Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Đánh giá hiệu quả hoạt động của cán bộ 248 trong công tác khuyến nông cơ sỏ tại huyện Đại Từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.25 KB, 50 trang )

Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website: Http://36Kn.Info




































đại học tháI nguyên
trờng đại học nông lâm
-------------------




Nguyễn thị hà giang


Chuyên đề:
Chuyên đề:Chuyên đề:
Chuyên đề:





đánh giá hiệu quả hoạt động của cán bộ 248
trong công tác khuyến nông cơ sở tại huyện đại từ








Chuyên đề tốt nghiệp đại học





Hệ đào tạo :
Chính quy

Chuyên ngành :
Khuyến nông

Khoa :
Khuyến nông và phát triển nông thôn

Khoá :
2004-2008

Giảng viên hớng dẫn : TS.
Đinh Ngọc Lan
Đinh Ngọc LanĐinh Ngọc Lan
Đinh Ngọc Lan









Thái Nguyên, 2008
Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website: Http://36Kn.Info

Mục lục

Trang

Phn 1.
đặt vấn đề
........................................................................................1
1.1. Tính cp thit ca chuyên ......................................................................7
1.2. Mc tiêu nghiên cu ...................................................................................8
Mc tiêu c th ..................................................................................................8
Phần 2.
Tổng quan tài liệu
........................................................................9
2.1. Cơ sở lý luận ...............................................................................................9
2.1.1. Lịch sử phát triển khuyến nông ...............................................................9
2.1.1.1. Trên thế giới..........................................................................................9
2.1.1.2. Lịch sử hình thành khuyến nông ở Việt Nam.....................................10
2.1.2. Khái niệm, nội dung và vai trò của khuyến nông đối với phát triển nông
thôn Việt Nam
.................................................................................................11
2.1.2.1. Định nghĩa khuyến nông ....................................................................11
2.1.2.2. Nội dung của khuyến nông.................................................................13
2.1.2.3. Vai trò của khuyến nông ....................................................................14
2.1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến khuyến nông..............................................16
2.2. Tình hình thực tiễn về hệ thống khuyến nông ở Việt Nam ......................17

2.2.1. Hệ thống khuyến nông ở Việt Nam.......................................................17
2.2.2. Một số công trình nghiên cứu về hệ thống khuyến nông ở Việt Nam ..19
2.2.3. Hệ thống khuyến nông Thái Nguyên ....................................................21
2.2.4. Một số kết quả đạt đợc trong công tác khuyến nông tỉnh Thái Nguyên......23
Phần 3.
Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
............28
3.1. i tng, a im, thi gian: ................................................................28
3.2. Ni dung nghiên cu: ...............................................................................28
3.3. Phng pháp nghiên cu: .........................................................................28
Phần 4.
Kết quả và thảo luận
................................................................30
Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website: Http://36Kn.Info

4.1.
iu kin t nhiên, kinh t xã hi v hot ng sn xut nông nghip ti
huyn
i T ...................................................................................................30
4.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................30
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ...................................................................31
4.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Đại Từ...............................31
4.2. Khái quát v h thng khuyn nông huyn i T..................................33
4.2.1. Hệ thống khuyn nông i T ..............................................................33
4.2.2. Chc nng, nhim v của cán bộ khuyến nông huyện Đại Từ..............35
4.2.3. Kết quả nghiên cứu về trình độ và năng lực của cán bộ KN Trạm KN
Đại Từ.
.............................................................................................................36
4.3. Thc trng hot ng ca cán b 248 ti huyn i T ..........................37
4.3.1. Chuyên môn đào tạo của cán bộ 248 của huyện Đại Từ .......................38

4.3.2. Đánh giá của nông dân về cán bộ 248...................................................39
4.3.3. Những vấn đề bất cập về việc sử dụng cán bộ 248 tại huyện Đại Từ....42
4.4. Phân tích mt mnh, yu, c hi thách thc trong công tác khuyn nông
c s ca cán b 248 hin ti ca huyn
i T.............................................44
4.5. nh hng v gii pháp nâng cao nng lc cho cán b 248 v phát trin
h thng khuyn nông c s ti huyn
i t.................................................45
Phần 5.
kết luận và khuyến nghị
..........................................................48
5.1. Kt lun.....................................................................................................48
5.2. Khuyến ngh .............................................................................................49

Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website: Http://36Kn.Info

Bảng các từ, các cụm từ viết tắt

1. KN Khuyến nông
2. KN & PTNT Khuyến nông và Phát triển nông thôn
3. PTNT Phát triển nông thôn
4. NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
5. UBND ủy ban nhân dân
6. CIDSE Tổ chức phát triển và hợp tác quốc tế
7. SNV Tổ chức phát triển Hà Lan
8. CP Chính phủ
9. TƯ Trung ơng
10. TTXVN Thông tấn xã Việt Nam
11. KNVCS Khuyến nông viên cơ sở
12. KNV Khuyến nông viên

13. TBKT Tiến bộ kỹ thuật
14. TTKN Trung tâm khuyến nông
15. TTKNQG Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
16. TP Thành phố
Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website: Http://36Kn.Info

Lời nói đầu
Lời nói đầuLời nói đầu
Lời nói đầu





Với phơng châm học đi đôi hành, lý thuyết bắn liền với thực tiễn,
nhà trờng gắn liền với xã hội. Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
hàng năm đã tổ chức cho sinh viên năm cuối đi thực tập tốt nghiệp. Đây là cơ
hội quý báu để các sinh viên tiếp cận và làm quen với công việc sẽ làm sau
khi ra trờng. Đợc vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn. Từ đó,
nâng cao kiến thức và kỹ năng cho bản thân.
Đợc sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban giám hiệu Nhà trờng, Ban chủ
nhiệm khoa Khuyến nông & PTNT tôi đã tiến hành thực hiện chuyên đề tốt
nghiệp : Đánh giá hiệu quả hoạt động khuyến nông của cán bộ 248 trong
hoạt động khuyến nông cơ sở tại huyện Đại Từ. Đây cũng là lấn đầu tiên
thực hiện một chuyên đề. Vì vậy chuyên đề còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong
nhận đợc sự góp ý và phê bình từ qúy thầy cô giáo, các bạn sinh viên để
chuyên đề của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Nhà trờng, Ban chủ
nhiệm khoa KN & PTNT. Đặc biệt cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo TS.
Đinh Ngọc Lan giảng viên khoa KN & PTNT, là ngời đã truyền đạt cho tôi

những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề.
Tôi xin đợc bày tỏ tấm lòng biết ơn đến ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên
Trạm khuyến nông huyện Đại Từ, cán bộ 248 và bà con nông dân 3 xã Hùng
Sơn, Khôi Kỳ và Hà Thợng của huyện Đại Từ đã cung cấp những số liệu cần
thiết và giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu tại địa bàn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

Thái Nguyên, tháng 6 năm 2008
Sinh viên

Nguyễn Thị Hà Giang
Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website: Http://36Kn.Info

Danh mục bảng
Trang
Bng 2.1: Kt qu công tác
a ging u tng mi vo sn xut (2003
2005) vi s tham gia ca HTKN tnh Thái Nguyên .........................................
Bng 2.2: Kt qu chng trình trng cây nhân dân tnh Thái Nguyên (2003
2005) vi s tham gia ca h thng khuyn nông tnh Thái Nguyên .....................
Bảng 4.1: Diện tích, năng suất, sản lợng các cây trồng chính của huyện ....27
Bảng 4.2: Tình hình chăn nuôi của huyện Đại Từ qua 3 năm (2005 2007 )
........................................................................................................................27
Bảng 4.3: Số lợng các tổ chức KN cấp cơ sở trên địa bàn huyện Đại Từ....30
Bảng 4.4 Số lợng và trình độ đào tạo của cán bộ KN huyện Đại Từ giai đoạn
2005 - 2007.....................................................................................................31
Bảng 4.5. Trình độ chuyên môn của cán bộ KN huyện Đại Từ giai đoạn 2005
2007 ...........................................................................................................32
Bảng 4.6. Chuyên môn đào tạo của cán bộ 248 huyện Đại Từ.......................33
Bảng 4.7. Đánh giá của nông dân về kỹ năng làm việc của cán bộ 248 ........34

Bảng 4.8. Đánh giá của nông dân về các buổi tập huấn của cán bộ 248........35
Bảng 4.9 : Đánh giá của nông dân về mức độ nhiệt tình của cán bộ 248.......36
Bảng 4.10: Đánh giá của nông dân về năng lực
cán bộ 248...........................36
Bảng 4.11. Đánh giá của cán bộ 248 về chế độ lơng và phụ cấp..................38







Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website: Http://36Kn.Info

Phn 1
đặt vấn đề

1.1. Tính cp thit ca chuyên
Khuyn nông Thái Nguyên đã thnh lp đợc 17 n
m di s h tr ca
CIDSE v SNV. H thng khuyn nông Thái Nguyên l mt trong nhng h
thng mnh nht min bc Việt Nam. Kt qu ni bt nht ca hot
ng
khuyn nông tỉnh Thái Nguyên trong nhng n
m qua là hình thnh đợc h
thng khuyn nông t tnh xung
n cp c s, vi nhiu hình thc hot
ng linh hot v mang tính hiu qu cao. c bit, phi nói n i ng cán
b 248 lm công tác khuyn nông ti các xã da trên kt lun s 248-KL/
TU ngy 08/06/2002 ca

ng b tnh Thái Nguyên. Tnh ký hp ng lao
ng vi các k s kinh t, k s nông nghip v các k s k thut ri c
h xung các xã, phng lm công tác khuyn nông. Mi xã nhn t 1-2 k
s trên nguyên tc xã s dng, huyn qun lý, tnh tr lng theo ngân sách
của xã. Trên thc t
, ti mt s a bn cán b khuyn nông 248 óng vai trò
quan trng trong công tác khuyn nông c s, h l cu ni gia nông dân
v khuyến nông cp trên. H l ngi
a đến cho ngi nông dân nhng
k thut mi, ging cây trng, vt nuôi mi, phng pháp mi ngoi ra, h
còn trc tip tham ra t chc, giám sát,
ánh giá các ô trình din, th nghim
ti c s. Tuy nhiên, cho
n nay vn cha có mt hng dn c th no v
chc n
ng, nhim v c th ca cán b 248 v cng cha có mt công trình
no nghiên cu
ánh giá v phng thc v hiu qu hot ng ca cán b
248 trong công tác khuyn nông.
Huyn
i T l mt huyn min núi nm phía Tây Bc ca tnh Thái
Nguyên, cách thnh ph Thái Nguyên 25 km. Tng din tích
t t nhiên
ton huyn l 57.890 ha: Trong
ó t nông nghip chim 26,87%; t lâm
nghip chim 45,13%;
t cha s dng chim 17,35%; còn li l t phi
nông nghip chiếm 10,65%. Huyện Đại Từ hiện
có 29 xã và 2 thị trấn với
tổng dân số toàn huyện trên 16.000 ngời. Mật độ dân số bình quân trên 227

ngời/km
2
. Có 8 dân tộc chung sống, chủ yếu là Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán
Dìu phân bố khá đồng đều trên toàn địa bàn huyện.
Tµi liÖu b¹n ®ang xem thuéc b¶n quyÒn website: Http://36Kn.Info

Hiện nay, hệ thống khuyến n«ng của huyện §¹i Tõ gồm cã trạm khuyến
n«ng huyện và hệ thống khuyến n«ng cấp x·, th«n bản. Trong
đã, khuyến
n«ng cơ sở với lực lượng chủ chốt là c¸n bộ 248
đang chiếm một vị trÝ quan
trọng trong việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
đến với người n«ng d©n và c¸c
hoạt
động khuyến n«ng kh¸c. V× vậy, được sự ph©n c«ng của khoa KN &
PTNT - trường §ại học N«ng L©m Th¸i Nguyªn, chóng t«i tiến hành thực
hiện chuyªn đề thực tập tốt nghiệp:

иnh gi¸ hiệu quả hoạt động của c¸n bộ 248 trong c«ng t¸c khuyến
n«ng cơ sơ tại huyện
Đại Từ”
1.2. Mục tiªu nghiªn cứu
Môc tiªu chung
иnh gi¸ được hiệu quả hoạt động của c¸n bộ 248 trong c«ng t¸c khuyến
n«ng cơ sở của huyện và t×m ra c¸c giải ph¸p hữu hiệu nhằm n©ng cao hiệu
quả hoạt
động của c«ng t¸c khuyến n«ng cấp cơ sở.
Mục tiªu cụ thể
• иnh gi¸ thực trạng và hiệu quả hoạt động của c¸n bộ 248 trong c«ng
t¸c khuyến n«ng.

• иnh gi¸ được mặt mạnh – yếu, cơ hội – th¸ch thức trong c«ng t¸c
khuyến n«ng cấp cơ sở của c¸n bộ 248.
• T×m ra giải ph¸p n©ng cao năng lực cho c¸n bộ 248 và ph¸t triển hệ
thống khuyến n«ng cơ sở tại huyện
Đại Từ.













Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website: Http://36Kn.Info

Phần 2
Tổng quan tài liệu

2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Lịch sử phát triển khuyến nông
2.1.1.1. Trên thế giới
Trên thế giới, khuyến nông ra đời từ rất sớm, nó bắt nguồn từ những hoạt
động trong lĩnh vực nông nghiệp. Tới năm 1775, giáo s Heinr Badaozzi đã
dậy môn nông nghiệp và đề cập nhiều vấn đề trong nông nghiệp.
Năm 1843 ở Mỹ đã phát triển đào tạo khuyến nông và đến năm 1907 ở

Mỹ đã có 42 trờng trên 39 bang có đào tạo khuyến nông và có bộ môn, khoa
khuyến nông.
ở châu á, ngay sau khi hội nghị đầu tiên về khuyến nông khu vực Châu
á đợc tổ chức tại Malila (Philippin) năm1955 phong trào khuyến nông đã có
bớc phát triển mạnh mẽ, tổ chức khuyến nông trong các nớc khu vực đã
đợc hình thành.
- Tại Trung Quốc, đã có khoa khuyến nông ở trờng Đại học Kim Lăng
từ năm 1933. Trung Quốc rất coi trọng xây dựng mô hình trình diễn, đa cán
bộ đi thực tế ở cơ sở. Tới nay họ có ủy ban khuyến nông Quốc gia Cục phổ
cập kỹ thuật nông nghiệp; ở cấp tỉnh có cục khuyến nông; dới tỉnh có khuyến
nông phân khu; cấp cơ sở là khuyến nông thôn xã. Hoạt động của sản xuất
nông nghiệp đã có những bớc đột phá trong sản xuất lúa lai, nuôi trồng thủy
sản, thú y và chế biến nông sản.
- Tại Thái Lan, tuy mãi đến 20/10/1967 chính phủ Thái Lan mới có quyết
định thành lập tổ chức khuyến nông, nhng hoạt động khuyến nông ở Thái
Lan rất mạnh, có mạng lới cán bộ khuyến nông đến tận làng xã. ở Bộ Nông
nghiệp thủy sản có cục khuyến nông.Trong cục có các phòng hành chính, tổ
chức, tài chính, kế hoạch, phòng cây lơng thực, kinh doanh dịch vụ cây nông
nghiệp, phòng giống, phòng thông tin đào tạo, phòng phát triển nông thôn.
Ngoài ra khuyến nông ở Thái Lan còn có 6 trung tâm vùng (Chiềng Mai,
Kinkhen, Rachabun, Chainat, Rayon, Songkla). ở tỉnh có trung tâm khuyến
nông, cấp huyện có trạm khuyến nông.
- Tại ấn Độ, công tác khuyến nông đợc đặc biệt coi trọng ở vùng nông
dân nghèo, những vùng còn ít phát triển. Ngời ta gắn khuyến nông vào các
Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website: Http://36Kn.Info

chơng trình quốc gia về giống lúa, ngô, đậu có những trung tâm vùng nh
trung tâm Anandniketan Ashsam ở bang Gugiasat suốt hơn 30 năm qua đã tập
trung hơn 3 triệu nông dân nghèo của mấy bộ tộc định canh và định c.
- Tại Hoa Kỳ, theo luật Smit-lever năm 1944, toàn liên bang có một cơ

quan khuyến nông quản lý đạo luật của liên bang và làm việc chỉ đạo rất
phong phú, đa dạng nh: làm vờn gia đình, thị trờng, phát triển kinh tế gia
đình, chơng trình thanh niên Trong dịch vụ khuyến nông các chuyên gia
ngành của khuyến nông thờng là thành viên của các sở, viện, các chuyên gia
này vừa làm nghiên cứu vừa giảng dạy ở các trờng vừa có thể làm khuyến
nông.
Qua việc tìm hiểu về một số nét của khuyến nông trên một vài quốc gia
cho thấy, hầu hết các quốc gia đều rất coi trọng công tác khuyến nông, tổ chức
khuyến nông có qui củ và chặt chẽ.
2.1.1.2. Lịch sử hình thành khuyến nông ở Việt Nam
Cùng với sự phát triển khuyến nông trên thế giới, khuyến nông Việt Nam
cũng đợc hình thành và phát triển tơng đối sớm.
Các vua Hùng cách đây 2000 năm đã trực tiếp dậy dân làm nông nghiệp:
gieo hạt, cấy lúa, mở các cuộc thi để các hoàng tử, công chúa có cơ hội trổ tài,
chế biến các món ăn bằng nông sản tại chỗ. Công chúa Thiều Hoa là ngời
đầu tiên dạy dân chăn tằm dệt lụa.
ở thời Tiền Lê đã có những chính sách phát triển nông nghiệp để động
viên nông dân tích cực tham gia sản xuất. Triều vua Lê Thái Tông (1492) mỗi
xã có một xã trởng phụ trách nông nghiệp và đê điều, đặc biệt là lần đầu tiên
sử dụng từ khuyến nông trong bộ luật Hồng Đức.
Dới chế độ Sài Gòn cũ (1960), thành lập Nha khuyến nông chuyên lo
phát triển nông nghiệp, phát triển nông thôn.
Từ sau Cách mạng tháng 8/1945 1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt
quan tâm tới nông nghiệp, Ngời kêu gọi quốc dân tăng gia sản xuất, tăng
gia sản xuất ngay, tăng gia sản xuất nữa! đó là những việc cấp bách của chúng
ta lúc này. (Tài liệu tập huấn phơng pháp KN, 2007) [2].
Từ năm 1958 1975: Nông nghiệp miền Bắc Việt Nam phát triển trong
sự tác động trực tiếp của mô hình Hợp tác xã nông nghiệp. Từ tổ đổi công
(1956) đến hợp tác xã bậc thấp (1960); hợp tác xã cấp cao (1968); hợp tác xã
toàn xã (1974).

Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website: Http://36Kn.Info

Thời kỳ 1976 1988: Nông nghiệp Việt Nam đợc thống nhất thành
một mối, Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng, chính sách phát triển nông
nghiệp: Ngày 13/01/1981 chỉ thị 100 CT/TƯ của Ban Bí th Trung ơng Đảng
về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao
động trong hợp tác xã. Tháng 12 năm 1986 Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt
Nam đề ra đờng lối đổi mới trong lãnh đạo và quản lý kinh tế. Và Nghị quyết
10 của Bộ Chính trị Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VI
(05/05/1988) về đổi mới quản lý trong nông nghiệp ra đời nhằm giải phóng
sản xuất trong nông thôn đến từng hộ nông dân, khẳng định hộ xã viên là đơn
vị kinh tế tự chủ(Tài liệu tập huấn phơng pháp KN, 2007) [2].
Khuyến nông Việt Nam chính thức đợc hình thành và đi vào hoạt động
kể từ khi có Nghị định 13/CP của Chính phủ ban hành ngày 02/03/1993 về
công tác khuyến nông. HTKN đợc hình thành từ Trung ơng đến địa phơng.
Công tác khuyến nông còn rất mới mẻ nhng đã thu đợc nhiều thành tựu,
mang lại hiệu quả kinh tế xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo đợc
mối liên kết xã hội hóa khuyến nông rộng rãi.
Ngày 26/04/2005 Chính phủ ban hành Nghị định 56/2005/NĐ-CP về
khuyến nông khuyến ng. Đây là những văn bản pháp quy quan trọng đối
với công tác KN nói chung và tổ chức khuyến nông nói riêng.
2.1.2. Khái niệm, nội dung và vai trò của khuyến nông đối với phát triển
nông thôn Việt Nam
2.1.2.1. Định nghĩa khuyến nông
Khuyến nông là một thuật ngữ khó định nghĩa một cách chính xác, vì
khuyến nông đợc tổ chức bằng nhiều cách khác nhau, để phục vụ nhiều mục
đích rộng rãi, do đó có nhiều quan niệm và định nghĩa về khuyến nông, nhng
từ những sự hiểu biết khác nhau đó, chúng ta cũng có thể đa ra những điểm
chung nhất về khuyến nông, sau đây là một số quan niệm, khái niệm về
khuyến nông:

Theo chữ Hán, khuyến có nghĩa là khuyên ngời ta cố gắng sức trong
công việc, còn khuyến nông nghĩa là khuyên mở mang phát triển trong
nông nghiệp
Thuật ngữ Extension có nghĩa mở mang, triển khai đợc sử dụng đầu
tiên ở nớc Anh năm 1866, sau đó đợc mở rộng tới các Hội giáo dục khác ở
Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website: Http://36Kn.Info

Anh và các nớc khác. Khi ghép với từ Agriculture thành Agriculture
Extension thì dịch là khuyến nông
Theo B.E Swanson và J.B. Claar: Khuyến nông là phơng pháp động,
nhận thông tin có lợi tới ngời dân và giúp họ thu đợc những kiến thức, kỹ
năng và những quan điểm cần thiết nhằm sử dụng một cách hiệu quả thông tin
hoặc kỹ thuật này.
Theo A.W Van den Ban và H.S Hawkins: Khuyến nông, khuyến lâm là
một sự giao tiếp thông tin tỉnh táo nhằm giúp nông dân hình thành các ý kiến
hợp lý và tạo ra các quyết định đúng đắn
Theo Thomas, G. Floes: Khuyến nông là một từ tổng quát để chỉ tất cả
các công việc có liên quan đến sự nghiệp phát triển nông thôn, đó là một hệ
thống giáo dục ngoài nhà trờng, trong đó có ngời già và ngời trẻ học bằng
cách thực hành (Tài liệu tập huấn phơng pháp KN, 2007) [2]
Theo Tổ chức lơng thực thế giới FAO: Khuyến nông là cách đào tạo
rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúp họ hiểu đợc các chủ trơng
chính sách về nông nghiệp, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm về quản
lý kinh tế, những thông tin về thị trờng để họ có khả năng giải quyết những
vấn đề của gia đình và cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống
nâng cao trình độ dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới.
(Bài giảng Khuyến nông, 2004) [5].
Qua nhiều định nghĩa trên ta có thể tóm tắt lại và có thể hiểu theo
hai nghĩa:
- Khuyến nông hiểu theo nghĩa rộng, là khái niệm chung để chỉ tất cả

những hoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn, khuyến
nông là ngoài việc hớng dẫn cho nông dân tiến bộ kỹ thuật mới, còn phải
giúp họ liên kết với nhau để chống lại thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết
các chính sách, luật lệ Nhà nớc, giúp nông dân phát triển khả năng tự quản
lý, điều hành, tổ chức các hoạt động xã hội nh thế nào cho ngày càng tốt hơn.
- Khuyến nông hiểu theo nghĩa hẹp, là một tiến trình giáo dục không
chính thức mà đối tợng của nó là ngời nông dân. Tiến trình này đem đến
cho nông dân những thông tin và những lời khuyên nhằm giúp họ tự giải quyết
những vấn đề hoặc những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông hỗ trợ phát
triển các hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác để không ngừng cải
thiện chất lợng cuộc sống của nông dân và gia đình họ. Khuyến nông là sử
Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website: Http://36Kn.Info

dụng các cơ quan nông lâm ng, các trung tâm khoa học nông lâm ng để phổ
biến, mở rộng các kết quả nghiên cứu tới nông dân bằng các phơng pháp
thích hợp để họ có thể áp dụng nhằm thu đợc nhiều sản phẩm hơn. (Bài giảng
Khuyến nông, 2004[5]).
2.1.2.2. Nội dung của khuyến nông
Theo Nghị định 56/2005/NĐ-CP ra đời ngày 26/04/2005 khuyến nông
Việt Nam hiện có các nội dung sau:
* Thông tin tuyên truyền
- Tuyên truyền chủ trơng đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc,
tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, thông tin thị trờng, giá cả, phổ biến
điển hình tiên tiến trong sản xuất, quản lý, kinh doanh, phát triển nông nghiệp,
thủy sản.
- Xuất bản, hớng dẫn và cung cấp thông tin đến ngời sản xuất bằng các
phơng tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo, hội thi, hội chợ, triển lãm
và các hình thức thông tin tuyên truyền khác.
* Bồi dỡng, tập huấn và đào tạo
- Bi dng, tp hun v truyn ngh cho ngi sn xut

nâng cao
kin thc, k n
ng sn xut, qun lý kinh t trong nông nghip, thu sn.
- Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho ngời hoạt động
khuyến nông, khuyến ng.
- Tổ chức tham quan, khảo sát, học tập, trong và ngoài nớc.
* Xây dựng mô hình và chuyển giao khoa học công nghệ
- Xây dựng mô hình trình diễn về các tiến bộ khoa học công nghệ phù
hợp với từng địa phơng, nhu cầu của ngời sản xuất.
- Xây dựng các mô hình công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản.
- Chuyển giao kết quả khoa học công nghệ từ các mô hình trình diễn ra
diện rộng.
* T vấn và dịch vụ
- T vấn, hỗ trợ chính sách, pháp luật về: đất đai, thủy sản, thị trờng,
khoa học công nghệ, áp dụng kinh nghệm tiên tiến trong sản xuất, quản lý,
kinh doanh về phát triển nông nghiệp, thủy sản.
- Dịch vụ trong các lĩnh vực: pháp luật, tập huấn, đào tạo, cung cấp thông
tin, chuyển giao khoa học công nghệ, xúc tiến thơng mại, thị trờng, giá cả
đầu t, tín dụng, xây dựng dự án, cung ứng vật t kỹ thuật, thiết bị và các
Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website: Http://36Kn.Info

hoạt động khác có liên quan đến nông nghiệp, thủy sản theo quy định
của pháp luật.
- T vấn, hỗ trợ việc khởi sự doanh nghiệp nhỏ và lập dự án đầu t phát
triển nông nghiệp, thủy sản và ngành nghề nông thôn, tìm kiếm mặt bằng sản
xuất, tuyển dụng, đào tạo lao động, huy động vốn, phù hợp với quy hoạch phát
triển nông thôn theo vùng lãnh thổ và địa phơng.
- T vấn, hỗ trợ, phát triển, ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, chế biến
nông lâm, thủy sản, nghề muối.
- T vấn, hỗ trợ quản lý, sử dụng nớc sạch nông thôn và vệ sinh môi

trờng nông thôn.
- T vấn, hỗ trợ đổi mới tổ chức, cải tiến quản lý, hợp lý hóa sản xuất, hạ
giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, của tổ chức kinh tế tập thể trong lĩnh
vực nông nghiệp, nông thôn.
* Hợp tác quốc tế về khuyến nông, khuyến ng
- Tham gia các hoạt động về khuyến nông, khuyến ng trong các chơng
trình hợp tác quốc tế.
- Trao đổi kinh nghiệm khuyến nông, khuyến ng với các tổ chức, cá
nhân nớc ngoài và các tổ chức quốc tế.
2.1.2.3. Vai trò của khuyến nông
* Vai trò của công tác khuyến nông
- Khuyến nông có vai trò trong sự nghiệp phát triển nông thôn.
Nớc ta có trên 76% dân số sống ở các vùng nông thôn, với 70% lao
động xã hội để sản xuất ra những nông sản thiết yếu cung cấp cho toàn bộ xã
hội nh lơng thực, thực phẩm và sản xuất nông nghiệp chiếm 37%-40% giá
trị sản phẩm xã hội. Vì vậy, vai trò của công tác khuyến nông là rất cần thiết,
giúp cho nền nông nghiệp của nớc ta phát triển mạnh, nâng cao đời sống của
nông dân.
- Vai trò của khuyến nông trong quá trình từ nghiên cứu đến phát triển
nông nghiệp.





Nhà nghiên
cứu.Viện
nghiên cứu.
Trờng Đại
học


Nông dân

Khuyến
nông
Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website: Http://36Kn.Info

-
Vai trò của khuyến nông đối với Nhà nớc.
Khuyến nông, khuyến lâm là một trong những tổ chức giúp Nhà nớc
thực hiện các chính sách chiến lợc và phát triển nông lâm nghiệp, nông thôn
và nông dân. Trực tiếp hay góp phần cung cấp thông tin về những nhu cầu
nguyên vọng của ngời dân đến cơ quan Nhà nớc. Trên cơ sở đó, Nhà nớc
hoạch định, cải tiến đề ra đợc các chính sách phù hợp. (Bi ging Khuyn
nông, 2004) [5].
* Vai trò của cán bộ khuyến nông
Khi nói đến vai trò của KN ta phải kể đến vai trò của cán bộ khuyến
nông. Công tác khuyến nông có đạt đợc hiệu quả cao hay không là phụ thuộc
rất lớn vào ngời cán bộ khuyến nông. Vì ngời cán bộ khuyến nông chịu
trách nhiệm cung cấp thông tin, giúp nông dân hiểu đợc và dám quyết định
về một vấn đề cụ thể (nh: gieo trồng một loại giống mới, áp dụng một cách
làm ăn mới). Khi nông dân đã quyết định, ngời cán bộ khuyến nông phải
chuyển giao kiến thức để nông dân áp dụng thành công cách làm ăn mới đó.
Nh vậy, vai trò của cán bộ khuyến nông là đem kiến thức đến cho dân và
giúp họ sử dụng kiến thức đó. Ngời cán bộ khuyến nông đợc đào tạo để
thực hiện nhiệm vụ, đợc trang bị đầy đủ các thông tin và kiến thức kỹ thuật
để giúp đỡ nông dân. Tuy nhiên, khi làm nhiệm vụ khuyến nông, ngời cán bộ
khuyến nông phải dựa vào đờng lối, chính sách hiện hành của Đảng và Nhà
nớc về phát triển nông thôn.
Theo quan điểm khuyến nông mới, thì ngời cán bộ khuyến nông thờng

ít bị ràng buộc bởi những chỉ tiêu kế hoạch cụ thể của từng chơng trình
khuyến nông (bao nhiêu hộ trồng, nuôi, đạt năng suất bao nhiêu). Điều quan
trọng hơn là từ các mục tiêu, nhiệm vụ của chơng trình khuyến nông thì
ngời cán bộ khuyến nông phải chủ động, nỗ lực cố gắng động viên, tổ chức
ngời dân tham gia tích cực vào hoạt động khuyến nông. Muốn vậy, ngời cán
bộ khuyến nông phải thờng xuyên hỗ trợ và động viên nông dân phát triển
những tiềm năng, và sáng kiến của họ để chủ động giải quyết những vấn đề
trong cuộc sống.




Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website: Http://36Kn.Info

Mỗi cán bộ khuyến nông có những vai trò quan trọng sau đối với nông
dân:
1. Ngời đào tạo 5. Ngời cố vấn 9. Ngời cung cấp
2. Ngời tổ chức 6. Ngời bạn 10. Ngời thông tin
3. Ngời lãnh đạo 7. Ngời tạo điều kiện 11. Ngời hành động
4. Ngời quản lý 8. Ngời môi giới 12. Ngời trọng tài
Điều này, cho chúng ta thấy vai trò rất đa dạng của ngời cán bộ khuyến
nông trong sự nghiệp phát triển nông thôn. Vì thế, ngời cán bộ khuyến nông
phải hiểu đợc tầm quan trọng của mình và luôn sẵn sàng đánh giá các tình
huống, phân tích các vấn đề để nhập vai một cách đúng đắn và linh hoạt.
2.1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến khuyến nông
Trong bất kỳ lĩnh vực nào khi tiến hành tổ chức hoạt động đều ít nhiều
chịu sự chi phối của một hay nhiều yếu tố ảnh hởng đến kết quả. Trong hoạt
động khuyến nông, thờng thì các chơng trình, dự án khuyến nông đa ra tổ
chức thực hiện chịu sự tác động của các nhân tố ảnh hởng là:
- Ngời cán bộ khuyến nông: Đây là nguyên nhân mang tính chủ quan

thờng thì trình độ của cán bộ khuyến nông có ảnh hởng trực tiếp đến công
việc. Trình độ của cán bộ khuyến nông cao, nhiệt tình trong công việc thì sẽ
rất thuận lợi trong việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, phơng thức làm ăn mới
cho ngời nông dân. Ngợc lại, trình độ hạn chế sẽ dẫn đến kết quả làm việc
không cao.
- Trình độ của ngời sản xuất: Cũng giống nh cán bộ khuyến nông,
trình độ của ngời sản xuất có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của công việc,
nếu trình độ của ngời sản xuất cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp
nhận các tiến bộ mà khuyến nông mang lại, họ cũng nhanh nhậy hơn trớc
những cái mới, từ đó có những điều chỉnh thích ứng với điều kiện sản xuất mới.
- Phong tục tập quán của vùng: Đây là yếu tố mang tính truyền thống ở
các địa phơng, nếu một chơng trình dự án khuyến nông triển khai không
phù hợp với phong tục tập quán và điều kiện sản xuất của địa phơng rất dễ
thất bại. Vì vậy, trớc khi tiến hành triển khai các chơng trình, dự án khuyến
nông cần phải nghiên cứu xem xét kỹ phong tục tập quán và điều kiện sản
xuất ở địa phơng. Từ đó có những lựa chọn nội dung các chơng trình phù
hợp rồi mới tiến hành tổ chức thực hiện.
Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website: Http://36Kn.Info

- Chất lợng đầu vào của các chơng trình khuyến nông: Chất lợng
đầu vào của chơng trình khuyến nông đặc biệt là giống phải đảm bảo chất
lợng. Khi nhập các yếu tố đầu vào cần đợc kiểm tra kỹ trớc khi đem sản
xuất, tránh nhập các giống kém chất lợng hoặc bị hỏng sẽ gây hiệu quả kém
cho các chơng trình, làm mất lòng tin của ngời nông dân.
- Thời tiết và khí hậu: Đây là nguyên nhân mang tính khách quan, các
hoạt động sản xuất nông nghiệp đều chịu ảnh hởng rất lớn của thời tiết khí
hậu. Do đó, các chơng trình, dự án khuyến nông có đạt kết quả cao hay
không cũng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết khí hậu tốt hay xấu.
- Nguồn vốn cho hoạt động khuyến nông: Vốn là nhân tố rất quan trọng
cần thiết cho sản xuất. Để thực hiện các hoạt động khuyến nông vốn là rất cần

thiết. Đặc biệt đối với ngời nông dân họ thờng gặp khó khăn về vốn nên
không có điều kiện đa các tiến bộ kỹ thuật mới do khuyến nông mang tới.
- Các chính sách của Đảng và Nhà nớc có liên quan đến khuyến
nông: Đây là nguyên nhân ở tầm vĩ mô, ngoài các chính sách về khuyến nông
thì các chính sách khác có liên quan nh: chính sách đất đai, chính sách tín
dụng, chính sách thuế cũng có những tác động ảnh hởng đến hoạt động
khuyến nông.
2.2. Tình hình thực tiễn về hệ thống khuyến nông ở Việt Nam
2.2.1. Hệ thống khuyến nông ở Việt Nam
Hệ thống tổ chức khuyến nông Việt Nam đã chính thức ra đời vào năm
1993, ngay sau khi có Quyết định 13/CP đợc ban hành. Trải qua 15 năm hoạt
động, hệ thống khuyến nông đã đợc hình thành, củng cố và hoạt động thông
suốt từ Trung ơng đến địa phơng.
* Tổ chức khuyến nông Trung ơng.
Cục khuyến nông, khuyến lâm ra đời vào năm 1993 vừa làm nhiệm vụ
quản lý nông nghiệp về trồng trọt, chăn nuôi vừa triển khai các hoạt động
khuyến nông. Bộ NN & PTNT đã thấy đợc sự bất cập khi trên cùng một đơn
vị vừa tiến hành song song nhiệm vụ quản lý nông nghiệp và dịch vụ công
(khuyến nông). Và hầu nh nhiệm vụ quản lý nông nghiệp bị lu mờ trớc các
hoạt động dịch vụ công về khuyến nông. Chính vì vậy, ngày 18/07/2003
Chính phủ đã ban hành Nghị định 86/CP cho phép tách bạch khuyến nông,
Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website: Http://36Kn.Info

khuyến lâm thành hai đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Trung tâm
Khuyến nông Quốc gia.
Hiện nay, Trung Tâm Khuyến nông Khuyến ng Quốc gia là đơn vị sự
nghiệp trực thuộc Bộ NN & PTNT với một số chức năng nhiệm vụ chính:
hoạch định chính sách và kế hoạch khuyến nông, khuyến ng; hớng dẫn về
tổ chức và phơng pháp; chỉ đạo thực hiện các chơng trình, dự án khuyến
nông; t vấn về chính sách pháp luật; tổ chức sản xuất thị trờng; xây dựng

chơng trình, giáo trình hớng dẫn tập huấn kỹ thuật và nghiệp vụ cho cán
bộ, khuyến nông viên và nông dân; thông tin tuyên truyền về hoạt động
khuyến nông.































( Nguồn : http ://www.khuyennongvn.gov.vn.)

Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn
Trung tâm khuyến
nông Quốc gia
Sở NN - PTNT tỉnh,
thành phố
Trung tâm khuyến
nông, Thành phố
UBND huyện,
quận
Trạm khuyến
nông huyện

UBND xã, phờng
Khuyến nông cơ sở
KN viên
xã, thôn

HTX NN
CL bộ
NN

Các hội
Các
Đoàn

thể
Doanh
nghiệp
Hộ nông
dân
Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website: Http://36Kn.Info

Hình 2.1 : Sơ đồ tổ chức khuyến nông Việt Nam

* Hệ thống khuyến nông cấp tỉnh.
Theo Nghị định 13/CP thì mỗi tỉnh thành lập một trung tâm khuyến nông
trực thuộc Sở NN & PTNT. Mỗi trung tâm có từ 3 5 phòng chức năng, biên
chế từ 15 20 ngời tùy từng tỉnh. Hiện nay có 64 tỉnh thành trên cả nớc đã
thành lập Trung tâm Khuyến nông tỉnh với tổng số 1.431 cán bộ viên chức
khuyến nông.

* Hệ thống khuyến nông cấp huyện.
Hiện nay, 520/637 huyện trên cả nớc có trạm khuyến nông huyện
(chiếm 82%) trực thuộc TTKN tỉnh hay UBND huyện với tổng số 2.813
ngời. Phụ cấp trách nhiệm cho các trạm trởng hay phó trạm trởng tơng
đơng nh trởng hay phó trởng phòng của Trung tâm Khuyến nông tỉnh.
* Hệ thống khuyến nông cấp xã.
Tùy theo điều kiện từng địa phơng có thể thành lập các cụm khuyến
nông, mỗi cụm khuyến nông bao bồm từ 3 4 xã gần kề nhau. Trong một
cụm có thể bố trí 3 - 4 cán bộ khuyến nông (biên chế của trạm KN, có chuyên
môn khác nhau: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp ) để có thể giải quyết
những vấn đề chuyên môn trong địa phơng, trong địa bàn họ phụ trách.ở một
số tỉnh nh Hà Giang, Yên báiđã có cán bộ khuyến nông xã phụ trách về
nông nghiệp.
Hiện nay 10.500 xã có nhân viên khuyến nông (chiếm 70%) với tổng số

15.246 ngời.
2.2.2. Một số công trình nghiên cứu về hệ thống khuyến nông ở Việt Nam
Đánh giá và phân tích hệ thống khuyến nông nhằm đa ra những điều
chỉnh phù hợp hơn với yêu cầu thực tiễn. Vì vậy, đã có nhiều nghiên cứu trong
và ngoài ngành về hệ thống khuyến nông. Bộ NN & PTNT, Trung tâm
Khuyến nông Quốc gia, Sở ban ngành và TTKN các tỉnh đều có những đề án
đánh giá hiệu quả, tổ chức lại và hoàn thiện hệ thống khuyến nông:
* Tổ chức CIDSE từ năm 1991 đã hợp tác và hỗ trợ tỉnh Thái Nguyên
thực hiện dự án nâng cao năng lực và củng cố HTKN từ tỉnh cho đến cấp xã,
và thôn bản nhằm đáp ứng tốt hơn các dịch vụ KN đến với nông dân.
Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website: Http://36Kn.Info

* Trung tâm Khuyn nông Phú Yên: Xây dựng đội ngũ cán bộ khuyến
nông viên cơ sở
: Trung tâm khuyn nông đã xây dng i ng khuyn nông
viên c s (KNVCS) cho 09 huyn, thnh ph trong tnh. S khuyn nông
viên (KNV) c hp ng l 189 ngi, bình quân mi xã s có 02 KNV,
u tiên cho các xã vùng sâu, vùng xa. Vi
i ng KNVCS nh vy, v c bn
tnh Phú Yên bc
u ã hình thnh nên h thng t chc khuyn nông t
tnh
n c s. Ông Võ Minh Thc Giám c S NN & PTNT cho bit:
Vic hình thnh nên
i ng khuyn nông viên cp c s s giúp cho vic
thc hin nhân rng các mô hình khuyn nông ti
a phng. (Nhật Minh,
2008).
* Khuyến nông cơ sở giúp nông dân xóa nghèo, lm giu hiệu quả:
Tnh Vnh Phúc ch còn 13% s h nghèo (theo tiêu chí mi) v không còn

h
ói; hin s h sn xut gii c 3 cp ca tnh có gn 50.000 h. Ton
tnh có trên 940 trang tri v ch h sn xut ln vi bình quân mc thu nhp
100 triu
ng/nm tr lên v có gn 11.000 h cho bình quân thu nhp t 45
n 50 triu ng/nm tr lên... t c kt qu ny l có s óng góp rt
quan trng ca h thng khuyn nông c s. Tnh Vnh Phúc hin có 450
khuyn nông viên 150/152 xã, phng, th trn có sn xut nông nghip.
Khuyn nông viên trc tip tham gia cùng cán b khuyn nông tnh, huyn

xây dng các mô hình, chuyn giao k thut sn xut nông nghip cho nông
dân. Vnh Phúc
ã thnh công ln trong Zebu hóa n bò vi gn 60% tng
n bò c lai to. Nh vy, ã mang li hiu qu tt trong chn nuôi. T
chng trình nc hóa
n ln, mô hình nuôi ln tp trung sch bnh, nuôi ln
lai, nuôi ln choai siêu nc xut khu, nh vy
ã a n ln ca tnh hin
nay lên 550.000 con, trong
ó s ln lai chim trên 70% tng n..., nh vy
ã em li hiu qu khá cho nông dân. Cán b khuyn nông c s ti các a
phng còn trc tip "cm tay, ch vic" cho trên 40.000 lt nông dân
c
tp hun k thut thâm canh lúa, ch
n nuôi gia súc, gia cm... Cán b khuyn
nông c s ti các
a phng trong tnh cng l ht nhân ca 100 câu lc b
khuyn nông
chuyn giao các tin b khoa hc k thut vo sn xut nông
nghip hiu qu

.
(TTXVN, 17/05/2008).
* TTKN Cà Mau: Hiệu quả từ đề án xây dựng mạng lới cán bộ kỹ
thuật sản xuất cơ sở: Sau hn 2 n
m trin khai thc hin án, nhìn chung vai
trò nhim v ca cán b kỹ thuật sản xuất cơ sở (khuyn nông viên) ã tham

×