọng đó là quốc lộ 51 đi qua xuyên xuốt chiều dài
của huyện, 22km nối liền thò xã Bà Ròa-thành phố Vũng Tàu-quốc lộ 1A và thành
phố Hồ Chí Minh, đường Mỹ Xuân–Ngãi Dao nối liền các tỉnh miền Trung đến với
Tân Thành và sông Thò Vải kéo dài suốt ranh giới phía tây trên 25km, tiếp giáp với
phía đông qua cửa Gò Da, có ưu thế đặc biệt cho xây dựng cảng biển nước sâu, rất
thuận lợi về giao lưu thương mại phát triển kinh tế của huyện, tỉnh và khu vực.

2.2 Khí Hậu và Nguồn Nước

2.2.1 Khí hậu

Mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo-gió mùa với tổng lượng bức xạ
cao và ổn đònh (bình quân 390-520Cal/cm
2
/ngày), nhiệt độ cao đều quanh năm, trung
bình 27,48
0
C thấp nhất là tháng 1 (25,7
0
C) và cao nhất là tháng 4 (28,9
0
C), số giờ
nắng 2.377 giờ/năm. Trong đó, các tháng mùa khô có số giờ nắng 193,2-271,5
giờ/tháng.

Yếu tố chi phối lớn nhất của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp là mưa và
phân bố mưa. Huyện Tân Thành có lượng mưa trung bình năm là 1.932,8mm, tăng

dần từ phía nam lên phía bắc. Song thời gian bắt đầu và kết thúc mùa mưa cũng như
lượng mưa trong mùa mưa thực sự có sai khác đáng kể ở từng tiểu vùng trong phạm
vi hành chánh huyện.

Khu vực phía bắc huyện có số ngày mưa nhiều hơn số ngày nắng từ 5-20 ngày
(số ngày mưa từ 162-165 ngày). Phía nam của huyện có lượng mưa ít và số ngày mưa
chỉ có 142 ngày.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
- 3 -
Độ ẩm không khí trung bình 85%.

Ít có sương mù, sương muối, có gió khô nhưng không có gió nóng và hầu như
không có bão.

2.2.2 Đặc điểm nguồn nước

2.2.2.1 Nguồn nước mặt

Huyện Tân Thành có tổng lượng nước mặt lớn nhưng do chất lượng nguồn
nước và đặc điểm đòa hình nên Tân Thành không phải là nơi có nhiều nước ngọt sử
dụng cho sản xuất nông nghiệp. Nguồn nước mặt cụ thể là:

- Sông Thò Vải: Nằm ở phần hạ lưu sông Đồng Nai thông ra biển chạy song
song với quốc lộ 51 và là ranh giới huyện Tân Thành với huyện Cần Giờ. Do ảnh
hưởng của chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông nên đoạn sông này gần
như nhiễm mặn quanh năm, ít có ý nghóa cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên sông
này rộng và sâu rất thuận lợi cho tàu thuyền trọng tải lớn hàng hải, được đánh giá là
con sông có tiềm năng về cảng biển lớn nhất của cả nước. Vì vậy, sông Thò Vải rất
thích hợp cho việc xây dựng cảng phía nam (cảng Cái Mép – Thò Vải)


- Sông Dinh: Toàn bộ hệ sông Dinh dài 35km, lưu vực rộng 305km
2
, có một
đoạn dài 14km (sông Xoài và sông Dinh là ranh giới phía tây của huyện Tân Thành).
Trên sông này có nhiều vò trí có thể xây dựng hồ đập chứa nước. Hồ lớn nhất là hồ
Đá Đen có dung tích khoảng 28 triệu m
3
khả năng cung cấp 110.000m
3
/ngày đêm.

- Các sông khác như: sông Cỏ Rạng, sông Mỏ Nhát, sông Cá Cóc. . . bò nhiễm
mặn quanh năm.

- Các suối chính: gồm suối Rao, suối Nhum, suối Ba Sình, suối Ngọt, suối
Nghệ, suối Rạch Chanh, suối Giao Kèo, suối Châu Pha có dòng chảy rất khác biệt
giữa mùa mưa và mùa khô bởi thảm phủ của cây rừng không còn nữa (mùa khô hầu
hết các suối không có dòng chảy).

Ngoài ra, còn một số con suối dọc theo triền núi Dinh-Thò Vải có khả năng
xây dựng hồ đập nhỏ.

2.2.2.2 Nguồn nước ngầm

Là một trong những điểm tập trung nguồn nước ngầm với mực nước ở tầng sâu
60-90m có dung lượng trung bình từ 10-20m
3
/s có thể khai thác cung cấp nước sinh
hoạt cho các điểm dân cư, trước mắt là Mỹ Xuân, Phú Mỹ khoảng 20.000m

3
/ngày
đêm.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
- 4 -

Bảng 2.1 Phân bố nước ngầm

Vùng không chứa nước ngầm là 3.502 ha chiếm 10,36% diện tích tự nhiên.

Phân bố nguồn nước ngầm mặn và nhiễm mặn nằm ở phía Tây quốc lộ 51.
Vùng không chứa nước và vùng chứa nước ngầm rất nghèo, phân bố xung quanh núi
Thò Vải, núi Dinh, núi Tóc Tiên. Vùng nước ngầm giàu có xung quanh thò trấn Phú
Mỹ và các xã Mỹ Xuân, Hắc Dòch. Nước ngầm nghèo tập trung ở Sông Xoài, bắc Tóc
Tiên, bắc Châu Pha.

2.3 Điều Kiện Đất Đai

Bảng 2.2 Phân loại đất đai

Loại đất Diện tích (ha) Tỉ lệ % Vò trí
Đất cát 42 0,12 Tân Hòa, Tân Hải
Đất mặn 505 1,49 Phú Mỹ, Tân Hòa, Tân Hải, Phước Hòa
Đất phèn 7.871 23,29
Phú Mỹ, Tân Hòa, Tân Hải, Phước Hòa,
Mỹ Xuân
Đất phù sa 591 1,75 Châu Pha
Đất xám 10.392 30,75
Phú Mỹ, Tân Hòa, Tân Hải, Phước Hòa,

Mỹ Xuân, Hắc Dòch, Tóc Tiên, Sông Xoài
Đất đỏ vàng 6.950 20,57
Phú Mỹ, Tân Hòa, Tân Hải, Phước Hòa,
Mỹ Xuân, Hắc Dòch, Tóc Tiên, Sông Xoài
Đất dốc tụ
thung lũng
663 1,96
Phú Mỹ, Tân Hòa, Tân Hải, Phước Hòa,
Mỹ Xuân, Hắc Dòch, Tóc Tiên, Sông Xoài
Đất xói mòn
trơ sỏi đá
3.052 10,36
Phú Mỹ, Tân Hòa, Tân Hải, Phước Hòa,
Mỹ Xuân, Hắc Dòch, Tóc Tiên, Sông Xoài

Về độ phì nhiêu của đất có thể dựa vào 3 nhóm

Đặc điểm nguồn nước
ngầm
Trữ lượng cung cấp
(m
3
/giờ) Diện tích
% diện tích tự
nhiên
Giàu -rất giàu >15 5.412 16,01
Trung bình 7-15 6.740 19,94
Nghèo 2-7 4.046 11,97
Rất nghèo < 2 2.440 7,22
Nước mặn-nhiễm mặn 0 8.376 24,78

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
- 5 -
- Đất có thành phần cơ giới nhẹ, nghèo dinh dưỡng: đất cát, đất xám, đất nâu
vàng và đất trơ sỏi đá.

- Đất có thành phần cơ giới nặng trung bình: đất đỏ bazan, đất dốc tụ phù sa.

- Đất có thành phần cơ giới nặng: chủ yếu là đất phèn có nhiều độc chất.

Tổng diện tích đất tự nhiên là 34.152 ha, 14 loại đất, có 3 nhóm đất chiếm đa
số là:

- Đất xám 10.501 ha chiếm 30,75%

- Đất đỏ vàng 7.025 ha chiếm 20,57%

- Đất phèn 7.954 ha chiếm 23,29%

Cộng ba nhóm là 25.480 ha chiếm 74,51%. Diện tích 5 nhóm còn lại chiếm
25,49%.

2.4 Khí Tượng Thủy Văn

2.4.1 Chế độ gió

Gió mùa nhiệt đới, mùa khô chòu sự khống chế của gió mùa Đông Bắc, mùa
mưa chòu sự khống chế của gió mùa Tây Nam. Vận tốc gió trung bình tại Vũng Tàu
là 3m/s trong thời kì gió mùa Tây Nam và 5,7m/s trong thời kì gió mùa Đông Bắc.
Khu vực Côn Đảo mùa mưa thònh hành gió Tây Nam, mùa khô thònh hành gió Đông

Bắc và vận tốc gió có thể đạt tới cấp 6-7.

2.4.2 Chế độ thủy triều

Theo chế độ bán nhật triều không đều, trong 24h 57phút xuất hiện 2 lần nước
lớn và 2 lần nước ròng. Trong ngày 2 đỉnh triều xấp xỉ nhau, trái lại 2 chân triều lại
cách nhau khá xa. Tính theo tháng âm lòch thì một tháng có 2 kì triều cường và 2 kì
triều kém. Trong đó, kì triều cường vào các ngày 14-18 và 29-3 (tháng sau), 2 kì triều
kém vào các ngày 7-10 và 22-25.

Thủy triều ở Vũng Tàu mang tính chất triều cửa sông, chòu tác động của triều
từ ngoài khơi truyền vào biên độ khá lớn, đạt 4-5m trong kì triều cường và 1,5-2m
trong kì triều kém.

2.4.3 Dòng chảy

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
- 6 -
Dòng chảy các sông rạch, các bãi ngập triều, vònh Gành Rái ven biển đều
mang tính chất bán nhật triều không đều rõ rệt. Trong một ngày đêm dòng chảy đổi
chiều 4 lần. Dòng chảy tại các bãi ngập triều mang tính chất thuận nghòch. Tốc độ
dòng chảy lớn nhất là 0,5-1m/s bình thường tốc độ đạt giá trò 0,2-0,3m/s. Dòng chảy
trong khu vực thềm lục đòa trung bình từ 0,2-1m/s.

2.4.4 Độ mặn

Độ mặn tại khu vực Vũng Tàu biến đổi trong khoảng 31,9-35
0
/

00
. Trong các
tháng mùa khô độ mặn biến đổi cực đại từ 33,35
0
/
00
. Tháng 12 độ mặn cực đại 35
0
/
00
.
Trong các tháng mùa mưa độ mặn biến đổi từ 31,9-33
0
/
00.
Tháng có độ mặn thấp nhất
là tháng 8.

2.5 Điều Kiện Kinh Tế – Xã Hội

2.5.1 Kinh tế

Cơ cấu kinh tế huyện Tân Thành chuyển dòch hết sức mạnh mẽ và đúng
hướng. Thành tựu rõ nhất là gia tăng nhòp độ phát triển công nghiệp (bình quân
4,43%) nên tạo ra cục diện mới và làm biến đổi sâu sắc khu vực đô thò của huyện.
Sản phẩm nông -lâm- ngư tuy có giảm về tỉ trọng (55,22% năm 1995 xuống còn 32%
so với tổng GDP năm 2000), song tốc độ tăng vẫn giữ ở mức khá cao (tốc độ tăng
GDP bình quân khu vực I đạt 19,36%/năm) cho nên giá trò sản xuất nông nghiệp
huyện Tân Thành từ vò trí thứ 4 (sau huyện Châu Đức, Xuyên Mộc và Long Đất)
vượt lên thứ 3 (sau Châu Đức và Xuyên Mộc). Đồng thời, nông nghiệp đóng vai trò là

nguồn kinh tế quan trọng tạo nên nền tảng ban đầu cho quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa cũng như bảo vệ tốt môi trường nhất là ở đòa bàn có tốc độ đô thò hóa
nhanh như huyện Tân Thành.

Huyện Tân Thành nằm trong vành đai công nghiệp nối Bà Ròa-Vũng Tàu với
Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh. Tân Thành hiện có các khu công nghiệp tập
trung như: Nhà máy thép Vina Kyoei xuất xưởng mỗi năm gần 240.000 tấn thép; Nhà
máy nhiệt điện Phú Mỹ II đã hòa vào lưới điện quốc gia với sản lượng điện thương
phẩm trên 1.080 triệu Kwh; Nhà máy gạch men Mỹ Đức mỗi năm xuất xưởng trên 24
triệu viên gạch; Cảng Ba Ria Serece có sản lượng bốc dỡ qua cảng mỗi năm đạt trên
500.000 tấn hàng hóa. Hoạt động công nghiệp trên đòa bàn đã tạo ra một diện mạo
mới về kinh tế- xã hội và từ đó, huyện tân Thành cũng đã xác đònh cơ cấu phát triển
kinh tế là: Công nghiệp- thương mại, dòch vụ- nông nghiệp. Ngành công nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp của huyện Tân Thành cũng từng bước phát triển. Năm 2002
toàn huyện có 661 cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp với nhiều
nghành nghề khác nhau, giá trò sản xuất đạt trên 180.340 tỉ đồng năm 2002 và chiếm
tỉ trọng trên 38% tổng sản phẩm xã hội của đòa phương.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
- 7 -
Mạng lưới thương mại-dòch vụ phát triển rộng khắp từ thò trấn đến các xã.
Toàn huyện có gần 3.153 cơ sở kinh doanh thương mại và dòch vụ. Hàng hóa ngày
càng đa dạng và phong phú đáp ứng được nhu cầu phục vụ sản xuất và tiêu dùng của
nhân dân. Tổng doanh thu thương mại và dòch vụ trên đòa bàn trong năm 2002 đạt
385,517 tỉ đồng và dự kiến hết năm 2003 sẽ tăng 20% so với năm 2002.

Tân Thành có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 26-27
0
C, số ngày

nắng trung bình trong năm là 261 ngày, lượng mưa trung bình khoảng 1.350 mm/năm,
độ ẩm không khí trung bình đạt 85%, đất nông nghiệp chiếm 37,6%, đất lâm nghiệp
40,6%, còn lại là các loại đất khác. Trồng trọt, chăn nuôi và đánh bắt thủy sản là
những ngành nghề chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp của huyện. Những năm gần
đây, giá trò sản xuất nông nghiệp của huyện tăng trưởng khá ổn đònh với tỉ lệ bình
quân hàng năm 28%. Kinh tế trang trại phát triển mạnh trên đòa bàn. Đời sống và
mức thu nhập bình quân của người lao động năm 2002 đạt 623 USD/người/năm.

Hiện nay, tại đòa bàn huyện Tân Thành đã có nhiều khu công nghiệp tập trung
được mọc lên với các loại hình công nghiệp đa dạng như: sản xuất vật liệu xây dựng,
phân bón, hóa chất, kim loại, chế biến thực phẩm, điện năng, cảng, khí đốt . . . Đó
chính là thuận lợi lớn cho huyện Tân Thành phát triển kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa và hiện đại hóa.

2.5.2 Dân số

Năm 2003, dân số trung bình là 92.923 người trong đó thành thò 11.104 người
chiếm 11,95%, dân số nông thôn 81.818 người chiếm 88,05%. Trong huyện có 324
hộ dân tộc (1.874 nhân khẩu chiếm 2,02% dân số của huyện).

Dân số trong độ tuổi lao động năm 2003 là 44.008 người chiếm 47,36%.
Trong đó lao động nông nghiệp là 30.299 người chiếm 68,85% dân số trong độ tuổi
lao động. Nhìn chung, trong những năm gần đây đã có sự dòch chuyển lao động nông
nghiệp sang công nghiệp và dòch vụ nên tỉ lệ lao động nông nghiệp giảm dần (Phòng
Thống Kê huyện Tân Thành năm 2004).







2.5.3 Nguồn lao động huyện Tân Thành

2.5.3.1 Chât lượng lao động

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
- 8 -
Năm 2003, huyện Tân Thành có số lượng lao động được đào tạo từ bậc trung
học đến đại học là 695 người (chiếm 1,58% so với tổng lao động), trong đó trên đại
học 1 người, đại học 444 người, trung học và cao đẳng 214 người. Công nhân kó thuật
trên 2.100 người (chiếm 4,79% lao động). Như vậy, tổng số lao động có chuyên môn
chỉ là 6,37% còn lại 93,63% là chưa được đào tạo nghề nghiệp và những năm gần
đây số lao động được qua đào tạo ngày càng gia tăng để đáp ứng yêu cầu kinh tế của
huyện.

2.5.3.2 Cơ cấu lao động huyện Tân Thành

Bảng 2.3 Cơ cấu lao động huyện Tân Thành

Tt Ngành nghề Số lượng (người) Tỉ lệ %
1 Lao động nông nghiệp 26.634 63,85
2 Lao động thương mại, dòch vụ 5.175 12,41
3 Lao động công nghiệp, dòch vụ 2.325 5,57
4 Lao động thủy sản 1.877 4,5
5 Lao động lâm nghiệp 202 0,48
6 Ngành nghề khác 5.499 13,19
Tổng số 41.712 100

Nguồn: Phòng Thống Kê huyện Tân Thành năm 2003



Theo Bảng 2.3 thì số lao động tham gia trong nông nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ cao
là 63,85%. nhiều vùng trong huyện nghề nghiệp chính của người dân vẫn là các
hoạt động trong nông nghiệp như: chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng tiêu, điều, cà
phê, cây lương thực.

Thành phần lao động tham gia trong các ngành nghề khác chiếm 13,19%.
Phần lớn những người lao động trong thành phần này là những lao động phổ thông.
Họ tham gia vào các công việc thời vụ, những lao động này thường không có nghề
nghiệp ổn đònh. Vì vậy, việc giải quyết việc làm cho số lao động này đang là vấn đề
đáng quan tâm của lãnh đạo huyện.





Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
- 9 -



Sơ đồ 2.1 Bố trí sản xuất nông-lâm-ngư-diêm nghiệp huyện Tân Thành
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
- 10 -
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



3.1 Thời Gian và Đòa Điểm

Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 20/3/2005 đến ngày 20/7/2005.

Đề tài được thực hiện tại huyện Tân Thành tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu.

3.2 Chọn Vùng Điều Tra

Từ các số liệu thứ cấp thu thập từ Trung Tâm Khuyến Ngư và Sở thủy sản tỉnh
Bà Ròa-Vũng Tàu, chúng tôi xác đònh được các vùng nuôi thủy sản trong huyện cũng
như số hộ nuôi trong từng xã của huyện. Từ đó, chúng tôi nắm được tình hình chung
về nuôi thủy sản của huyện, xác đònh được những đối tượng nuôi chủ yếu. Trên cơ sở
đó, chọn ra những vùng nuôi tập trung để tiến hành điều tra sâu hơn về tình hình nuôi
thủy sản trong huyện.

3.3 Phương Pháp Thu Thập Số Liệu

3.3.1 Số liệu sơ cấp

Từ bảng câu hỏi soạn sẵn, chúng tôi tập trung tìm hiểu một số vấn đề cơ bản
như:

- Thông tin chung về nông hộ.

- Nguồn thông tin k
ỹ thuật từ đâu, các nguồn thu nhập của gia đình nông hộ.

- Những khó khăn trở ngại của bà con nông dân.

- Những kết quả mà nông hộ đạt được trong quá trình nuôi.


3.3.2 Số liệu thứ cấp

- Các số liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan, các tổ chức quản lí thủy
sản của tỉnh (sở thủy sản, trung tâm khuyến ngư), các báo cáo hàng năm về hoạt
động nông nghiệp, thủy sản của phòng Nông Nghiệp, phòng Thống Kê, phòng Kinh
Tế của huyện.




Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
- 11 -
3.3.2.1 Phương pháp điều tra theo bảng câu hỏi

Nguồn thông tin chính được thu thập chủ yếu thông qua các bảng điều tra
soạn sẵn. Thông tin chủ yếu gồm có:

- Tình hình kinh tế- xã hội của nông hộ.

- Kó thuật nuôi thực tế của nông hộ.

Các hộ dân được chọn một cách ngẫu nhiên. Qua đó, chúng tôi tìm hiểu một
số vấn đề liên quan đến hoạt động nuôi như: thông tin chung về nông hộ, điều kiện
kinh tế xã hội, hình thức nuôi.

Những người được phỏng vấn phải có liên hệ trực tiếp đến hoạt động nuôi
trồng thủy sản, thường là chủ hộ hoặc các thành viên trong gia đình. Vì họ tham gia
trực tiếp trong quá trình nuôi nên họ thấy được những thuận lợi khó khăn mà người

điều tra có thể không thấy được.

Khi tiếp xúc với nông hộ, trước hết chúng tôi giới thiệu ngắn gọn về mình và
mục đích mong muốn cần thu được để người dân biết và sẵn lòng trả lời phỏng vấn.

3.3.2.2 Phương pháp lấy mẫu điều tra

Trên đòa bàn huyện có hai đối tượng nuôi chính là nuôi tôm quảng canh cải
tiến và nuôi cá nước ngọt. Chúng tôi tiến hành điều tra mỗi loại hình 60 hộ và được
chia ra làm 5 xã trong huyện để điều tra. Số hộ được phỏng vấn trong mỗi xã được
căn cứ theo tỉ lệ hộ nuôi trong xã đó. Nếu trong xã có nhiều hộ nuôi thì chúng tôi tiến
hành phỏng vấn nhiều và ngược lại nếu xã có ít hộ nuôi thì chúng tôi phỏng vấn ít.

Bảng 3.1 Phân bố mẫu điều tra nuôi cá, tôm

Xã Tân Phước Hắc Dòch
Châu Pha Tóc Tiên Sông Xoài

Số hộ 10 7 20 12 11
Xã Tân Hải Tân Hoà Phước Hoà Mỹ Xuân Tân Phước
Tôm
Số hộ 20 13 12 8 7

3.4 Phương Pháp Xử Lí Số Liệu

Sau khi điều tra, chúng tôi tìm ra những yếu tố, những thành phần liên quan.
Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để lưu trữ, phân tích số liệu thu thập được.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 12 -


Vũ trớ huyeọn Taõn Thaứnh tổnh Baứ Rũa-Vuừng Taứu

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
- 13 -
IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN


4.1 Tiềm Năng Phát Triển Thủy Sản Tỉnh Bà Ròa- Vũng Tàu

4.1.1 Đặc điểm chung

Vùng biển Bà Ròa-Vũng Tàu nằm trong vùng biển Đông Nam Bộ lắm cá
nhiều tôm, nước biển ấm quanh năm, đáy biển bằng phẳng, có diện tích lớn (trên
100.000 km
2
) với nhiều cửa sông, cửa rạch chảy vào nên rất phong phú về chủng loại
hải sản. Theo các tài liệu điều tra vùng biển Bà Ròa-Vũng Tàu có trên 660 loài cá, 35
loài tôm, 23 loài mực, khả năng cho phép khai thác hải sản các loại khoảng 200.000
tấn/năm. Về nuôi trồng thủy sản, tỉnh cũng có điều kiện để phát triển với trên 6.200
ha mặt nước các loại ở đất liền và một số vùng nuôi trồng ngọc trai, đồi mồi, rùa biển
ở Côn Đảo.

Diện tích nuôi trồng thủy sản đã đạt khoảng 4.900 ha, sản lượng khoảng 2,4-
2,5 nghìn tấn, đặc biệt việc nuôi tôm giống cung cấp cho các tỉnh bạn phát triển khá
mạnh.


Về chế biến hải sản tỉnh có năng lực sản xuất khá lớn với18 cơ sở chế biến
đông lạnh, công suất thiết kế khoảng 72 tấn/ngày, hàng năm sản xuất được từ 10 -13
nghìn tấn hải sản xuất khẩu, đạt kim ngạch 35-45 triệu USD. Ngoài ra, trên đòa bàn
tỉnh còn có hàng trăm cơ sở chế biến hải sản nhỏ, hàng năm cung cấp cho thò trường
trên 6.000 tấn cá khô-mực khô, 7-8 triệu lít nước mắm, trên 12.000 tấn bột cá.

4.1.2 Các dự án đầu tư

4.1.2.1 Công trình chuyển tiếp

- Dự án hạ tầng kó thuật khu nuôi tôm công nghiệp Lộc An 362 ha.

- Đầu tư xây dựng phòng quản lí chất lượng an toàn vệ sinh và thú y thủy sản
của chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

- Đầu tư hạ tầng kó thuật khu trại sản xuất giống tập trung 38 ha xã Phước Hải.

- Đầu tư dự án nuôi tôm công nghiệp 350 ha xã Tân Hải, huyện Tân Thành.

- Đầu tư xây dựng mới trụ sở làm việc và đầu tư trang thiết bò chẩn đoán bệnh
thủy sản của trung tâm khuyến ngư .
- Đầu tư xây dựng đề án thực nghiệm nuôi cá nước ngọt 2 ha tại huyện Đất
Đỏ.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
- 14 -

- Đầu tư xây dựng nâng cấp, mở rộng trụ sở làm việc Sở thủy sản.

- Đầu tư xây dựng 40 neo đậu tránh trú bão sông Dinh cho tàu thuyền đánh cá

tỉnh Bà Ròa- Vũng Tàu.

4.1.2.2 Công trình đầu tư mới

- Đầu tư xây dựng dự án qui hoạch quản lí phục hồi và bảo tồn sinh vật biển
tại Côn Đảo.

- Xây dựng phương án đánh giá thực trạng nguồn lợi nghề cá tỉnh Bà Ròa-
Vũng Tàu nhằm xác đònh lại vùng nguyên liệu thủy sản phục vụ chế biến.

- Dự kiến đóng mới tàu đánh cá của dân 100 chiếc/30.000 cv.

- Chuẩn bò đầu tư xây dựng 2 trạm khuyến ngư tại huyện Đất Đỏ và huyện
Xuyên Mộc.

- Quy hoạch chi tiết và lập bản đồ tỉ lệ 1/2000 khu nuôi thủy sản lồng bè trên
sông Trà Và (Long Sơn).

4.2 Hiện trạng nuôi thủy sản tại tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu

Trong năm 2004, diện tích nuôi trồng thuỷ sản tỉnh đạt 8.860 ha gồm nuôi
nước lợ, mặn, nuôi nước ngọt và nuôi lồng bè trên sông.

Bảng 4.1 Diện tích nuôi trồng thuỷ sản năm 2004

Loại hình Diện tích (ha)
Mặn, lợ 7.288
- Thâm canh, bán thâm canh 510
- Quảng canh, quảng canh cải tiến 6.778
Nước ngọt 1.557

Lồng bè 15
Tổng 8.860

Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản không ngừng được mở rộng trong năm 2004.
trong đó diện tích phát triển mới là 57 ha.

Bảng 4.2 Diện tích nuôi mới

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
- 15 -
Loại hình Diện tích (ha)
Mặn, lợ 43
Nước ngọt 11
Lồng bè 3
Tổng 57

Với sự phát triển mạnh mẽ về nuôi trồng thuỷ sản trong năm 2004, tổng sản
lượng nuôi trồng đạt 5.495 tấn gồm 3.888 tấn sản lượng mặn, lợ và 1.607 tấn sản
lượng nước ngọt. Tổng doanh thu toàn ngành đạt 4.284 tỉ 800 triệu đồng và tổng kim
ngạch xuất khẩu đạt 131.288.000 USD (Sở thuỷ sản Bà Ròa-Vũng Tàu năm 2004).

Bảng 4.3 Kế hoạch nuôi trồng thủy sản tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu năm 2005


Chỉ tiêu
Đơn vò
tính
Thực hiện
2003

Kế hoạch
2004
Ước thực
hiện 2004
Kế hoạch
2005
Sản lượng nước ngọt Tấn 1.350 1.500 1.607 1.700
Sản lượng mặn, lợ Tấn 3.150 3.500 3.888 4.300
Chia ra
- Huyện Long Điền Tấn 750 365 400
- Huyện Đất Đỏ Tấn 500 550
- Thành phố Vũng Tàu Tấn 1.200 1.800 1.900 2.100
- Huyện Xuyên Mộc Tấn 700 700 860 950
- Huyện Tân Thành Tấn 700 640 650 700
- Huyện Côn Đảo Tấn 50 60 70 80
- Thò xã Bà Ròa Tấn 700 800 850 900
- Huyện Châu Đức Tấn 400 400 300 320
Tổng Tấn 4.500 5.000 5.495 6.000

Nguồn: Sở thủy sản tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu năm 2004



Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

×