Chương 1
Giới thiệu về dự án đầu tư
Giới thiệu về dự án đầu tư
và các vấn đề cơ bản trong
và các vấn đề cơ bản trong
đầu tư
đầu tư
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu của môn học
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ
bản về đầu tư, dự án đầu tư, phân tích dự
án đầu tư và quản lý dự án đầu tư
Cung cấp cho sinh viên một số công cụ sử
dụng trong phân tích thẩm định và quản lý
dự án đầu tư
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
Bài giảng môn học.
Nguyễn Bạch Nguyệt, 2005, Giáo trình Lập dự án
đầu tư, Nhà xuất bản thống kê.
Từ Quang Phương, 2005, Giáo trình Quản lý dự
án đầu tư, Nhà xuất bản Lao đông-Xã hội.
Ardalan A.,2000, Economic & Financial Analysis
for Engineering & Project Management,
Technomic Publishing Company, Inc.
A guide to the Project management Body of
knowledge (PMBOK), 2004, Project Management
Institute, Inc.
Các khái niệm cơ bản
Các khái niệm cơ bản
Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong 1
thời gian dự án nhằm thu về lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế
xã hội
Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để
tạo mới , mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định
nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc
nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó
trong một khoảng thời gian xác định.
Người có thẩm quyền quyết định đầu tư là tổ chức hoặc cơ
quan Nhà nước được Chính phủ giao quyền hoặc ủy quyền
quyết định đầu tư.
Chủ đầu tư là cá nhân hoặc tổ chức có tư cách pháp nhân
được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu
tư theo qui định của pháp luật.
Các khái niệm cơ bản
Các khái niệm cơ bản
Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu, đáp ứng
được yêu cầu của Bên mời thầu trên cơ sở cạnh
tranh giữa các nhà thầu.
Xét thầu là quá trình phân tích, đánh giá các hồ
sơ nhận thầu, để xét chọn bên trúng thầu.
Bên mời thầu là chủ đầu tư hoặc đại diện hợp
pháp của chủ đầu tư, có dự án cần đấu thầu.
Gói thầu là một phần công việc của dự án đầu tư
được chia theo tính chất hoặc trình tự thực hiện
dự án; có quy mô hợp lý và đảm bảo tính đồng
bộ của dự án; để tổ chức lựa chọn nhà thầu.
Các hình thức đầu tư
Các hình thức đầu tư
Đầu tư trực tiếp là loại đầu tư mà người
đầu tư vốn (chủ đầu tư) và người sử dụng
vốn là 1 chủ thể
•
Đầu tư nước ngoài trực tiếp FDI (Forein
Direcông trình Investment): người đầu tư và
vốn là nước ngoài
Đầu tư gián tiếp là loại đầu tư mà người
đầu tư vốn và người sử dụng vốn không là
1 chủ thể
•
Ví dụ: nguồn vốn Viện trợ phát triển chính thưc
ODA ( Official Development Assistant)
Các hình thức đầu tư
Các hình thức đầu tư
100% vốn nhà nước
Một phần vốn nhà nước và một phần vốn
tư nhân
100% vốn tư nhân
Vấn đề lựa chọn hình thức đầu tư không
thể tách rời khỏi việc lựa chọn cơ chế quản
lý và vận hành khi dự án đi vào hoạt động.
Lựa chọn hình thức đầu tư, xây dựng và vận hành:
hợp tác giữa nhà nước và tư nhân
100% vốn nhà nước
•
Hoạt động xây dựng do khu vực nhà nước đảm nhận
Khu vực nhà nước vận hành: Thuần túy nhà nước
Khu vực tư nhân vận hành: thuê ngoài vào vận hành theo hợp đồng quản
lý-vận hành; cho thuê tài sản của dự án; bán tài sản của dự án
•
Hoạt động xây dựng do khu vực tư nhân đảm nhận
Khu vực nhà nước vận hành: Hợp đồng xây dựng chìa khóa trao tay
Khu vực tư nhân vận hành: Xây dựng–Chuyển giao–Vận hành (BTO); bán
tài sản của dự án cho khu vực tư nhân
Một phần vốn nhà nước và một phần vốn tư nhân
•
Hợp đồng hợp tác đầu tư: không thành lập doanh nghiệp có tư cách
pháp nhân
•
Liên doanh: thành lập doanh nghiệp có tư cách pháp nhân để xây
dựng và vận hành
100% vốn tư nhân
•
Khu vực nhà nước vận hành: Xây dựng–Chuyển giao (BT)
•
Khu vực tư nhân vận hành
Xây dựng–Vận hành–Chuyển giao (BOT)
Xây dựng–Sở hữu–Vận hành (BOO)
Đặc điểm chủ yếu trong đầu tư
Đặc điểm chủ yếu trong đầu tư
ngành điện
ngành điện
Dự án nhà nước đầu tư chiếm tỉ trọng chủ
yếu
Các dự án thương mang tính công ích, lợi
nhuận không phải là yếu tố quyết định
hàng đầu
Nhiều dự các dự án qui mô lớn:
•
Ví dụ: thuỷ điện Hoà bình, thuỷ điện Sơn la
Hiện nay các công ty/ tập đoàn tư nhân đã
tham gia nhiều hơn vào các dự án phát
triển ngành điện
Đặc điểm chủ yếu trong đầu tư
Đặc điểm chủ yếu trong đầu tư
ngành điện
ngành điện
Hiện nay tư nhân tham gia vào nhiều các
dự án qui mô nhỏ như các dự án về phát
triển điện nông thôn
Với sự thay đổi cơ chế của ngành điện, các
bộ phận của nền kinh tế có nhiều cơ hội để
tham gia đầu tư vào ngành điện nhiều hơn
Các dạng dự án khác trong ngành
Các dạng dự án khác trong ngành
điện
điện
Bên cạnh các dự án đầu tư phát triển
nguồn, hiện nay trong ngành điện còn
nhiều dạng dự án khác như:
•
Dự án cổ phần hoá ngành điện
•
Dự án xây dựng công ty mua bán điện
•
Các dự án đầu tư vào các lĩnh vực khác như viên thông
điện lực, ngân hàng
Các vấn đề chính trong lập dự án
Các vấn đề chính trong lập dự án
đầu tư
đầu tư
Phân tích nhu cầu sơ khởi
•
Xác định đối tượng sử dụng đầu ra của dự án.
•
Đánh giá mức cầu đối với đầu ra của dự án
bằng bao nhiêu.
•
Đánh giá mức sẵn lòng chi trả của người tiêu
dùng đối với đầu ra của dự án.
•
Xác định các yêu tố làm thay đổi nhu cầu đối
với đầu ra của dự án
Phân tích nhu cầu không chỉ nhằm xác định
tính cần thiết về mặt kinh tế của dự án mà còn
giúp xác định quy mô, vị trí và thời điểm đầu
tư của dự án.
Các vấn đề chính trong lập dự án
Các vấn đề chính trong lập dự án
đầu tư (tiếp theo)
đầu tư (tiếp theo)
Xem xét các phương án thay thế
•
Đánh giá ưu điểm và nhược điểm của các
phương án thay thế về:
Công nghệ/Thiết kế kỹ thuật
Quy mô
Địa điểm
Thời điểm
Cơ chế huy động vốn
•
Giải thích tại sao phương án đề xuất được lựa
chọn (vì là giải pháp chi phí thấp nhất hay chi
phí hiệu quả nhất) và tại sao các phương án
thay thế bị loại bỏ.
Các vấn đề chính trong lập dự án
Các vấn đề chính trong lập dự án
đầu tư (tiếp theo)
đầu tư (tiếp theo)
Nghiên cứu tiền khả thi và khả thi
•
Mục tiêu chính là đánh giá tính vững mạnh của
dự án: lợi ích so với chi phí như thế nào?
•
Nội dung:
Phân tích thị trường
Phân tích kỹ thuật
Phân tích năng lực tổ chức
Phân tích tài chính
Phân tích kinh tế
Phân tích phân phối
Phân tích rủi ro
Đánh giá tác động môi trường
Nghiên cứu tiền khả thi
Nghiên cứu tiền khả thi
Bước đi đầu tiên trong việc đánh giá tính
vững mạnh tổng quát của dự án. Mục tiêu
là xây dựng cơ sở cho nghiên cứu khả thi.
Những điểm lưu ý:
•
Duy trì tính nhất quát về chất lượng thông tin
•
Sử dụng thông tin thứ cấp sẵn có
•
Đối với lợi ích, nên sử dụng ước lượng bị thiên
lệch xuống; đối với chi phí, nên sử dụng ước
lượng bị thiên lệch lên.
Nghiên cứu khả thi
Nghiên cứu khả thi
Bước đi tiếp theo sau khi nghiên cứu tiền khả thi
quyết định là dự án đủ hấp dẫn để tiến hành
nghiên cứu chi tiết hơn.
Những điểm cần lưu ý:
•
Cải thiện độ chính xác của các biến chủ yếu
•
Tiến hành các điều tra, khảo sát cấp cơ sở để tính toán
lại các phân tích thị trường, kỹ thuật, tài chính và kinh
tế.
•
Phân tích chi tiết về rủi ro và các cơ chế xử lý rủi ro.
Đưa ra quyết định sau khi nghiên cứu khả thi:
tiến hành, hoãn hay hủy bỏ dự án.
Nghiên cứu tiền khả thi (Phân tích
Nghiên cứu tiền khả thi (Phân tích
kinh tế kỹ thuật)
kinh tế kỹ thuật)
Phân tích thị trường
Phân tích kỹ thuật
Phân tích nhân lực và quản lý
Phân tích tài chánh hay ngân sách
Phân tích hiệu quả kinh tế
Phân tích hiệu quả xã hội
Nghiên cứu khả thi
Nghiên cứu khả thi
1. Những căn cứ để xác định sự cần thiết
phải đầu tư
Các căn cứ pháp lý để xây dựng dự án
Tính hợp lý của dự án
Phân tích các yếu tố cần thiết để xây dựng dự
án
2. Lựa chọn hình thức đầu tư
3. Các mục tiêu và sản phẩm của dự án
Mục tiêu phát triển dài hạn
Mục tiêu ngắn hạn
Sản phẩm dự án
Nghiên cứu khả thi
Nghiên cứu khả thi
4. Phân tích đặc điểm khu vực của dự án
•
Diện tích sử dụng và vị trí lắp đặt : gồm một số
phương án về địa điểm
•
Vận chuyển và kết cấu hạ tầng
•
Khí tượng thuỷ văn của khu vực dự án
•
Địa hình và địa chất công trình
•
Các yếu tố cần thiết khác
•
Một số thông số kỹ thuật của dự án
5. Phân tích sự lựa chọn công nghệ
6. Các phương án và giải pháp xây dựng
•
Phương án bố trí mặt bằng
•
Các giải pháp xây dựng
•
Khối lượng xây dựng và chi phí xây dựng
•
Tổ chức thi công xây lắp
Nghiên cứu khả thi
Nghiên cứu khả thi
7. Phân tích tài chính
•
Căn cứ phân tích tài chính
•
Bảng dự trù doanh thu hằng năm
•
Vốn lưu động
•
Bảng dự trù chi phí sản xuất hằng năm
•
Bảng dự trù lãi lỗ hằng năm
•
Bảng dự trù cân đối thu chi
•
Bảng tóm tắt cân đối tái sản
•
Các chỉ số đánh giá hiệu quả tài chính
Tỉ số B/C
Hiện gía thuần NPV
Tỉ suất thu hồi nội bộ IRR
Điểm hòa vốn
Thời gian hòa vốn
•
Phương án trả nợ vay
•
Phân tích độ nhạy
Nghiên cứu khả thi
Nghiên cứu khả thi
8. Phân tích kinh tế xã hội
•
Phân tích định tính
•
Phân tích định lượng
Khác biệt giữa phân tích tài chính
và phân tích kinh tế