Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đặc điểm sinh học của đàn bò Holstein Friesian tại trung tâm sữa và giống bò Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.12 KB, 5 trang )







Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 2 số 1/2004

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của đàn bò Holstein
Friesian nuôi tại Trung tâm sữa và giống bò Hà Nội
Some biological characteristics of Holstein Friesian cattle raised at the Hanoi
Center for milk production and dairy cattle breeding
Mai Thị Thơm
Summary

A survey was carried out to study some biological characteristics of Holstein Friesian
(HF) cattle raised at the Hanoi Center for milk production and dairy cattle breeding.
Results showed that the average mild yield was 3131-3525 kg/305 days of lactation, which
was lower than that of HF raised in other areas such as Moc Chau and Lam Dong. In
general, blood parameters were in normal ranges, except that the concentration of
leukocytes was higher (11.79 0.35 thousand/mm
3
). The incidence of diseases such as
mastitis and parasites was high in these cattle.

Key words : Holstein Friesian, cattle, milk, diseases

1. Đặt vấn đề
Phát triển chăn nuôi bò sữa và sản xuất
sữa là một trong những hớng chiến lợc u
tiên trong chơng trình phát triển nông nghiệp


hiện nay của Việt Nam. Cả nớc phấn đấu
đến năm 2010 nâng tổng đàn bò sữa lên
200.000 con với sản lợng sữa tơi đạt 230-
320.000 tấn (Định hớng phát triển chăn nuôi
2000-2010, Bộ Nông nghiệp và PTNN).
Quyết định 167-2001/QĐ/TTg của Thủ
tớng Chính phủ ban hành ngày 26/10/2001
đã tạo ra bớc ngoặt mới trong lịch sử phát
triển chăn nuôi bò sữa ở nớc ta. Phong trào
chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh ở nhiều
tỉnh, thành trong cả nớc.
Cùng với cả nớc Hà Nội đang phấn đấu
đẩy mạnh chăn nuôi bò sữa tại các khu vực
ngoại thành. Tuy nhiên, trớc mắt chúng ta
còn nhiều khó khăn nh việc sản xuất con
giống cho năng suất cao với số lợng lớn
không phải dễ. Nếu nuôi thích nghi đợc bò
sữa Holstein Friesian (HF) thuần, vấn đề con
giống sẽ đợc giải quyết dễ hơn. Từ năm
1998 trung tâm sữa và giống bò Hà Nội đã
nhập bò HF thuần từ Mộc Châu về nuôi tại
Trung tâm nhằm nâng cao năng suất sữa và
cung cấp con giống cho các vùng phụ cận.
Việc theo dõi khả năng sản xuất của đàn bò
này không chỉ có ý nghĩa trớc mắt mà còn
có ý nghĩa rất lớn về mặt lý luận và thực tiễn
góp phần vào việc hoạch định chiến lợc phát
triển ngành chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam.
2.
Nội dung và phơng pháp

nghiên cứu
Đề tài tiến hành nghiên cứu một số nội
dung sau :
- Theo dõi khả năng sản xuất sữa của
đàn bò Holstein Friesian
- Tình hình sức khoẻ và bệnh tật của đàn
bò Holstein Friesian

Để thực hiện các nội dung trên chúng
tôi sử dụng phơng pháp nghiên cứu hiện
hành thờng dùng trong nghiên cứu đại gia
súc. Số liệu đợc xử lý theo phơng pháp
thống kê sinh học trên phầm mềm Excel 5.0

3.
Kết quả và thảo luận

3.1. Sức sản xuất sữa của đàn bò Holstein
Friesian
3.1.1. Thời gian cho sữa của đàn bò
Holstein Friesian
Kết quả điều tra thời gian cho sữa
của đàn bò HF trong 3 năm lần lợt là:
316; 320 và 311 ngày. Nh vậy thời gian
vắt sữa của đàn bò cái nuôi tại Trung
tâm chênh lệch nhau không đáng kể.

48







Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 2 số 1/2004

Bảng 1 : Thời gian cho sữa của bò Holstein Friesian (ngày)
Năm n
X m
x
Min Max
2000 28
3165,61
307 326
2001 39
3206,97
313 339
2002 42
3117,83
301 325
Kết quả này chứng tỏ rằng thời gian cho sữa
của đàn bò thuần đa từ Mộc Châu về nuôi tại
Trung tâm trong 3 năm tơng đổi ổn định.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tơng
đơng với kết quả nghiên cứu của các tác giả
Nguyễn Văn Thởng (1997) và Trần Trọng
Thêm (1986). Các tác giả này thông báo thời
gian cho sữa của đàn bò lai trong một chu kỳ
từ 291-342 ngày.
3.1.2. Sản lợng sữa trong một chu kỳ cho

sữa 305 ngày
Sản lợng sữa trong một chu kỳ 305
ngày của đàn bò HF đợc thể hiện ở bảng 2.
Sản lợng sữa 305 ngày của đàn bò HF
trung bình qua 3 năm đạt: 3131; 3341 và
3525 kg tơng ứng với các năm 2000, 2001
và 2002. Nh vậy sản lợng sữa đạt cao
nhất năm 2002 và thấp nhất năm 2000.
Theo Nguyễn Văn Thởng (1997) sản lợng
sữa trên chu kỳ 305 ngày của đàn bò HF
thuần là 3800-4000 kg ở phía Bắc và 4500-
4600 kg ở các tỉnh phía Nam. Nghiên cứu
trên đàn bò HF nuôi ở tại Lâm Đồng, Phạm
Ngọc Thiệp cho biết sản lợng sữa trên chu
kỳ cho sữa 305 ngày đạt 5059,4 kg. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với
các thông báo trên, điều đó minh chứng
rằng với khí hậu nóng ẩm ở khu vực ngoại
thành Hà Nội, nguồn thức ăn không phong
phú và mất cân đối đã làm cho đàn bò cha
phát huy tốt tiềm năng sinh học của chúng.
3.2. Tình hình sức khoẻ và bệnh tật của
đàn bò Holstein Frisian
3.2.1. Hàm lợng hồng cầu, bạch cầu và
Hemoglobin
Kết quả về chỉ tiêu này đợc thể hiện ở
bảng 3.
Số liệu bảng 3 cho thấy đàn bò HF ở
Trung tâm có số lợng hồng cầu trung bình là
6,00 triệu/mm

3
, bạch cầu 11,79 nghìn/mm
3

hemoglobin là 7,25g%. Kết quả này cũng
nằm trong phạm vi sinh lý bình thờng của bò
sữa. Khi nghiên cứu trên đàn bò HF tại Sao
Đỏ-Mộc Châu, Lơng Văn Lãng (1983) cho
biết số lợng hồng cầu là 5,19-5,96
triệu/mm
3
, bạch cầu 8,95 nghìn/mm
3

Hemoglobin là 9,60-10,86 g%. Nh vậy số
lợng hồng cầu trong máu của bò HF nuôi tại
Trung tâm sữa và giống bò Hà Nội tơng
đơng đàn bò sữa nuôi ở Sao Đỏ-Mộc châu,
nhng số lợng bạch cầu lại cao hơn. Nguyên
nhân của hiện tợng này là do chúng tôi
nghiên cứu chỉ tiêu sinh lý máu trên đàn bò
HF lần 1 và lần 2 vào tháng 5 và tháng 6, khi
đàn bò mới đa từ Mộc Châu về, hơn nữa
trong 2 tháng này ở các vùng phụ cận đang có
dịch bệnh dẫn đến hàm lợng bạch cầu tăng.
Nhìn chung chỉ tiêu sinh lý máu của đàn bò
HF ở Trung tâm sữa và giống bò Hà Nội đều
nằm trong biên độ cho phép và giới hạn sinh
lý bình thờng của gia súc cho sữa ở điều
kiện khí hậu nhiệt đới.

3.2.2. Tỷ lệ mắc bệnh của đàn bò Holstein
Friesian
Phân tích số liệu bảng 4 chúng ta thấy
rằng tỷ lệ mắc bệnh của đàn bò HF ở Trung
tâm sữa và giống bò Hà Nội tơng đối cao.
Đàn bò đợc nhập về tháng 5/1998, đây là
thời điểm không thích hợp cho đàn bò đợc
nuôi ở cao nguyên Mộc Châu, nơi có khí
hậu mát mẻ, có nguồn thức ăn xanh tơng
đối dồi dào, phong phú. ở khu vực ngoại
thành Hà Nội vào thời điểm này nhiệt độ
môi trờng cao và độ ẩm cao đã ảnh hởng
rất lớn đến sức khoẻ của đàn bò. Trong 6
tháng năm 1998 đàn bò mắc bệnh ngoại
khoa chiếm tỷ lệ cao nhất 25,28%, bệnh nội
khoa là 17,24% còn thấp nhất là ký sinh
trùng 4,59% và đặc biệt là tỷ lệ bò chết
chiếm tới 9,19%. Tỷ lệ bò chết quá cao

49
Bảng 2 : Sản lợng sữa trong một chu kỳ 305 ngày (kg)

Năm n X Cv(%) Min Max
2000 28 3131 14,43 2923 4529
2001 39 3341 18,11 2937 4660
2002 42 3525 22,04 3252 4951

Bảng 3: Kết quả một số chỉ tiêu sinh lý máu của bò Holstein Friesian (n=12)
Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2
X m

x
Hồng cầu (triệu/mm
3
)
5,85 0,27 6,15 0,16 6,00 0,21
Bạch cầu (nghìn/mm
3
)
12,88 0,29 16,71 0,42 11,79 0,35
Hemoglobin (g%)
7,20 0,03 7,30 0,31 7,25 0,17

Bảng 4: Các loại bệnh thờng gặp ở đàn bò Holstein Friesian
Năm
Loại bệnh
4/1999 1999 2000 2001 2002
1.Bệnh sản khoa
- Sát nhau
- Viêm tử cung
- Sảy thai, đẻ non
- Viêm vú

1
2
3
6

3
3
4

5

4
3
2
4
Số con mắc bệnh
Tỷ lệ mắc bệnh (%)
12
42,85
15
38,46
13
30,95
2.Bệnh nội khoa
- Viêm phổi
- Tiêu chảy
- Chớng hơi
- Viêm tiết niệu

6
4
3
2

2
3
2
1


3
2
2
2

4
4
2
1

2
3
2
1
Số con mắc bệnh
Tỷ lệ mắc bệnh (%)
15
17,24
8
10,12
9
8,41
11
10,00
9
7,31
3. Bệnh ngoại khoa
- Bại liệt
- Viêm móng
- Sng khớp

- áp xe

2
8
11
1

3
4
6
3

2
4
3
4

6
4
7
3

3
4
6
3
Số con mắc bệnh
Tỷ lệ mắc bệnh (%)
22
25,28

16
20,25
13
12,14
20
18,18
16
13,80
4. Bệnh ký sinh trùng
- Số con mắc bệnh
- Tỷ lệ (%)

4
4,59

3
3,79

3
2,80

5
4,54

4
3,25
Tổng số bò chết
Tỷ lệ chết (%)
8
9,19

5
6,32
1
0,93
2
1,81
1
0,81


50
đã làm tổn thất lớn cho Trung tâm. Phân
tích số liệu cho thấy với thời tiết không
thuận lợi, bò thờng mắc các bệnh viêm
phổi, tiêu chảy, viêm móng, đặc biệt là sng
khớp. Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ bò chết
cao là do đàn bò mới nhập về cha thích
nghi với khí hậu nóng ẩm ở khu vực ngoại
thành Hà Nội và không đáp ứng đủ nhu cầu
dinh dỡng dẫn đến giảm sức đề kháng của
gia súc đối với bệnh tật. Vì vậy số lợng bò
chết nhiều nhất khi mới nhập về (riêng
tháng 5-6/1998 chết 5 con). Đến năm 1999,
sau hơn một năm sức khoẻ của đàn bò đã
khá hơn, tỷ lệ mắc các loại bệnh đã giảm
dần, đặc biệt là bệnh nội khoa chỉ còn
10,12%, bệnh ngoại khoa vẫn giữ ở mức cao
chiếm 20,25% và tỷ lệ chết giảm xuống còn
6,32%. ở các năm tiếp theo nh năm 2000,
2001 và đến năm 2002 nhìn chung sức khoẻ

của đàn bò đã tơng đối ổn định, bệnh nội
khoa chỉ còn 7,31-10,00%, bệnh ngoại khoa
giảm xuống còn 12,14-18,18% và tỷ lệ chết
của đàn bò giảm đáng kể (0,93, 1,81 và
0,81%). Riêng trong 3 năm (2000-2002)
bệnh sản khoa vẫn ở mức cao (42,85-
30,95%), trong đó bệnh viêm vú chiếm tỷ lệ
cao nhất.

Với điều kiện vệ sinh chuồng trại nh
hiện nay và khi đang còn vắt sữa bằng tay
đã làm chấn thơng bầu vú nên rất dễ nhiễm
khuẩn dẫn đến tỷ lệ bò viêm vú cao. Mặt
khác hầu nh khẩu phần dinh dỡng cho bò
sữa hiện nay ở nhiều nơi đặc biệt là ở các
nông hộ đang mất cân đối trầm trọng, thức
ăn tinh vẫn chiếm tỷ lệ quá cao. Trung tâm
sữa và giống bò Hà Nội cũng năm trong
tình trạng đó nên bò đẻ thờng bị sát nhau
dẫn đến viêm tử cung và cuối cùng làm cho
khoảng cách giữa 2 lứa đẻ dài, tổng sản
lợng sữa trên một đời gia súc thấp đã ảnh
hởng lớn đến hiệu quả của ngành chăn
nuôi bò sữa.

4. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
Đàn bò sữa HF thuần nuôi tại Trung tâm
sữa và giống bò Hà Nội cha phát huy đợc
tiềm năng sinh học của chúng.

- Khả năng sản xuất sữa của bò HF ở
Trung tâm thấp hơn bò cùng giống nuôi ở
Mộc Châu, Lâm Đồng bởi vì điều kiện môi
trờng, khí hậu ở Hà Nội không thích hợp
với bò HF thuần, hơn nữa nguồn thức ăn
xanh không phong phú và dinh dỡng cha
đáp ứng đầy đủ nên đàn bò HF có sản lợng
sữa 305 ngày thấp (3131-3525 kg).
- Sức khoẻ và bệnh tật của đàn bò HF
mới đa từ Mộc Châu về đang ổn định dần.
Các chỉ tiêu về sinh lý máu ở mức độ bình
thờng, chỉ có số lợng bạch cầu cao
(11,790,35 nghìn/mm
3
). Tỷ lệ bò chết ở
năm đầu rất cao chiếm 9,19% giảm xuống
còn 0,81% năm 2002. Tỷ lệ mắc các loại
bệnh của đàn bò HF giảm dần qua các năm,
riêng bệnh sản khoa vẫn chiếm tỷ lệ cao.
4.2. Đề nghị
Hiện tại, với cơ sở hạ tầng, điều kiện
nuôi dỡng cha tốt, Trung tâm chỉ nên
nuôi bò lai hớng sữa.

Tài liệu tham khảo
Lơng Văn Lãng, (1983). "Đánh giá một số đặc
điểm về khả năng sinh sản, sinh trởng và
sản xuất sữa của bò Holstein Friesian (Cu
Ba) trong quá trình nuôi thích nghi 1970-
1979 tại Trung tâm giống bò sữa Hà Lan,

Sao Đỏ- Mộc Châu- Sơn La". Luận án Phó
tiến sĩ Nông nghiệp, 1983.
Nguyễn Văn Thởng, (1997). "Định hớng phát
triển bò sữa và sữa ở Việt Nam trong thời
gian tới", Chăn nuôi, Số 4, tr 5-6.
Trần Trọng Thêm, (1986). "Một số đặc điểm và
khả năng sản xuất của các nhóm bò lai giữa
bò laisind với bò sữa gốc Hà Lan". Luận án
Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, 1986.
Phạm Ngọc Thiệp, (2003). "Một số đặc điểm về
sinh trởng, sanh sản và sản xuất sữa của bò
Holstein Friesian nuôi tại Lâm Đồng". Luận
văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.
Bộ Nông nghiệp và PTNT, (2002). Hiện trạng
và định hớng phát triển bò sữa ở Việt
Nam thời kỳ 2002 2010.

51






T¹p chÝ KHKT N«ng nghiÖp, TËp 2 sè 1/2004



55

×