Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Luận văn : NGUỒN LỰC VÀ VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI CỦA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN part 3 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.14 KB, 11 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11


đã cạn kiệt. Những vấn đề phát triển đang được điều kiển bởi một số ít các
phương pháp tiếp cận và các chính sách. Việc này bao gồm cả Mục tiêu phát
triển thiên niên kỷ - M
illennium

D
ev
elop
ment
G
oals
(MDGs) của Liên Hợp
Quốc (UN) và Kế hoạch Giảm bớt đói nghèo -
P
o
v
er
ty

R
eduction

S
trategy
P
apers



(PRSP
s)
của ngân hàng Thế Giới (WB). Đó có thể chưa phải là những
tính toán đầy đủ về sự liên kết giữa quản lý tài nguyên với xoá đói giảm
nghèo và cũng có thể là chưa nhận thức đầy đủ về tiềm năng của tài nguyên
thiên nhiên (hàng hoá và dịch vụ) như là tài sản tái sinh dồi dào cho người
nghèo. (USAID, 2006.).
Các nghiên cứu của Liên hợp quốc tại khu vực vùng Rừng châu Phi cho
thấy: Vùng Rừng châu Phi rộng 2 triệu km
2
, là nơi sinh sống của khoảng 150
triệu người thuộc các quốc gia Ethiopia, Sudan, Somalia, Djibouti, Kenya và
Eritrea. Theo thống kê của Liên hiệp quốc, hơn 70 triệu người, chiếm 45%
tổng dân số của vùng Rừng châu Phi, thuộc diện nghèo khổ và thiếu lương
thực. 6 năm qua, 4 đợt hạn hán nghiêm trọng đã xảy ra ở khu vực này, khiến
tình trạng thiếu lương thực đang diễn ra rất nghiêm trọng. Vậy nguyên nhân
từ đâu? Câu trả lời là: Từ sự bùng nổ dân số, chiến tranh triền miên và một
trong số những nguyên nhân quan trọng là tài nguyên thiên nhiên bị khai thác
cạn kiệt: rừng bị tàn phá; hệ sinh thái đầm lầy bị phá vỡ dẫn đến thiên tai hạn
hán mà hệ quả của nó là sự đói nghèo [21]. Điều đó cho thấy sự liên quan mật
thiết của tài nguyên thiên nhiên và vấn đề nghèo đói.
Tạp chí The Wooden Bell số 17 tháng 8 năm 2006 cũng chỉ ra rằng
nguyên nhân của sự đói nghèo ở Châu Phi là tình trạng thiếu tài nguyên thiên
nhiên và tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái nghiêm trọng " Những người
nông dân nghèo nhất phải canh tác trên những mảnh đất nhỏ bé, manh mún và
nghèo kiệt. Sự thách thức cho những hộ gia đình nông dân nghèo là sự mót
nhặt từng giọt nước, từng vuông đất đó là tất cả tiềm lực sản xuất của họ".

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12


Điều đó có nghĩa là một nguyên nhân quan trọng của sự nghèo đói là vấn đề
thiếu thốn tài nguyên thiên nhiên mà cụ thể ở đây là vốn đất và nguồn nước.
Năm 1992, với sự hỗ trợ của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Các
nước Tiểu vùng sông Mêkông Mở rộng (GMS) (gồm Campuchia, Cộng hoà
nhân dân Trung Hoa, Cộng Hoà dân chủ nhân dân Lào, Myanmar, Thái Lan
và Việt Nam) cũng đã tiến hành các nghiên cứu về mối quan hệ giữa nguồn
lực tự nhiên và vấn đề nghèo đói. Báo cáo cũng cho thấy rằng với 300 triệu
dân, phần lớn dân cư sống ở vùng nông thôn nơi mà sinh kế của họ dựa hoàn
toàn hoặc một phần vào nông nghiệp. Chẳng hạn, ở Cộng hoà dân chủ nhân
dân Lào có đến hơn 75% dân số sống ở nông thôn. Thậm chí Thái Lan, một
nước đô thị hoá mạnh nhất trong số các nước tiểu vùng sông Mêkông vẫn tồn
tại các cộng đồng nông nghiệp lớn, đặc biệt tập trung ở phía Bắc và Đông Bắc
của đất nước Một trong các thách thức của cho sự phát triển của vùng là:
Thiếu quan tâm thích đáng đến vấn đề bảo vệ các nguồn lực tự nhiên mà sinh
kế truyền thống phụ thuộc vào. Rõ ràng rằng, tiềm năng dồi dào của các nước
tiểu vùng sông Mêkông chỉ được phát huy khi mà những vấn đề liên quan đến
nghèo đói được giải quyết một cách thoả đáng. (GMSAIN- Greater Mekong
Subregion Agriculture Information network).
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa nguồn lực và những lợi ích của nó










Tài nguyên đất, nước, rừng, cuộc sống hoang rã là động lực tác động lên xã
hội, kinh tế chính trị. Nhiệm vụ của con người xác định rõ nguồn tài nguyên
và sự sử dụng của chúng
Nguồn lực
Quản lý môi trường là sự
phân bổ, sử dụng và quản lý
nguông lực và các hoạt động
của tự nhiên. Quan tâm của
Chính phủ và hầu hêt người
dân ở nông thôn là tiếp cận
và điều khiển TNTN
Lợi ích
Những sự cung cấp của tự nhiên như là
các hoạt động sản xuất nông nghiệp đơn
thuần và các hệ thống kinh tế. Trong các
hệ thống kinh tế nó đóng vai trò như một
tài sản quan trọng của quốc gia. Sự đầu
tư vốn vào tài nguyên thiên nhiên có giá
trị cao ở cấp độ quốc gia.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13


* Tại Việt Nam
Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa nguồn lực và vấn đề nghèo đói của
nông hộ cũng đã được các Chính phủ Việt Nam và các tổ chức quốc tế
nghiên cứu tại Việt Nam để tìm những giải pháp hữu hiệu nhất nhằm quản
lý tài nguyên thiên nhiên và xoá đói giảm nghèo, đặc biệt là đối với các

vùng nông thôn và miên núi. Trong số đó có các nghiên cứu của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn với chương trình, Ngân hành Thế giới
(WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Tổ chức Nông Lương thế giới
(FAO), Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP), các tổ chức phi
chính phủ như GCAP, SAM
Trong Báo cáo nghiên cứu Đảm bảo bền vững về môi trường của nhóm
Hành động chống đói nghèo tháng 6 năm 2006 cho thấy có một mối liên hệ
mật thiết giữa nghèo đói và nguồn lực. Mặc dù hiện nay Việt Nam đã có
những bước tiến đáng kể trong việc giảm đói nghèo, các nguồn lực đang có
xu hướng giảm sút. Nhóm cộng đồng nghèo phải chịu đựng vấn đề này nhiều
hơn là cộng động có thu nhập khá hơn trong xã hội. Tại sao lại như vậy? Nhìn
chung là người nghèo phải phụ thuôc nhiều hơn vào nguồn lực nhiều hơn là
những người khá giả. Hầu hết những người nghèo ở Việt Nam vẫn phụ thuộc
vào canh tác nông nghiệp nhỏ bé để sinh sống và khi chất lượng đất, nước,
rừng và các nguồn lực khác bị giảm sút, chất lượng cuộc sống của hộ cũng bị
giảm đi theo. Tuy nhiên mối liên hệ giữa các nguồn lực và nghèo đói là mối
quan hệ hai chiều và cải thiện chất lượng của các nguồn lực tự nhiên cũng góp
phần làm giảm đói nghèo [13].
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nguồn lực và vấn đề nghèo đói của
hộ nông dân ở một số tỉnh.
•Nghiên cứu ở Đăk Lăk.
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nguồn lực với đói nghèo ở Buôn Ma
Thuật tỉnh Đắk Lắk cho thấy nguyên nhân chính dẫn đến đói nghèo cho các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14


hộ nông dân là tình trạng khai thác một cách quá mức nguồn lực tự nhiên dẫn
đến sự xuống cấp của nguồn lực tự nhiên và hậu quả là dẫn đến đói nghèo,

đặc biệt là đối với nhóm người dân tộc thiểu số ở vùng nông thôn. Trong một
nỗ lực thiết kế kế sinh nhai cho người dân ở vùng nông thôn, cho đồng bào
dân tộc thiểu số và để đảo ngược lại tình hình xuống cấp của nguồn lực đang
diễn ra hiên nay. Uỷ ban nhân dân Tỉnh đã xem xét lại một số mặt: [19].
- Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp
- Giảm thiểu quản lý bền vững nguồn lực tự nhiên
- Cho người dân nông thôn và đặc biệt là nhóm dân tộc thiểu số tham
gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện việc sử dụng đất, phát triển kinh tế
xã hội [18].
• Nghiên cứu ở Lào cai
Theo nghiên cứu của tổ chức Oxfam cho thấy ở các vùng xa sôi hẻo lánh,
đặc biệt là đối với các hộ nông dân nghèo thì nguồn lực là kế sinh nhai chính
của nông hộ. Vì vậy, đối với những hộ nông dân nghèo, đặc biệt là những hộ
đồng bào dân tộc ít người có nguồn vốn và tài sản ít ỏi cho sản xuất nông
nghiệp, thuỷ sản và kinh doanh nhỏ lẻ. Tuy nhiên họ lại rất khó tiếp cận và
khai thác các nguồn lực này vì nhiều lý do như vốn, kỹ thuật, nhân lực và các
rủi ro do thiên tai ()
• Nghiên cứu ở các tỉnh ven biển:
Nghiên cứu tại các địa điểm: thôn Vĩnh Tường (Ninh Thuận) tới 61% hộ
nghèo, các xã Thạch Hải và Tượng Sơn (Hà Tĩnh) có tới 52% và 42,6% hộ
nghèo, các xã Hiệp Mỹ Đông và Mỹ Nam Long (Trà Vinh) cũng có tới hơn
23% số hộ nghèo. Xu hướng giảm nghèo chưa được cải thiện đáng kể ở các
cộng đồng này[20].
Nhóm dân tộc Kinh chiếm đa số trong các cộng đồng khảo sát, có tỷ lệ
hộ nghèo thấp hơn so với các dân tộc khác. Ở các xã Đường Hoa và Quảng
Điền (Quảng Ninh) có các dân tộc Sán Rìu, Tày, Nùng và Hoa. Hầu hết các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15



hộ trong nhóm cư dân này đều là các hộ nghèo. Dân tộc Khơme chiếm tỷ lệ
lớn ở các xã Mỹ Long Nam và Hiệp Mỹ Đông (huyện Cầu Ngang tỉnh Trà
Vinh). Nhóm hộ Khơme có tỷ lệ hộ nghèo khá cao, trên 58% số hộ của các
địa phương được lựa chọn khảo sát ở Trà Vinh.
Nguyên nhân nghèo đói được cộng đồng dân cư nhấn mạnh là điều kiện
sản xuất và mở rộng các sinh kế ngoài nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn.
Người nông dân và ngư dân nghèo khó tiếp cận khai thác có hiệu quả các
nguồn lực tự nhiên (đất đai canh tác nông nghiệp, đất đai để nuôi trồng thuỷ
sản, nguồn nước sản xuất nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên xã bờ, ) để phát triển
các sinh kế bền vững giúp họ thoát nghèo, mặc dầu chính quyền các cấp đã có
các chương trình hỗ trợ nhất định cho các cộng đồng thực hiện [17].
1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu cơ bản
* Số liệu thứ cấp
Thu thập các tư liệu và số liệu có sẵn từ các cơ quan trong tỉnh và
huyện:(Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục thông kê, Sở Lao động
thương binh và xã hội (LĐ-TB-XH), Qũy hỗ trợ người nghèo và các phòng
ban chức năng của huyện(Phòng Thống kê, Phòng nông nghiệp, Phòng Tài
nguyên và môi trường, Phòng Thương binh xã hội, Các cấp Hội, Uỷ ban nhân
dân xã).
Thu thập các bản đồ: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ hiện trạng
rừng, bản đồ và các loại số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa
bàn Huyện.
* Số liệu sơ cấp
Điều tra số liệu thực tế tại các hộ nông dân trên địa bàn nghiên. Để có
được số liệu này chúng tôi tiến hành điều tra phỏng vấn trực tiếp các hộ điều
tra đã được chọn theo bảng câu hỏi đã chuẩn bị trước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16


Phương pháp lựa chọn mẫu điều tra theo 3 cấp:
+ Đầu tiên các xã được lựa chọn đại diện cho toàn huyện
+ Trên cơ sở các xã đã lựa chọn sẽ lựa chọn đại diện các thôn
+ Cuối cùng tại mỗi thôn sẽ tiến hành điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên để
đảm bảo tính đại diện và có thể suy rộng của mẫu điều tra.
Số lượng mẫu điều tra: Do chưa có các đề tài điều tra trước đó do vậy
theo lý thuyết thống kê để đảm bảo cho các mẫu có lượng đủ lớn mỗi một
nhóm nên có số lượng mẫu n > 30. Theo mục đích của đề tài sẽ phân tổ ra làm
3 nhóm (theo vùng đại diện cho 3 khu vực/xã: Nghèo, trung bình và khá theo
mức sống) để dễ dàng so sánh và phân tích nhằm tìm hiểu những tác động và
ảnh hưởng của vấn đề nghiên cứu do vậy chúng tôi tiến hành điều tra tại mỗi
xã là 30-35 mẫu.
Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: được sử dụng để có những thông
tin tổng quát nhất về khu vực nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài.
Chúng tôi tiến hành tham khảo ý kiến các chuyên gia và những người có kinh
nghiệm trong vùng.
Phương pháp chuyên khảo: Xem xét, nghiên cứu các đơn vị điển hình,
riêng biệt từ đó có thể thấy được tính khách quan và tổng quát vùng
nghiên cứu.
1.2.2. Công cụ và kỹ thuật sử lý số liệu
Với số liệu thứ cấp: Chọn lọc số liệu trên các báo cáo, văn kiện, sách
báo sao chép hoặc trích dẫn các số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Với số liệu sơ cấp: Sau khi điều tra thu thập số liệu qua phiếu điều tra
tiến hành tổng hợp và xử lý bằng công cụ Excel và phần mềm SPSS. Quá
trình so sánh sẽ được kiểm định thống kê theo kiểm định phi tham số tại mức
xác suất 90%.
Phương pháp kinh tế lượng và toán kinh tế: Sử dụng mô hình hàm hồi

qui và bài toán qui hoạch tuyến tính.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17


Mô hình hồi quy để giúp ta xác định mối quan hệ và sự tác động giữa
các nguồn lực với nghèo đói của hộ.
Hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas (CD) là dạng hàm mà nó phù hợp
cho các vấn đề tuân theo quy luật hiệu suất biên giảm dần, mà trong thực tế
rất nhiều vấn đề nghiên cứu tuân theo quy luật này. Với suy luận như vậy việc
ứng dụng hàm hồi quy dạng Cobb-Douglas là hợp lý nhất. Vì vậy trong
nghiên cứu này chúng tôi sẽ vận dụng dạng hàm CD để tìm hiểu mối quan hệ
giữa các nguồn lực với thu nhập của hộ.
Dạng của hàm sản xuất CD:
Y = aX1
a1
.X1
a2
X1
an
.e1

1D1 +

2D2+

mDm

Trong đó biến phụ thuộc là Thu nhập/đầu người (đặc trưng cho mức độ

nghèo của hộ
Các biến độc lập là thể hiện cho các nguồn lực của hộ dưới hai góc độ
số lượng và chất lượng. Để sử lý mô hình hồi quy trong đề tài sử dụng công
cụ EXCEL.
Bài toán quy hoạch tuyến tính là mô hình tối ưu với mục đích giúp ta
bố trí việc sử dụng các nguồn lực một cách tốt nhất mang lại thu nhập cao
nhất cho hộ.
Mô hình tổng quát bài toán quy hoạch tuyến tính có thể được minh hoạ
như sau:
Max Z =


n
j
jj
XC
1

Phụ thuộc vào

n
j
a
ij
X
j


() b
i

(
1i
đến
m
)

,0
j
X
(
1j
đến
n
)
Trong đó:
Z = Hàm mục tiêu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18


X
j
= Hoạt động mang lại thu nhập thứ j
P
j
= Thu nhập từ hoạt động j
n = Số lượng các hoạt động có thể
m = Number of resources and constraints
a

ij
= Hệ số kỹ thuật (số lượng đầu vào thứ i cần thiết cho một đơn vị
sản xuất thứ J)
b
i
= Số lượng nguồn lực thứ i

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19


Hàm mục tiêu
Trong bài toán hàm mục tiêu sẽ thể hiện là thu nhập của hộ đạt đến max
đây là mục tiêu quan trọng nhất của các hộ gai đình nông dân quy mô nhỏ lấy
công làm lãi.
Ràng buộc:
Giả thiết là các nguồn lực trọng hộ bị hạn chế, đặc biệt là các nguồn lực
tự nhiên. Trong đó có một số hạn chế là cố định tức là không thể lớn hơn hoặc
nhỏ hơn, còn một số hạn chế trong khoảng.
Ràng buộc về đất: đai trong vụ mùa và trong vụ xuân, nó cũng thể hiện
các ràng buộc khác nhau về các loại đất khác nhau như đất dốc, đất bằng
Ràng buộc về lao động: Hai nguồn lao động khác nhau được sử dụng
đó là lao động gia đình và lao động thuê mướn. Với ràng buộc này đòi hỏi
việc sử dụng không được vượt quá khả năng của hộ, còn lao động thuê ngoài
được giả thuyết là không bị hạn chế.
Ràng buộc về cung cấp lương thực và chi tiêu trong hộ: Lương thực
được cung cấp từ hai nguồn khác nhau là tự cung tự cấp và mua ngoài, nó thể
hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tự cung tự cấp và thị
trường. Nhu cầu lương thực được tính toán dựa trên nhu cầu về dinh dưỡng
cho hộ cũng như sự cân bằng nhu cầu này trong mỗi bữa ăn. Ràng buộc này

cũng còn phụ thuộc nhiều vào chi tiêu trong hộ.
Ràng buộc cân bằng dòng tiền: Nó bao gồm có dòng tiền ra và dòng tiền
vào. Dòng vào bao gồm từ việc bán sản phẩm đến tiền vay và tiền ra bao gồm
cả việc chi cho sản xuất và tiêu dùng. Cân bằng tiền có thể kết chuyển từ
tháng này qua tháng khác trong năm.
Ràng buộc vay vốn: Hai nguồn vay vốn là vay trong ngân hàng và vay
các tổ chức cá nhân được xem xét trong mô hình.
Các hoạt động: Bao gồm các hoạt động diễn ra trong hộ cũng như các
hoạt động phi nông nghiệp.
* Phần mềm sử dụng để chạy mô hình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20


Hiện nay có nhiều phần mềm để chạy mô hình bài toán quy hoạch
tuyến tính như: Lindo, XA, GAMS trong đề tài chúng tôi sử dụng chương
trình XA để sử lý mô hình bài toán.
1.2.3. Mẫu nghiên cứu
Với sự tư vấn của các cán bộ có trách nhiệm thuộc phòng Tài nguyên
môi trường (TNMT) của huyện, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn
(NNPTNN) của Tỉnh, 3 xã đã được chọn vào mẫu nghiên cứu gồm: Xã Vũ
Chấn đại diện cho vùng I là vùng nghèo của Huyện, Xã Dân Tiến đại diện cho
vùng II vùng trung bình và Xã Tràng Xá đại diện cho vùng III là vùng có mức
sống khá của huyện.
Chọn hộ điều tra: Đây là bước quan trọng vì hộ là nơi cung cấp số liệu
để tổng hợp, đánh giá tình hình chung cũng như việc sử dụng các nguồn lực
của các hộ gia đình trên địa bàn Huyện. Hộ được một cách hoàn toàn ngẫu
nhiên nhằm đảm bảo tính đại diện của mẫu có thể suy rộng được.


1.3. CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU
1.3.1. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá mức sống:
Sử dụng 8 chỉ tiêu đánh giá mức sống (Doppler, 2000)
- Thu nhập của hộ (IC): Phản ánh toàn bộ số tiền mà hộ thu được trong
năm sau khi trừ đi chi phí, có thể sử dụng tái sản xuất và cho sinh hoạt của gia
đình trong năm sau.
- Dòng tiền
- Mức độ độc lập về các nguồn lực của hộ
- Cung cấp và an toàn lương thực
- Nước sinh hoạt và nhà cửa
- Tình hình chi tiêu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21


1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất của việc sử dụng các nguồn
lực trong hộ
- Chi phí cho sản xuất (TC)
- Doanh thu (R)
- Thu nhập (IC) (bao gồm thu nhập từ sản xuất nông lâm nghiệp và từ các
hoạt động phi nông nghiệp)
- Thu nhập / nhân khẩu














×