Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Dung sai lắp ghép một số mối ghép đặc biệt và truyền động bánh răng - Chương 5 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.54 KB, 18 trang )

Chương V:
DUNG SAI LẮP GHÉP MỘT SỐ MỐI GHÉP ĐẶC
BIỆT VÀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
5.1 Dung sai lắp ghép ổ lăn
5.1.1 Cấp chính xác ổ lăn
1. Có bao nhiêu cấp chính xác ổ lăn? Mối quan hệ giữa cấp chính xác của ổ lăn và giá cả?
2. Ứng dụng của các cấp chính xác của ổ lăn?
3. Ký hiệu ổ lăn?
4. Lắp ghép ổ lăn như thế nào? Có lưu ý gì khi lắp ghép ổ lăn?

45
5.1.2 Đặc tính tải trọng và dạng tải trọng
- Chọn được kiểu lắp cho ổ tức là lựa chọn miền dung sai kích thước trục và lỗ thân
hộp. Để chọn được kiểu lắp trục với vòng trong và lỗ hộp với vòng ngoài phụ thuộc chủ
yếu vào đặc tính và dạng tải trọng tác dụng lên các vòng của ổ lăn.
- Đặc tính tải trọng: 2 loại
+ Tải trọng va đập và rung động vừa phải, quá tải trong một thời gian ngắn tới 150% so
với tải trọng tính toán. K
σ

= 1,5
+ Tải trọng va đập và rung động lớn, quá tải tới 300% so với tải trọng tính toán. K
σ
≥1,5
- Dạng tải trọng tác dụng lên các vòng của ổ lăn bao gồm 3 dạng: Dạng tải trọng cục bộ,
chu kỳ và dao động.
+) Dạng tải cục bộ: Vòng chịu tải cục bộ là lúc nó cố định và chịu tác dụng của một
lực hướng tâm cố định về phương, chiều và độ lớn. Hoặc khi nó quay chịu tác dụng của
lực hướng tâm quay cùng tốc độ.
Khi đó chỉ có một phần nhỏ đường lăn chịu tải và truyền tải trong đó cho một phần
tương ứng của bề mặt lắp ghép.


Hình 5.2 Dạng tải cục bộ
Hình 5.2.a) - vòng trong chịu tải cục bộ hình 5.2.b) - vòng ngoài chịu tải cục bộ
+) Dạng tải chu kỳ: Vòng chịu tải chu kỳ là lúc nó chịu một lực hướng tâm lần lượt
tác dụng lên khắp đường lăn của ổ và truyền tải trọng đó lần lượt lên khắp bề mặt lắp
ghép.
hình a) vòng ngoài chịu tải chu kỳ
hình b) vòng trong chịu tải chu kỳ
46
Hình 5.3 Biểu đồ ứng suất khi ổ lăn chịu tải cục bộ và chịu tải chu kỳ
+) Dạng tải dao động: Vòng chịu tải dao động khi nó chịu một lực hướng tâm tác
dụng lên một phần đường lăn, nhưng lực đó có phương chiều dao động trong phần đường
lăn ấy theo chu kỳ quay của lực.
Hình 5.4 Biểu đồ ứng suất của ổ lăn khi chịu tải dao động
Giả sử vòng lăn chịu hai tải trọng hướng tâm Pn cố định và Pb quay. Xẩy ra hai
trường hợp.
- Nếu Pn > Pb: Tổng hợp hai tải trọng đó lại thành lực
R

khi
bP

quay mút của lực
tổng hợp
R

sẽ vạch ra một vòng tròn tâm O (là mút của
nP

) và bán kính là trị số của Pb
47

gốc trùng với
bP


nP

). Vì Pn > Pb nên gốc của
R

nằm ngoài vòng tròn tâm O và do
đó tại thời điểm bất kỳ phương tác dụng của
R

chỉ nằm trong giới hạn góc α mà thôi. Do
đó đối với vòng quay chịu tải chu kỳ. Còn vòng cố định chịu tải hạn chế trong phần đường
lăn giới hạn bởi góc α, nhưng vì
bP

quay nên
R

có phương dao động trong góc α lấy và
vòng đó chịu tải dao động.
- Nếu Pn < Pb:
Khi đó gốc
R

nằm trong vòng tròn O và góc α = 360
0
Lúc này tải trọng tổng hợp

R

có phương, chiều tác dụng theo mọi hướng. Vì vậy vòng
cố định sẽ chịu tải chu kỳ.
Vòng quay nếu quay cùng tốc độ với Pb sẽ chịu tải trọng cục bộ nhưng tải trọng này
sẽ luôn thay đổi về phương, chiều và trị số.
5.1.3 - Chọn kiểu lắp cho ổ lăn:
1. Có mấy cách để chọn kiểu lắp cho ổ lăn? Đặc điểm của từng cách?
2. Làm thế nào để chọn ổ lăn theo dạng tải trọng?
5.2 - Dung sai lắp ghép then
1. Ứng dụng của mối ghép then? Có những loại then nào?
Hình 5.5 Mối ghép then bằng
2. Then được lắp ghép theo kích thước nào?
3. Miền dung sai kích thước b của then được chọn là h9. Kiểu lắp thông dụng trong sản
xuất hàng loạt then lắp với trục là
9
9
h
N
, với bạc
9
9
h
J
s
. Nếu chiều dài then lớn thì then lắp
với rãnh bạc theo
9
10
h

D
và với rãnh trục
9
9
h
H
. Trong sản xuất đơn chiếc thì then có thể lắp
với rãnh trục theo
9
9
h
P
, đối với then dẫn hướng thì then lắp với rãnh bạc theo
9
10
h
D
và với
rãnh trục
9
9
h
N
.
48
* Lựa chọn mối ghép then
- Tùy theo chức năng của mối ghép then mà có thể lựa chọn kiểu lắp tiêu chuẩn như
sau:
Hình 5.6 Các kiểu lắp tiêu chuẩn của mối ghép then
+) Hình I - sử dụng khi mối ghép then có chiều dài lớn l > 2d. Khi đó then có độ hở

với rãnh trục và rãnh bạc. Độ hở của lắp ghép nhằm bồi thường cho sai số vị trí rãnh then.
+) Hình II - sử dụng khi cố định bạc lắp trên trục. Then lắp có độ dôi lớn với trục và
có độ dôi nhỏ với bạc để tháo lắp dễ dàng.
+) Hình III - sử dụng đối với then dẫn hướng, bạc di trượt dọc trục. Khi đó then lắp
với bạc có độ hở lớn, đảm bảo cho bạc di trượt dọc trục dễ dàng.
+) Hình IV - gọi là kiểu lắp “tức” dùng khi chịu lực đổi chiều, chịu tải lớn.
5.3 - Dung sai lắp ghép then hoa
- Mối ghép then hoa có chức năng giống như với mối ghép then bằng
nhưng được sử dụng hiệu quả khi cần truyền mômen xoắn lớn và yêu cầu độ chính xác
định tâm cao giữa các chi tiết lắp ghép.
- Mối ghép then hoa có nhiều loại: then hoa dạng răng chữ nhật (sử dụng
phổ biến nhất), răng thân khai, răng hình thang và răng tam giác.
Hình 5.7 Các kiểu mối ghép then
49
- Tùy theo mô men xoắn cần truyền mối lắp then hoa được phân ra 3 loại:
loạt nhẹ, loạt trung bình và loạt nặng.
- Để đảm bảo chức năng truyền lực thì lắp ghép được thực hiện theo kích
thước b, còn để đảm bảo độ đồng tâm giữa bạc và trục thì thực hiện định tâm theo D, d và
b.
* Định tâm theo đường kính d
Hình 5.8 Lắp ghép then hoa theo đường kính d
+) Trong phương pháp này cần gia công chính xác đường kính d. Sử dụng phương
pháp này khi yêu cầu độ chính xác đồng tâm mối ghép cao và yêu cầu độ cứng của chi tiết
then hoa cao tới mức không thể gia công chính xác kích thước D của lỗ bằng phương pháp
chuốt ép. Phương pháp này chế tạo khó khăn, giá thành cao vì để gia công chính xác d của
trục người ta phải mài định hình đối với trục then hoa và mài tròn trong đối với lỗ bạc
(hình 1).
* Định tâm theo đường kính D
+) Trong phương pháp này cần gia công chính xác D. Sử dụng khi yêu cầu về độ
cứng của chi tiết không cao, cho phép gia công chính xác D bằng phương pháp chuốt ép.

Phương pháp này rẻ tiền hơn nhưng độ chính xác định tâm không cao (hình 2) bằng định
tâm theo d.
Hình 5.9.a Hình 5.9.b Hình 5.9.c
* Định tâm theo b:
+) Cần gia công chính xác kích thước b. Được dùng khi độ đồng tâm không cao, khe
hở giữa bề mặt bên của then và rãnh nhỏ để tránh va đập khi tải trọng đổi chiều (hình 3)
- Dung sai lắp ghép then hoa:
+) Do mối ghép then hoa là mối ghép phức tạp, có nhiều yếu tố kích thước. Khi có
sai số về vị trí góc giữa các then kề nhau, sự xê dịch đường đối xứng của then so với tâm
50
bề mặt đồng tâm, cũng như độ không đồng tâm giữa bề mặt kích thước d và D đều có thể
gây nên sự chèn ép kim loại trên các bề mặt đối tiếp của lắp ghép. Điều đó cần được chú ý
khi xác định dung sai cho các yếu tố của mối ghép
+) Lắp ghép then hoa được thực hiện 2 trong 3 yếu tố kích thước d, D và b.
Khi thực hiện đồng tâm theo D thì lắp ghép theo D và b
Khi thực hiện đồng tâm theo d thì lắp ghép theo d và b
Khi thực hiện đồng tâm theo b lắp ghép chỉ theo b
+) Tùy theo phương pháp thực hiện đồng tâm 2 chi tiết then hoa mà chọn các miền
dung sai cho các kích thước lắp ghép. Sự phối hợp các miền dung sai kích thước lỗ và trục
then hoa có thể tạo thành một dãy các kiểu lắp thỏa mãn chức năng sử dụng. Khi lựa chọn
kiểu lắp then hoa được tra trong các bảng tiêu chuẩn và thường sử dụng các kiểu lắp ưu
tiên.
* Ghi ký hiệu cho mối ghép then hoa:
Bao gồm: - Yếu tố đồng tâm (d, D, b)
- Số then
- Kích thước đường kính trong d, đường kính ngoài D và chiều rộng then b.
- Ký hiệu mối ghép theo yếu tố đồng tâm.
- Ký hiệu mối ghép theo b
Ví dụ: D_8 × 36 × 40
7h

8H
× 7
9h
10F
Đồng tâm theo D, số then 8, đường kính trong d = 36, đường kính ngoài D = 40 mối ghép
đối với D:
7h
8H
, chiều rộng then 7, mối ghép đối với kích thước b:
9h
10F
.
Khi đó trên bản vẽ bạc ký hiệu: D_8 × 36 × 40 H8 × 7 F10
và trên bản vẽ trục ký hiệu: D_8 × 36 × 40 h7 × 7 h9.
5.4 - Dung sai truyền động bánh răng
5.4.1 - Các yêu cầu của bộ truyền bánh răng
- Truyền động bánh răng được sử dụng rất phổ biến trong các máy và thiết bị cơ khí. Nó
thường được dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục với nhau với mômen xoắn lớn.
- Trong truyền động bánh răng, khi có sai số chế tạo, lắp ráp truyền động bánh răng sẽ
phát sinh tải trọng động lực học, gây ra tiếng ồn, rung động đồng thời phát sinh nhiệt, gây
ứng suất tập trung trên phần làm việc của răng. Đồng thời sai số cũng gây ra sự không phù
hợp giữa góc quay của bánh dẫn và bị dẫn, dẫn tới sai số vị trí tương đối của các khâu. Tùy
theo chức năng sử dụng của truyền động mà truyền động bánh răng có các yêu cầu khác
nhau. Cụ thể:
* Yêu cầu về "độ chính xác động học"
51
- Đây là yêu cầu sự phối hợp chính xác về góc quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn của
truyền động. Yêu cầu này đề ra đối với truyền động bánh răng của xích động học chính xác
của dụng cụ đo, xích phân độ của máy gia công răng, Bánh răng trong truyền động này
thường có modul nhỏ, chiều dày răng không lớn, làm việc với tải trọng và vận tốc nhỏ.

* Yêu cầu về "độ chính xác ổn định" ( mức làm việc êm)
- Yêu cầu này đòi hỏi bánh răng cần phải có tốc độ quay ổn định, không có sự thay đổi
tức thời về tốc độ gây ra va đập và ồn. Ngoài ra cũng cần hạn chế các sai số có chu kỳ lặp
lại nhiều lần trong một vòng quay của bánh răng. Yêu cầu này áp dụng đối với những truyền
động trong hộp tốc độ của động cơ máy bay, ôtô, tuabin Bánh răng trong truyền động này
thường có modul trung bình, chiều dài răng lớn, tốc độ vòng quay của bánh răng có thể đạt
được tới 120 ÷ 150 m/s, công suất truyền động tới 40.000 kW
* Yêu cầu về "độ chính xác tiếp xúc "
- Trong quá trình làm việc, yêu cầu về độ chính xác tiếp xúc mặt răng lớn theo chiều dài
và chiều cao răng, đặc biệt là tiếp xúc theo chiều dài. Độ chính xác tiếp xúc mặt răng đảm bảo
độ bền của răng khi truyền động với tốc độ nhỏ nhưng mômen xoắn cần truyền lớn. Ví dụ:
truyền động trong máy cán thép, trong cần trục, cầu trục, palăng Bánh răng trong truyền
động này thường có modul và chiều dài răng lớn.
* Yêu cầu về " độ chính xác khe hở mặt bên"
- Yêu cầu này cần được đảm bảo giữa các mặt răng phía không làm việc của cặp răng ăn
khớp. Bất kỳ bộ truyền bánh răng nào cũng cần quy định về khe hở mặt bên để tạo màng dầu
bôi trơn mặt răng, bồi thường cho sai số giãn nở vì nhiệt, sai số do gia công và lắp ráp, tránh
hiện tượng kẹt răng. (f
n
> f
min
)
Như vậy, đối với bất kỳ bộ truyền bánh răng nào cũng đòi hỏi cả 4 yêu cầu trên, nhưng tùy
theo chức năng sử dụng mà yêu cầu nào là chủ yếu. Khi đó yêu cầu chủ yếu đó được quy định
cao hơn các yêu cầu khác. Ví dụ: truyền động bánh răng trong hộp tốc độ thì yêu cầu chủ yếu
là "độ chính xác ổn định" và nó phải được quy định cao hơn "độ chính xác động học" và " độ
chính xác tiếp xúc "
5.4.2 - Các chỉ tiêu đánh giá độ chính xác của bánh răng và bộ truyền.
a/ Chỉ tiêu về độ chính xác động học:
- Độ chính xác động học của bánh răng: là sự khác nhau giữa góc quay

thực tế và danh nghĩa của bánh răng trên trục làm việc khi nó được dẫn động bởi một bánh
răng mẫu chính xác khi không tồn tại độ không song song và lệch trục quay của các bánh
răng này. Nó được xác định bằng độ dài cung tròn vòng chia.
52
Hình 5.10
- Mức chính xác động học được đánh giá bằng chính sai số động học của
bánh răng kí hiệu là F'
ir
. Đó là sai số lớn nhất về góc quay của bánh răng trong phạm vi một
vòng quay khi nó ăn khớp với bánh răng mẫu chính xác. Sai số động học là tổng hợp tất cả
các loại sai số gia công đến độ chính xác động học.
- Sai số động học của các bánh răng được gia công trên những máy cắt răng bằng
phương pháp bao hình gây ra bởi sai số của xích bao hình bởi sự không đồng tâm của
vòng cơ sở với trục làm việc của nó khi quay, bởi độ không chính xác của dụng cụ cắt
răng bởi sai số, gá đặt của nó
- Những sai số đó ảnh hưởng tới độ chính xác động học của bánh răng. Chúng xuất
hiện một lần sau một vòng quay của bánh răng bao gồm: sai số bao hình, sai số tích luỹ
bước vòng, độ đảo hướng kính của vành răng, độ dao động chiều dài pháp tuyến chung và
khoảng cách trục đo sau một vòng quay.
+) Độ đảo hướng kính vành răng (F
rr
): là hiệu khoảng cách lớn nhất từ tâm quay
bánh răng đến đến đoạn thẳng chia (s) của profil gốc danh nghĩa, đặt trên răng hay trên
rãnh răng, trong giới hạn vành răng của bánh răng.
R
e
F
r
r
S

r
α

Hình 5.11
+) Độ dao động khoảng cách tâm đo sau 1 vòng quay (F''
ir
): là sự thay đổi lớn nhất
về khoảng cách tâm (a) giữa bánh răng có sai số (bánh răng đo) và bánh răng mẫu chính
xác ăn khớp khít với nhau khi quay bánh răng đo đi 1 vòng.
53
Hình 5.12
W
Hình 5.13
+) Sai số tích lũy bước răng (F
pr
): là hiệu đại số lớn nhất của các giá trị sai số tích lũy k
bước răng với tất cả các giá trị k từ 2 đến z/2.
F
pr
= F
pkr max
- F
pkr min
+) Độ dao động khoảng pháp tuyến chung (F
vwr
): sự dịch chuyển profil răng theo
hướng tiếp tuyến trực tiếp gây ra độ dao động khoảng pháp tuyến chung trong phạm vi
một vòng quay của bánh răng.
F
vwr

= W
max
- W
min
Pháp tuyến chung (W) - là khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song tiếp xúc với 2
profil khác tên.
+) Sai số lăn răng (F
cr
): là sai số động học của xích bao hình cắt răng. Đó là sai số
lớn nhất về góc quay, giữa bánh răng gia công và dụng cụ cắt răng. Ta có thể đo trực tiếp
giá trị sai số lăn (F
cr
) trên máy cắt răng.
b/ Chỉ tiêu về độ chính xác ổn định (mức làm việc êm):
1 vßng quay cña b¸nh r¨ng
f '
ir
54
Hình 5.14
Mức làm việc êm được đánh giá bằng "sai số động học cục bộ" của bánh răng ( f'
ir
) và sai
số chu kỳ truyền động.
+) Sai số động học cục bộ là hiệu số lớn nhất và nhỏ nhất kế tiếp nhau của sai số
động học cục bộ bánh răng. Nó là thành phần tần số cao của sai số động học. Nó chính là
sự thay đổi tốc độ góc tức thời, sinh ra gia tốc, gây va đập và ồn. Sai số động học cục bộ
thể hiện tổng hợp ảnh hưởng của các sai số gia công đến mức làm việc êm.
+) Sai số ổn định (chu kỳ) của bộ truyền f
zkor
và của bánh răng f

zkr
là hai lần biên độ
thành phần điều hoà của sai số động học tương ứng với bộ truyền và bánh răng.
- Ta cũng có thể đánh giá mức làm việc êm thông qua một cặp thông số trong
các loại sau:
+) Sai số profil răng (f
fr
): là khoảng cách pháp tuyến giữa 2 profil mặt đầu danh
nghĩa bao lấy profil mặt đầu thực.
+) Độ dao động khoảng cách tâm đo sau 1 răng (f
ir
"): là thành phần tần số cao của
độ dao động khoảng cách tâm đo
+) Sai lệch bước răng (f
ptr
): là hiệu giữa 2 bước vòng bất kỳ trên một vòng tròn của
bánh răng.
+) Sai lệch bước cơ sở (f
pbr
): là hiệu giữa bước cơ sở thực và danh nghĩa, đo trong
mặt phẳng vuông góc với hướng răng.
c/ Chỉ tiêu về độ chính xác tiếp xúc:
- Để nâng cao độ bền của bộ truyền bánh răng thì sự tiếp xúc của các cạnh
răng đối tiếp phải lớn nhất. Khi sự tiếp xúc không hoàn toàn và không đều thì diện tích
chịu lực giảm xuống, sự phân bố ứng suất tiếp xúc và bôi trơn không đều làm cho các răng
bị mài mòn mạnh. Để đảm bảo yêu cầu về sự tiếp xúc đầy đủ của các răng người ta đưa ra
qui định về “Vết tiếp xúc tổng hợp”.
Hình 5.15
Vết tiếp xúc tổng hợp là phần bề mặt làm việc của răng tiếp xúc với mặt bên của răng ăn
khớp với nó khi quay đi rồi hãm nhẹ lại. Để thấy rõ vết tiếp xúc ta bôi một lớp mỏng thuốc

màu lên bề mặt răng của một bánh răng. Sau khi quay rồi hãm nhẹ lại sẽ có vết thuốc màu
ở mặt răng còn lại, đó chính là vết tiếp xúc tổng hợp.
- Vết tiếp xúc tổng hợp được tính theo (%) và được đánh giá theo 2 phương:
55
Theo chiều cao:
%100.
P
m
h
h
Theo chiều dài:
%100.
cos)(
B
ca
β

Vớih
m
- chiều cao trung bình vết tiếp xúc
h
P
- chiều cao làm việc của răng
b - chiều rộng bánh răng
β - góc nghiêng răng. Với bánh răng thẳng thì cosβ = 1
- Độ chính xác tiếp xúc còn có thể được đánh giá qua các thông số khác như:
+) Sai số hướng răng (F
β
r
) - là khỏang cách giữa 2 đường thẳng hoặc đường xoắn

(với răng nghiêng) lý thuyết nằm trên hình trụ đi qua giữa chiều cao răng và kẹp ấy hướng
răng thực.
Hình 5.16
+) Sai số hình dạng và vị trí của đường tiếp xúc (F
kr
) - là khoảng cách pháp tuyến
giữa 2 đường thẳng (1) nằm trong mặt phẳng tiếp tuyến với hình trụ cơ sở, song song với
đường tiếp xúc danh nghĩa và kẹp lấy đường tiếp xúc thực (2)
d/ Chỉ tiêu về độ chính xác khe hở mặt bên:
Hình 5.17
56
f
n
Khe hở mặt bên (f
n
) là phần khe hở giữa prôfin không làm việc của các răng đối tiếp. Nó
đảm bảo sự quay tự do của một bánh răng khi bánh thứ 2 đứng yên.
- Khe hở mặt bên được xác định trong mặt cắt vuông góc với phương răng và trong
mặt phẳng tiếp tuyến với hình trụ cơ sở.
- Để thoả mãn các yêu cầu của các lĩnh vực công nghiệp khác nhau người ta qui định
dạng răng đối tiếp, xác định bởi sự khác nhau của trị số f
nmin
.
* Dạng đối tiếp :
A đảm bảo khe hở lớn cho các cấp chính xác 3 ÷ 12.
B đảm bảo khe hở bình thường cho các cấp chính xác 3 ÷ 10.
C, D đảm bảo khe hở giảm xuống cho các cấp chính xác 3 ÷ 9 và 3 ÷ 8.
E đảm bảo khe hở nhỏ cho các cấp chính xác 3 ÷ 7.
H đảm bảo khe hở bằng không cho các cấp chính xác 3 ÷ 7.
- Trong điều kiện làm việc bình thường thường sử dụng dạng đối tiếp B (dạng dùng

phổ biến trong chế tạo cơ khí.) Tiêu chuẩn cũng quy định 8 miền dung sai của độ hở mặt
bên răng T
fn
ký hiệu là: h, d, c, b, a, z, y, x. Tùy theo kích thước kết cấu và điều kiện làm
việc của truyền động bánh răng mà người thiết kế chọn dạng đối tiếp và miền dung sai của
khe hở mặt bên. Dung sai khe hở cạnh bên T
fn
là sự khác nhau giữa khe hở lớn nhất và nhỏ
nhất.
5.4.3 – Tiêu chuẩn dung sai và cấp chính xác của truyền động bánh răng:
1/ Cấp chính xác:
- Theo TCVN 1067 – 84, tùy theo độ chính xác chế tạo, tiêu chuẩn phân ra 12 cấp
chính xác ký hiệu từ 1 đến 12 theo thứ tự độ chính xác giảm dần. Đối với cấp 1 và 2 tiêu
chuẩn chưa quy định trị số dung sai và sai lệch giới hạn cho phép của các thông số.
- Ở mỗi cấp chính xác tiêu chuẩn quy định giá trị dung sai và sai lệch giới hạn cho
phép của các thông số đánh giá mức chính xác.
2/ Chọn cấp chính xác cho truyền động bánh răng:
- Lựa chọn cấp chính xác của truyền động bánh răng phải dựa vào điều kiện làm việc
cụ thể của truyền động, căn cứ vào vận tốc vòng và công suất truyền động. Việc lựa chọn
cấp chính xác có thể bằng tính toán hoặc dựa theo kinh nghiệm
- Phương pháp lựa chọn cấp chính xác bằng tính toán cho độ chính xác cao nhất, tuy
nhiên việc xác định như vậy thường rất khó và phức tạp, thông thường chỉ gặp trong các
tài liệu tính toán độ bền và độ chính xác của các truyền động và cơ cấu. Trong tiết kế máy,
thường chọn theo kinh nghiệm, nghĩa là cấp chính xác của truyền động thiết kế được chọn
như cấp chính xác của truyền động đã sử dụng trong những điều kiện làm việc tương tự và
được lựa chọn trong các bảng tiêu chuẩn
- Chú ý rằng, khi lựa chọn cấp chính xác nhất thiết phải sử dụng nguyên tắc tiêu
chuẩn tổ hợp, tức là với một bộ truyền cụ thể, phụ thuộc vào chức năng của nó người ta
xác định các cấp chính xác khác nhau: theo tiêu chí độ chính xác động học, độ chính xác
ổn định và độ chính xác tiếp xúc.

57
Ví dụ:
- Trong ngành luyện kim, máy khai thác và đóng tàu, độ chính xác tiếp xúc được
chọn cao hơn 1 – 2 cấp so với độ ổn định và độ chính xác động học khi đó lựa chọn tiêu
chuẩn tổ hợp 7 – 6 – 6 hay 8 – 7 – 7
- Các bánh răng trong các dụng cụ đo, các dụng cụ gia công răng (xọc, cà răng), các bộ
truyền cơ khí chính xác … đòi hỏi cần phải chế tạo cấp chính xác 3,4,5
- …
3/ Ghi kí hiệu trên bản vẽ:
- Trên bản vẽ thiết kế, chế tạo bánh răng thì cấp chính xác và dạng đối tiếp được ký
hiệunhư sau:
Ví dụ: 7 – 8 – 8 B TCVN 1067 – 84
7 – cấp chính xác động học
8 – cấp chính xác ổn định
8 - cấp chính xác tiếp xúc
B – dạng đối tiếp mặt răng.
Đề dung sai kỹ thuật do-anh em zo lấy làm bài tiểu luận nè
Ch7 Đề: Đề dung sai kỹ thuật do-anh em zo lấy làm bài
tiểu luận nè
►Lượt Xem: 2842 ►Trả Lời: 3
►Chia Sẽ:
►Ngày Gửi: 10-12-2009 ►Đánh Giá: Sao
ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM GVHD: NGUYỄN HỮU THƯỜNG
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CSTKM
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
DUNG SAI LẮP GHÉP& KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG
- 0 – 0 – 0 – 0 – 0
NỘI DUNG THỰC HIỆN:
¬ Sinh viên tham khảo Giáo trình, tài liệu môn học Dung sai – Lắp ghép & Đo lường Kỹ thuật tại

Thư viện và Phòng Thí nghiệm thực hành Kỹ thuật đo lường, trường ĐH Công Nghiệp TP HCM .
¬ Viết bài thu hoạch ( tóm tắt nội dung ,cho ví dụ & minh họa phương pháp đo các thông số kỹ
thuật liên quan )
¬ Báo cáo, trình bày nội dung bằng Powerpoint.
♣ Cho ví dụ minh họa, hình minh họa vẽ bằng AutoCAD
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Dung sai lắp ghép_ PGS TS Ninh Đức Tốn
- Giáo trình DSLG & KT đo lường_ PGS TS Ninh Đức Tốn & GVC Nguyễn Thị Xuân Bãy
- Dung sai lắp ghép_ PGS Hà Văn Vui
58
- KT Đo lường & K.Tra trong sx cơ khí_ PGS Nguyễn Tiến Thọ - GVC Nguyễn Thị Xuân Bãy &
ThS Nguyễn Thị Cẩm Tú
- Giáo trình thực hành kỹ thuật đo lường _ KS Nguyễn Hữu Thường
ĐỀ:
1. Trình bày các khái niệm cơ bản về Dung sai và lắp ghép.
a. Bản chất- Vai trò của tính đổi lẩn chức năng.
b. Các khái niệm cơ bản của kích thước gia công và dung sai.
c. Các nhóm lắp ghép: Đặc tính và sơ đồ biểu diển.
d. Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
2. Hệ thống dung sai
a. Khoảng kích thước danh nghĩa.
b. Đơn vị dung sai.
c. Cấp chính xác
d. Công thức tính trị số dung sai.
e. Trị số dung sai tiêu chuẩn cho kích thước đến 500 mm
f. Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
3. Hệ thống Sai lệch cơ bản.
a. Sai lệch cơ bản.
b. Dãy SLCB của lổ. Ký hiệu, bảng trị số SLCB của lổ.
c. Dãy SLCB của trục. Ký hiệu, bảng trị số SLCB của trục.

d. Ký hiệu của các kích thước trục & lổ
e. Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
4. Hệ thống lắp ghép: Lắp ghép trong hệ thống lổ cơ bản.
a. Ký hiệu lắp ghép
b. Hệ thống lổ cơ bản. Các nhóm lắp ghép trong hệ thông lổ.
c. Cách lựa chọn kiểu lắp theo bảng tiêu chuẩn.
d. Hệ thống lổ: Phạm vi ứng dụng của lắp ghép tiêu chuẩn
e. Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
5. Hệ thống lắp ghép: Lắp ghép trong hệ thống trục cơ bản.
a. Ký hiệu lắp ghép
b. Hệ thống trục cơ bản. Các nhóm lắp ghép trong hệ thống trục.
c. Cách lựa chọn kiểu lắp theo bảng tiêu chuẩn.
d. Hệ thống trục: Phạm vi ứng dụng của lắp ghép tiêu chuẩn
e. Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
6. Dung sai hình dạng thẳng
a. Dung sai hình dạng thẳng: Định nghĩa _ Ký hiệu sai lệch thẳng _ Dung sai hình dạng thẳng
b. Cách xác định đường thẳng áp khi kiểm tra sai lệch thẳng
c. Minh họa bằng AutoCAD_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
7. Dung sai hình dạng phẳng
a. Dung sai hình dạng phẳng: Định nghĩa _Ký hiệu sai lệch phẳng _ Dung sai hình dạng phẳng
b. Cách xác định mặt phẳng áp khi kiểm tra sai lệch phẳng
c. Minh họa bằng AutoCAD_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
8. Dung sai hình dạng bề mặt trụ: Dung sai độ tròn
a. Dung sai độ tròn: Định nghĩa _ Ký hiệu sai lệch độ tròn_ Dung sai độ tròn
b. Cách xác định đường tròn áp khi kiểm tra sai lệch độ tròn
c. Minh họa bằng AutoCAD_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
9. Dung sai hình dạng bề mặt trụ: Dung sai độ trụ
a. Dung sai độ trụ:Định nghĩa _ Ký hiệu sai lệch độ trụ_ Dung sai độ trụ
b. Cách xác định mặt trụ áp khi kiểm tra sai lệch độ trụ
c. Minh họa bằng AutoCAD_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint

10. Dung sai hình dạng bề mặt trụ: Dung sai profin mặt cắt dọc
a. Dung sai profin mặt cắt dọc: Định nghĩa _ Ký hiệu sai lệch profin mặt cắt dọc _ Dung sai profin
mặt cắt dọc
59
b. Cách xác định profin áp khi kiểm tra sai lệch profin mặt cắt dọc
c. Minh họa bằng AutoCAD_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
11. Dung sai vị trí bề mặt: Dung sai độ song song
a. Dung sai độ song song: Định nghĩa _ Ký hiệu sai lệch độ song song _ Dung sai độ song song
b. Cách xác định mặt phẳng áp khi kiểm tra sai lệch độ song song
c. Minh họa bằng AutoCAD_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
12. Dung sai vị trí bề mặt: Dung sai độ thẳng góc
a. Dung sai độ thẳng góc:Định nghĩa _ Ký hiệu sai lệch độ thẳng góc _ Dung sai độ thẳng góc
b. Cách xác định mặt phẳng áp khi kiểm tra sai lệch độ thẳng góc
c. Minh họa bằng AutoCAD_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
13. Dung sai vị trí bề mặt: Dung sai độ đối xứng
a. Dung sai độ đối xứng:Định nghĩa _ Ký hiệu sai lệch độ đối xứng _ Dung sai độ đối xứng
b. Cách xác định mặt phẳng áp khi kiểm tra sai lệch độ đối xứng
c. Minh họa bằng AutoCAD_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
14. Dung sai vị trí bề mặt: Dung sai độ đồng tâm
a. Dung sai độ đồng tâm:Định nghĩa _ Ký hiệu sai lệch độ đồng tâm _ Dung sai độ đồng tâm
b. Cách xác định sai lệch lớn nhất khi kiểm tra sai lệch độ đồng tâm
c. Minh họa bằng AutoCAD_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
15. Dung sai vị trí bề mặt: Dung sai độ giao trục
a. Dung sai độ giao trục: Định nghĩa _ Ký hiệu sai lệch độ giao trục _ Dung sai độ giao trục
b. Cách xác định sai lệch nhỏ nhất khi kiểm tra sai lệch độ giao trục
c. Minh họa bằng AutoCAD_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
16. Dung sai vị trí bề mặt: Dung sai độ đảo trục
a. Dung sai độ đảo hướng tâm của trục:Định nghĩa _ Ký hiệu sai lệch độ đảo hướng tâm của trục _
Dung sai độ đảo hướng tâm của trục
b. Cách xác định hiệu khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất khi kiểm tra sai lệch độ đảo hướng tâm

của trục
c. Minh họa bằng AutoCAD_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
17. Dung sai vị trí bề mặt: Dung sai độ đảo mặt mút
a. Dung sai độ đảo mặt mút của trục: Định nghĩa _ Ký hiệu sai lệch độ đảo mặt mút của trục _
Dung sai độ đảo mặt mút của trục
b. Cách xác định hiệu khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất khi kiểm tra sai lệch độ đảo mặt mút của
trục
c. Minh họa bằng AutoCAD_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
18. Xác định dung sai hình dạng & vị trí khi thiết kế
a. Cấp chính xác hình dạng và vị trí
b. Độ chính xác hình học tương đối
c. Cách xác định dung sai hình dạng & vị trí khi thiết kế
d. Ví dụ minh họa_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
19. Xác định trị số nhám bề mặt của 1 chi tiết
a. Bản chất của nhám bề mặt
b. Tổng quan về các chỉ tiêu đánh giá nhám bề mặt
c. Cách chọn giá trị nhám cho phép
d. Cách ghi ký hiệu nhám trên bản vẽ
e. Minh họa bằng AutoCAD_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
20. Lắp ghép ổ lăn
a. Tổng quan về ổ lăn. Ký hiệu các loại ổ lăn.
b. Cách lắp ghép ổ lăn với trục và lổ thân hộp
c. Cách chọn dung sai cho lắp ghép ổ lăn.
d. Minh họa bằng AutoCAD_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
21. Lắp ghép then
a. Tổng quan về then: Công dụng _ Hình dáng _ Phân loại _ Ký hiệu then trên bản vẽ
b. Các sai số của mối ghép then
60
c. Dung sai mối ghép then _ Ký hiệu mối ghép then.
d. Minh họa bằng AutoCAD_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint

22. Lắp ghép then hoa
a. Tổng quan về then hoa:Công dụng _ Hình dáng _ Phân loại
b. Các sai số của mối ghép then hoa
c. Dung sai mối ghép then hoa
• Yêu cầu khi chọn yếu tố đồng tâm
• Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho mối ghép then hoa
• Ký hiệu mối ghép then hoa trên bản vẽ _ Ký hiệu trục và ký hiệu lổ then hoa
d. Minh họa bằng AutoCAD_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
23. Lắp ghép ren
a. Tổng quan về ren hệ mét
• Phân loại – Công dụng – Ký hiệu ren
b. Cấp chính xác kích thước ren
c. Miền dung sai kích thước ren
d. Dung sai lắp ghép ren
e. Ký hiệu mối ghép ren
f. Minh họa bằng AutoCAD_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
24. Lắp ghép côn trơn
a. Yêu cầu của mối ghép côn trơn
b. Góc côn và độ côn
c. Dung sai kích thước góc
d. Cấp chính xác kích thước góc
e. Lắp ghép côn trơn
f. Minh họa bằng AutoCAD_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
25. Dung sai truyền động bánh răng
a. Các thông số kích thước bánh răng
b. Cấp chính xác chế tạo bánh răng
• Mức chính xác chế tạo bánh răng
c. Yêu cầu kỹ thuật truyền động bánh răng
d. Ghi ký hiệu cấp chính xác và dạng đối tiếp mặt răng
e. Minh họa bằng AutoCAD_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint

26. Giải chuổi kích thước ( Bài toán thuận )
a. Các khái niệm cơ bản
• Chuổi
• Khâu
• Phương trình cơ bản của chuổi kích thước
b. Giải bài toán 1 ( Bài toán thuận )
• Phương pháp đổi lẩn chức năng hoàn toàn
• Phương pháp đổi lẩn chức năng không hoàn toàn
27. Giải chuổi kích thước ( Bài toán nghịch )
a. Các khái niệm cơ bản
• Chuổi
• Khâu
• Phương trình cơ bản của chuổi kích thước
b. Giải bài toán 1 ( Bài toán nghịch )
• Phương pháp đổi lẩn chức năng hoàn toàn
• Phương pháp đổi lẩn chức năng không hoàn toàn
28. Thiết kế Calip kiểm tra trục & lổ
a. Mục đích – Yêu cầu – Phân loại – nguyên tắt thiết kế Calip
b. Cách xữ dụng – Kiểm tra – Bảo quản Calip
c. Lập bảng hướng dẩn sữ dụng.
d.
61
e. Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
29. Phương pháp đo kích thước thẳng
a. Tổng quan về hệ thống đo lường _ Đơn vị đo.
b. Phương pháp đo 1 tiếp điểm
c. Phương pháp đo 2 tiếp điểm
d. Phương pháp đo 3 tiếp điểm
e. Dụng cụ đo của các pp trên
f. Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint

30. Phương pháp đo kích thước góc, đo kích thước lổ
a. Phương pháp đo kích thước góc
b. Phương pháp đo kích thước lổ
c. Phương pháp đo kích thước lớn
d. Phương pháp đo kích thước tế vi
e. Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
31. Phương pháp đo sai số hình dạng bề mặt
a. Đo độ tròn, độ trụ , profin mặt cắt dọc
b. Đo độ thẳng, độ phẳng
c. Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
32. Phương pháp đo sai lệch vị trí tương đối
a. Đo độ song song, vuông góc
b. Đo độ đồng trục, độ đảo hướng tâm, độ đảo hướng trục
c. Đo độ xuyên tâm, độ đối xứng
d. Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
33. Phương pháp đo các thông số bánh răng ( 1 )
a. Các thông số kích thước bánh răng cơ bản, các yêu cầu kỹ thuật của truyền động bánh răng
b. Phương pháp kiểm tra tổng hợp kiểu ăn khớp 1 bên, kiểu ăn khớp khít.
c. Phương pháp đo sai số tích lủy bước vòng
d. Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
34. Phương pháp đo các thông số bánh răng ( 2 )
a. Phương pháp đo sai lệch giới hạn bước pháp cơ sở
b. Phương pháp đo sai lệch khoảng pháp tuyến chung
c. Phương pháp đo độ đảo hướng tâm vành răng
d. Phương pháp đo đường kính vòng chia
e. Phương pháp đo sai số profin răng_ Thuyết minh đề tài bằng PowerPoint
Chủ đề giống nhau:
• Bài tập dung sai kỹ thuật đo
• Chân dung nghệ thuật giá rẻ!sao lại không???
• Tiểu luận mẩu dung sai kĩ thuật do thầy Thường :D

• Bài giảng Dung sai & Kỹ thuật đo của thầy Dần
• Tài liệu Cơ kỹ thuật, Dung sai, Vật liệu
cuộc đời thật là chán .Học ô tô
ko có 1 bống hồng ^_^keke sao
có zợ đây anh em ^
62

×