Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp i
------- -------
Lơng đức thắng
Phân tích nguyên nhân ảnh hởng đến nghèo đói
của hộ nông dân huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành: kinh tÕ n«ng nghiƯp
M· sè: 603110
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: ts. Trần văn đức
Hà Nội - 2007
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc nghiên cứu đ2 đợc cám ơn và các thông tin
trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2007
Tác giả luận văn
Lơng Đức Thắng
Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------
i
Lời cám ơn
Để hoàn thành luận văn này, tôi đ2 nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của
nhiều cơ quan, nhiều tổ chức và cá nhân. Tôi xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn
tới tất cả tập thể và các cá nhân đ2 tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu vừa qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thấy giáo TS. Trần Văn Đức và tổ
bộ môn Kinh tế phát triển đ2 trực tiếp hớng dẫn tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trờng Đại học Nông nghiệp I,
các thấy cô giáo trong khoa Kinh tế và phát triển nông thôn và khoa Sau đại
học của trờng, những ngời đ2 trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và
giúp đỡ tôi hoàn thiên luận văn này.
Tôi xin chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của UBND huyện Yên Phong,
UBND các x2, phòng Nông nghiệp, phòng thống kê, Hôi nông dân tập thể,
Hội phụ nữ, Sở Tài nguyên và Môi trờng, Sở Lao động thơng binh và x2 hôi,
Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh đ2 giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các học viên cùng lớp đ2 nhiệt tình giúp đỡ
tôi trong quá trình nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2007
Tác giả luận văn
Lơng Đức Thắng
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------
ii
Danh mục các chữ viết tắt
ADB
Ngân hàng phát triển Châu á
CIDA-Canada
Cơ quan phát triển quốc tế của Canada
CN-TTCN&XDCB
Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản
DV
Dịch vụ
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
ILO
Tổ chức lao động quốc tế
UBDP
Chơng trình phát triển Liên hợp quốc
WB
Ngân hàng thế giới
IFAD
Quỹ Quốc tế về phát triển nông thôn
HĐND
Hội đồng nhân dân
UBND
Uỷ ban nhân dân
HTX
Hợp tác xJ
PRA
Đánh theo cấp vùng
GDĐT
Giáo dục đào tạo
UNEP
Cơ quan môi trờng Liên hợp quốc
TW
Trung ơng
TM
Môi trờng
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------
iii
Danh mục bảng
Bảng 1
Chuẩn nghèo đói đợc xác định qua các thời kỳ từ năm 1993 đến
năm 2010
Bảng 2
6
Tỷ lệ hé nghÌo thc nhãm d©n téc trong tỉng sè nghÌo cả nớc
qua các thời kỳ 1996 - 2006
22
Bảng 3
Tỷ lệ hộ nghèo đói ở Việt Nam từ năm 2004 - 2006
22
Bảng 4
Thu nhập bình quân nhân khẩu/tháng theo giá thực tÕ cđa 20% sè
hé thu nhËp cao nhÊt so víi 20% số hộ có thu nhập thấp nhất
25
Bảng 5
Kế hoạch xoá đói giảm nghèo của tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010
29
Bảng 6
Nhiệt độ các tháng trong năm của huyện Yên Phong
33
Bảng 7
Lợng ma các tháng trong năm của huyện Yên Phong
33
Bảng 8
Độ ẩm không khí các tháng trong năm của huyên Yên Phong
34
Bảng 9
Khẩu và lao động của huyện Yên Phong qua 3 năm 2004 - 2006
35
Bảng 10 Cơ sở hạ tầng của huyện Yên Phong qua 3 năm 2004 - 2006
37
Bảng 11 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Yên Phong qua 3 năm 2004 2006
39
Bảng 12 Kết quả phát triển sản xuấtngành trồng trọt của huyện Yên Phong
qua 3 năm 2004 - 2006
42
Bảng 13 Tình hình phát triển cơ cấu ngành chăn nuôi huyện Yên Phong qua
3 năm 2004 - 2006
Bảng 14 áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuôi
44
45
Bảng 15 Giá trị sản xuất và cơ cấu nội bộ ngành CN-TTCN và XDCB
huyện Yên Phong qua 3 năm 2004 - 2006
48
Bảng 16 Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Yên Phong
qua 3 năm 2004 - 2006
50
Bảng 17 Thực trạng nghèo đói của các hộ nông dân huyện Yên Phong
(2004 - 2006)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------
62
iv
Bảng 18 Nguyên nhân ảnh hởng tới đói nghèo của hộ điều tra
66
Bảng 19 Thống kê số hộ nghèo đói theo các nguyên nhân ảnh hởng
67
Bảng 20 Thống kê hộ nghèo đói phân theo số nguyên nhân ảnh hởng
70
Bảng 21 Kết quả chạy hàm Cobb-Douglas về các nhân tố ảnh hởng tới thu
nhập của các hộ điều tra
72
Bảng 22 Kết quả chạy hàm Logit để thấy đợc sự ảnh hởng của các
nguyên nhân tới việc thoát nghèo của các hộ điều tra
76
Bảng 23 Mục tiêu giảm hộ nghèo của Yên Phong giai đoạn 2008 - 2010
83
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------
v
Danh mục hình
Sơ đồ 2.1
Vòng luẩn quẩn của nghèo đói
12
Sơ đồ 2.2
ảnh hởng của nghèo đói đến sự phát triển của Kinh tế - XJ hội
13
Đồ thị 2.1
Tỷ lệ hộ nghèo đói từ năm 2004 - 2006 ở Việt Nam
23
Biểu đồ 3.1 Cơ cấu GO của huyện Yên Phong qua các năm (2004-2006)
51
Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thống kê hộ nghèo đói phân theo số nguyên nhân
gây ảnh hởng
Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------
71
vi
tài liệu tham khảo
1. Bộ kế hoạch và Đầu t (2005). Chiến lợc toàn diện về tăng trởng và xoá
đói giảm nghèo.
().
2. Dự án đào tạo công tác xoá đói giảm nghèo (2004). Tài liệu tập huấn dành
cho các cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo cấp tỉnh và huyện. Nhà xuất
bản Lao động 2004.
3. Hội nghị t vấn các nhà tài trợ Việt Nam (2003). Nghèo - Báo cáo phát
triển Việt Nam, Hà Nội: tháng 12 năm 2003.
4. Bộ LĐ - TB&XH (2004). Những định hớng chiến lợc của chơng trình
mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010. Hà Nội: 2010.
5. Lê Văn Bá và những tác giả (2004). Nghèo đói và xoá đói giảm nghèo ở
Việt Nam, Hà Nội: tháng 9 năm 2004.
6. Ngân hàng Thế giới (2004). Đánh giá của nhóm ngân hàng Thế giới về
nghèo đói.
( />7. Ngân hàng Thế giới (2005). Báo cáo phát triển Thế giới, Washington, ngày
20 tháng 09 năm 2005.
8. Phạm Vân Đình (1997). Giáo trình nghiên cứu kinh tế nông nghiệp, Nhà
xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
9. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Hà Nội 2006.
10. Dự án về báo cáo tiến độ thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
và giảm nghèo ở Việt Nam
( />11. World Bank Vietnam (2002). Chiến lợc tăng trởng và giảm nghèo toàn
diện (GPRGS).
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------
vii
( - 45k).
12. Báo cáo kết quả 5 năm thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo tỉnh
Bắc Ninh giai đoạn 2001 - 2005, phơng hớng 2006 - 2010.
13. Địa chí Yên Phong.
14. Niên giám thống kê 2006.
15. Nguyễn Quang Dong (2002). Kinh tế lợng, Nhà xuất bản khoa học vµ kü
thuËt Hµ Néi.
16. David Begg (1992). Kinh tÕ häc, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------
viii
MụC LụC
1. Mở đầu
1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài
1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2
1.2.1.
Mục tiêu chung
2
1.2.2
Mục tiêu cụ thể
2
1.3
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3
1.3.1
Đối tợng nghiên cứu
3
1.3.2
Phạm vi nghiên cứu
3
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
4
2.1
Cơ sở lý luận
4
2.1.1
Quan điểm về đói nghèo
4
2.1.2
Chuẩn mực xác định nghèo đói
5
2.1.3
Chỉ tiêu đánh giá hộ nghèo
7
2.1.4
Những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, tái nghèo ở Việt Nam.
8
2.1.5
Vòng luẩn quẩn của đói nghèo
11
2.1.6
Tác động của xoá đói giảm nghèo
14
2.2
Cơ sở thực tiễn
15
2.2.1
Tình hình đói nghèo trên thế giới
15
2.2.2
Tình hình đói nghèo ở Việt Nam
20
2.2.3
Tình hình đói nghèo và mục tiêu đến năm 2010 ở tỉnh Bắc Ninh
29
3. Đặc điểm địa bàn và Phơng pháp nghiên cứu
32
3.1
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
32
3.1.1
Điều kiện tự nhiên
32
3.1.2
Điều kiện xJ hội
34
3.1.3
Tình hình sử dụng đất đai của huyện
38
3.1.4
Tình hình sản xuất của các hộ nông dân huyện Yên Phong
41
3.2
Phơng pháp nghiên cứu
54
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------
ix
3.2.1
Các phơng pháp nghiên cứu
54
3.2.2
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá
59
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
61
4.1
Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo của huyện Yên Phong
61
4.1.1
Thực trạng đói nghèo của huyện Yên Phong
61
4.1.2
Những chính sách và tình hình thực hiện chính sách xoá đói giảm
nghèo của huyện.
62
4.1.3
Các nguyên nhân đói nghèo của hộ nông dân huyện Yên Phong
65
4.1.4
Phân tích nguyên nhân ảnh hởng đến sự đói ngèo của hộ
71
4.1.5
Phân tích khả năng thoát nghèo của các hộ điều tra
76
4.1.6
Hiệu quả kinh tế xJ hội và môi trờng mà mô hình xoá đói giảm
nghèo mang lại.
78
4.1.7
Kết luận rút ra sau khi phân tích
80
4.2
Phơng hớng, mục tiêu và giải pháp
81
4.2.1
Phơng hớng xoá đói giảm nghèo của huyện trong thời gian tới 81
4.2.2
Mục tiêu của huyện trong công tác xoá đói giảm nghèo từ nay đến
năm 2010
82
4.2.3
Các giải pháp thực hiện xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2008 - 2010
83
4.2.4
Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả việc xoá đói giảm nghèo
của huyện
86
5. Kết luận và kiến nghị
98
5.1
Kết luận
98
5.2
Kiến nghị
99
Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------
x
1. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đói nghèo là một vấn đề mang tính toàn cầu, là một hiện tợng phổ
biến của nền kinh tế. Hiện nay, trên thế giới còn khoảng hơn một tỷ ngời
đang sống trong cảnh nghèo khổ, tập trung ở các nớc chậm phát triển thuộc
khu vực Châu á và Châu Phi. Hàng năm thế giới lấy ngày 7 tháng 10 là ngày
cả thế giới tổ chức kỷ niệm ngày Quốc tế xoá đói giảm nghèo để thể hiện sự
quan tâm đến hơn một tỷ ngời đang sống trong cảnh nghèo khổ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đJ coi đói nghèo nh một thứ "giặc" cũng nh
giặc dốt, giặc ngoại xâm nên đJ đa ra các mục tiêu phấn đấu để nhân dân lao
động thoát nạn bần cùng. Nhà nớc Việt Nam không những coi xoá đói giảm
nghèo là một trong những chính sách xJ hội cơ bản mà còn là một bộ phận
quan trọng của mục tiêu phát triển.
Những năm gần đây mục tiêu của kinh tế vĩ mô là vừa tăng trởng kinh
tế nhanh, giải quyết việc làm đi đôi với công tác xoá đói giảm nghèo. Việt
Nam đJ đạt đợc những thành tựu đáng kể. Tốc độ tăng trởng kinh tế của
Viêt Nam trong những năm 1995 - 2006 luôn đạt khá cao và ổn định, tổng sản
phẩm trong nớc (GDP) tăng bình quân 8.5%. So với năm 1995 tỷ lệ hộ ®ãi
nghÌo theo chn qc gia gi¶m 2/3, tû lƯ hé ®ãi nghÌo gi¶m 1/2 tÝnh theo
chn qc tÕ. Do vËy Việt Nam đJ đợc cộng đồng quốc tế đánh giá là một
trong những nớc giảm tỷ lệ đói nghèo tốt nhất khu vực. [1]
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là một nớc nghèo, có mức thu nhập bình
quân đầu ngời thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo còn lớn, một bộ phận không nhỏ dân
c, đặc biệt là dân c nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa vẫn cha đảm
bảo đợc ®iỊu kiƯn tèi thiĨu cđa cc sèng
Ngµy nay, víi sù phát triển của xJ hội, việc xoá đói giảm nghèo đJ
đợc xác định là một trong sáu mục tiêu phát triĨn xJ héi cđa qc gia. Trong
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------
1
công tác xoá đói giảm nghèo thì việc phân tích và tìm ra nguyên nhân đói
nghèo có ý nghĩa rất quan trọng, đây là một việc làm không thể thiếu. Thực tế
trong thời gian qua, nhiều mô hình xoá đói giảm nghèo đJ đợc triển khai,
song mức độ thành công còn nhiều hạn chế, kém hiệu quả vì thiếu sự phân
tích, đánh giá những nguyên nhân ảnh hởng đến đói nghèo khi xây dựng mô
hình. Để đảm bảo việc xoá đói giảm nghèo một cách triệt để, có hiệu quả cao,
đáp ứng đợc yêu cầu xJ hội, việc đánh giá các nguyên nhân dẫn đến đói
nghèo một cách khách quan và có căn cứ khoa học trở nên có ý nghĩa vô cùng
quan trọng.
Yên Phong là một huyện nông nghiệp của tỉnh Bắc Ninh thuộc vùng
Đồng bằng châu thổ Sông Hồng có rất nhiều điều kiện để phát triển kinh tế
nông nghiệp nông thôn nhất là từ khi có con đờng quốc lộ 18 chạy qua
huyện, rất thuận lợi cho việc giao lu về kinh tế với các địa phơng, nhất là
thủ đô Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng nhng Yên Phong lại đợc đánh giá là
huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất tỉnh Bắc Ninh. Từ những lý do trên, đợc sự
nhất trí của khoa và sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài "Phân tích nguyên nhân ảnh hởng đến nghèo đói của hộ
nông dân huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh"
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích những nguyên nhân ảnh hởng đến sự đói nghèo của các hộ
nông dân, chỉ ra những nguyên nhân chủ yếu trên cơ sở đó đề xuất những định
hớng và giải pháp để giảm tỷ lệ đói nghèo cho các hộ nông dân của huyện
Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về xoá ®ãi gi¶m
nghÌo.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------
2
- Đánh giá đợc thực trạng đói nghèo và phân tích đợc những nguyên
nhân ảnh hởng đến sự đói nghèo của các hộ nông dân huyện Yên Phong.
- Đề ra định hớng những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo
trong thời gian tới.
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là thực trạng đói nghèo của các hộ
nông dân và nhng nguyên nhân ảnh hởng đến sự đói nghèo của các hộ nông
dân huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đợc tiến hành trong phạm vi
huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh, tiến hành điều tra tinh hình kinh tế hộ ở 3
xJ đại diện cho 3 vïng cđa hun
- Thêi gian nghiªn cøu: Ngn sè liƯu đợc thu thập trong 3 năm từ
năm 2004 đến 2006.
- Nội dung nghiên cứu: Các nguyên nhân dẫn tới đói nghèo và tái nghèo
của hộ nông dân làm cơ sở khoa học cho việc đa ra các giải pháp nhằm xoá
đói giảm nghèo.
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------
3
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1 Cơ sở lý ln
2.1.1 Quan ®iĨm vỊ ®ãi nghÌo
Quan ®iĨm vỊ ®ãi nghÌo cđa tõng qc gia, tõng vïng, tõng lJnh thỉ,
tõng nhãm dân c, nhìn chung không có sự khác biệt đáng kể. Tiêu chí chung
nhất để xác định đói ngèo là căn cứ vào thu nhập hay chỉ tiêu thoả mJn nhu
cầu cơ bản của con ngời.
Tại hội nghị về chống ®ãi nghÌo do ủ ban kinh tÕ xJ héi khu vực Châu
á - Thái Bình Dơng do ESCAP tổ chức ở Băng Cốc Thái Lan vào tháng 9
năm 1993 đJ đa ra khái niệm nh sau:
" Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân c không có khả năng thoả
mJn nhu cầu cơ bản của con ngời, mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình
độ phát triển kinh tế - xJ hội và phong tục tập quán của từng vùng và những
phong tục ấy đợc xJ hội thừa nhận". [2]
Tuy nhiên, cũng có quan niệm khác về đói nghèo mang tính cổ điển
hơn, triết lý hơn của chuyên gia hàng đầu tổ chức Lao Động Quốc tế (ILO).
Ông Abapia Sen, ngời đợc giải thởng Nôben về kinh tế năm 1998 cho
rằng: " Nghèo đói là sự thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển
của cộng đồng".
Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB) lại tách riêng đói và nghèo thành
hai khái niệm riêng:
+ "Nghèo là tình trạng một bộ phận dân c không có khả năng thoả
mJn nhu cầu cơ bản, tối thiểu của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức
sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phơng diện."
+ "Đói là tính trạng một bộ phận dân c có mức sống dới mức tối thiểu
và thu nhập không dủ đảm bảo cho nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống.
Đó là những hộ dân c hàng năm thiếu ăn, thờng vay nợ cộng đồng và thiếu
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------
4
khả năng chi trả". [3]
Tổ chức y tế thế giới định nghĩa nghèo theo thu nhập, nghèo đói diễn tả
sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tơng ứng với các tiêu chuẩn tối
thiểu nhất định. Thớc đo các tiêu chuẩn này là và nguyên nhân dẫn đến
nghèo nàn thay đổi tuỳ theo địa phơng và theo thời gian. Theo đó một ngời
là nghèo khi thu nhập hàng tháng chỉ ít hơn một nửa thu nhập bình quân của
quốc gia.
2.1.2 Chuẩn mực xác định nghèo đói
Để xác định đợc ngỡng đói nghèo thì điểm mấu chốt của vấn đề là
phải xác định đợc chuẩn mực đói nghèo. Do chuẩn đói nghèo là khái niệm
động, nó biến động theo thời gian và không gian nên không thể đa ra đợc
những chuẩn mực chung cho đói nghèo để áp dụng trong công tác xoá đói,
giảm nghèo, mà cần phải có các chỉ tiêu, tiêu chí riêng cho từng vùng, miền ở
từng thời kỳ lịch sử.
Theo quan điểm của Ngân hàng thế giới đa ra kiến nghị, thang đo
nghèo đói nh sau:
Đối với những nớc nghèo thì các cá nhân bị coi là đói nghèo khi thu
nhập dới 0,5 USD/ngày, các nớc đang phát triển là 1 USD/ngày, các nớc
thuộc Châu Mỹ La Tinh và Caribe là 2 USD/ngày, các nớc thuộc Đông Âu là
4 USD/ngày, các nớc công nghiệp phát triển là 14,4 USD/ngày. [1]
Tuy nhiên, các quốc gia để đa ra chuẩn đói nghèo riêng của mình,
thông thờng là thấp hơn mức nghèo đói mà ngân hàng Đông á đa ra. Ví dụ
nh là Mỹ đa ra chuẩn nghèo là thu nhập dới 11,1 USD/ngời/ngày. Trung
Quốc đa ra chn nghÌo lµ thu nhËp d−íi 0,53 USD/ng−êi/ngµy. [4]
Chn nghÌo cđa ChÝnh phđ do Bé Lao đéng - Th−¬ng binh và xJ hội
công bố đJ điều chỉnh qua 5 giai đoạn đợc thể hiện qua bảng sau.
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------
5
Bảng 1 Chuẩn nghèo đói đợc xác định qua các thời ky
Từ năm 1993 đến năm 2010.
Đơn vị tinh
Hộ đói
(Gạo)
Dới
mức
Hộ
nghèo
Dới
mức
Khu vực nông thôn
Kg/ngời/tháng
8
15
Khu vực thành thị
Kg/ngời/tháng
13
20
Giai đoạn
1. Giai đoạn 1993 - 1994
2. Giai đoạn 1995 - 1997
(Gạo)
Vùng nông thôn miền núi, hải đảo
Kg/ngời/tháng
13
15
Vùng nông thôn đồng bằng, Trung du
Kg/ngời/tháng
13
20
Vùng thành thị
Kg/ngời/tháng
13
25
3. Giai đoạn 1997 - 2000
(Tiền)
Vùng nông thôn miền nui, hải đảo
Đồng/ngời/tháng
45.000
55.000
Vùng nông thôn đồng bằng, Trung du
Đồng/ngời/tháng
45.000
70.000
Vùng thành thị
Đồng/ngời/tháng
45.000
90.000
4. Gai đoạn 2001 - 2005
(Tiền)
Vùng nông thôn miền nui, hải đảo
Đồng/ngời/tháng
80.000
Vùng nông thôn đồng bằng, Trung du
Đồng/ngời/tháng
100.000
Vùng thành thị
Đồng/ngời/tháng
150.000
5. Giai đoạn 2006 - 2010
(Tiền)
Khu vực nông thôn
Đồng/ngời/tháng
200.000
Khu vực thành thị
Đồng/ngời/tháng
260.000
Nguồn: Bộ Lao động - Thơng binh và X2 hội
Là cơ quan thờng trực chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo, Bộ
Lao động thơng binh và xJ hội đJ tiến hành xây dựng và rà soát chuẩn nghèo
qua các thời kỳ. Thời kỳ 1933 - 1994, chuẩn nghèo đợc xác định dựa vào nhu
cầu chi tiêu, sau đó sử dụng chỉ tiêu "thu nhập". Mục đích của Bộ Lao động vµ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------
6
thơng binh xJ hội là xác định đợc đối tợng cụ thể của chơng trình tại cấp
thôn, xJ, lên danh sách hộ nghèo, chỉ ra các nguyên nhân nghèo đói để đề ra
các giải pháp hỗ trợ. Bên cạnh đó, giúp Chính phủ theo dõi, đánh giá tác động
của các chính sách kinh tế và xoá đói giảm nghèo đến nghèo đói. Điều chỉnh
chuẩn nghèo theo mức độ cải thiện của đời sống dân c và ngời nghèo.
Căn cứ vào mức sống thực tế của địa phơng. Bộ Lao động - Thơng
binh và xJ hội đJ đa ra chuẩn mực nghèo đới giai đoạn 2006 - 2010 ( theo
quyết định số: 170/2005/QĐ - TTg). Những hộ có mức thu nhập dới mức quy
định nh sau đợc xếp vào nhóm hộ nghèo.
+ Vùng đô thị là dới 260.000 đồng/ngời/tháng (3.120.000 đồng/ngời
/năm) trở xuống là hộ nghèo.
+ Vùng nông thôn là dới 200.000 đồng/ngời/tháng (2.400.000 đồng
/ngời/năm) trở xuống là hộ nghèo.
2.1.3 Chỉ tiêu đánh giá hộ nghèo
Trong thực tế đói nghèo không phải là một khái niệm cố định cho mọi
thời kỳ, mọi vùng miền, mọi quốc gia. Nó là một khái niệm động, do vậy căn
cứ vào quy mô và tốc độ tăng trởng kinh tế, nguồn lực tài chính và qua nhiều
cuộc điều tra, khảo sát, nghiên cứu nớc ta đJ đa ra chỉ tiêu về đói nghèo phù
hợp với t×nh h×nh thùc tÕ kinh tÕ cđa ViƯt Nam trong từng giai đoạn.
- Thu nhập bình quân đầu ngời theo tháng hoặc năm, đây là chỉ tiêu cơ
bản nhất để xác định mức đói nghèo. Chỉ tiêu này đợc quy thành giá trị hiện
vật quy đổi, thờng lấy lơng thực quy thóc để đánh giá. Việc sử dụng hình
thức quy đổi hiện vật nhằm loại bỏ những ảnh hởng của những yếu tố giá cả
trong điều kiện không ổn định, từ đó có thể so sánh mức thu nhập của ngời
dân theo thời gian đợc dễ dàng, thuận tiện.
- Ngoài ra còn có một số chỉ tiêu khác nh: Chế độ dinh dỡng bữa ăn
(kcal/ngời), nhà ở, ăn mặc, điều kiện học tập, điều kiện chữa bệnh, đi lại...
Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------
7
2.1.4 Những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, tái nghèo ở Việt Nam.
Nghèo đói là hậu quả của nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chính
gây ra đói nghèo có thể phân chia thành 3 nhóm:
a. Nhóm nguyên nhân do điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế x2 hội
* ảnh hởng của thiên tai và những rủi ro khách quan.
Các hộ gia đình nghèo rất rễ bị tổn thơng bởi những khó khăn hàng
ngày và những biến động bất thờng xảy ra đối với cá nhân, gia đình hay cộng
đồng. Do nguồn thu nhập thấp, bấp bênh, khả năng tích luỹ thấp nên họ khó
có khả năng chống chọi với những biến cố xảy ra trong cuộc sống. Hàng năm
số ngời phải cứu trợ đột xuất do thiên tai khoảng từ 1.5 triệu - 2 triệu ngời.
Bình quân hàng năm sè hé t¸i nghÌo trong tỉng sè hé võa tho¸t nghèo vẫn còn
cao do có nhiều hộ đang sống bên ngỡng đói nghèo. Các cuộc phân tích
những năm gần đây cho thấy các hộ gia đình phải chịu hậu quả của thiên tai
có nhiều nguy cơ lún sâu vào nghèo đói.
* Tệ tham nhũng cũng là nguyên nhân của đói nghèo, nh là rào cản
trong việc xoá đói giảm nghèo của Việt Nam.
ĐJ từ lâu, UNDP cùng các đối tác quốc tế sát cánh với Chính Phủ và
nhân dân Việt Nam trong công cuộc đổi mới cũng nh hỗ trợ tăng trởng kinh
tế và xoá đói giảm nghèo của Việt Nam. Tuy nhiên, các thành tựu của Việt
Nam hiện đang bị đe doạ bởi tệ nan tham nhũng ngày càng tăng. Nếu không
kịp ngăn chặn, tham nhũng sẽ vợt qua tầm kiểm soát và trở thành một đại
dịch gây ra những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế xJ hội nh làm cho nghèo
đói ra tăng và đẩy lùi những thành quả phát triển đJ đạt đợc từ trớc đến nay.
b. Nhóm nguyên nhân chủ quan
* Nhuồn lực hạn chế vµ nghÌo nµn.
Ng−êi nghÌo th−êng thiÕu nhiỊu ngn lùc, hä rơi vào vòng luẩn quẩn
của nghèo đói, họ không thể đầu t vào nguồn nhân lực của họ mà ngợc lại
nhuồn nhân lực thấp lại cản trở họ thoát khỏi nghÌo ®ãi.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------
8
Các hộ nghèo có rất ít đất đai và tình trạng không có đất canh tác đang
có xu hớng tăng lên, đặc biệt ở Đồng bằng sông Cửu Long. Thiếu đất đai ảnh
hởng đến việc đảm bảo anh ninh lơng thực của ngời nghèo cũng nh khả
năng đa dạng hoá sản xuất. Đa số ngời nghèo do vẫn theo phơng pháp sản
xuất truyền thống nên giá trị sản phẩm và năng suất cây trồng, vật nuôi thấp,
thiếu tính cạnh tranh trên thị trờng, vì vậy đJ đa họ vào vòng luẩn quẩn của
sự nghèo khó.
Bên cạnh đó, đa số ngời nghèo cha có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ
sản xuất nh khuyến nông, khuyến ng, bảo vệ động vật, thực vật, giống, cây
trồng, vật nuôi Ngời nghèo cũng thiếu khả năng tiếp cận các nguồn tín
dụng, dẫn đến những hạn chế về nguồn vốn. Đây là một những nguyên nhân
trì hoJn khả năng đổi mới sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ Mặc dù
khuôn khổ của dự án tín dụng cho ngời nghèo vẫn không có khả năng tiếp
cận với các nguồn tín dụng. Mặc khác, đa số những ngời nghèo không có kế
hoạch sản xuất cụ thể, hoặc sử dụng nguồn vốn vay không đúng mục đích sẽ
làm cho ngời nghèo ngày càng nghèo hơn.
* Trình ®é häc vÊn thÊp, thiÕu viƯc lµm, thiÕu kinh nghiƯm làm ăn.
Những ngời nghèo thờng là những ngời có trình độ học vấn thấp, ít
có cơ hội kiếm đợc việc tốt, ổn định. Mức thu nhập chỉ đảm bảo nhu cầu
dinh dỡng tối thiểu và do vậy không có điều kiện để nâng cao trình độ của
mình trong tơng lai để thoát khỏi cảnh nghèo khó. Trình độ học vấn thấp ảnh
hởng đến các quyết định có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi dỡng con
cái ở hiện tại và cả thế hệ tơng lai.
Theo số liệu thống kê trình độ học vấn của ngời nghèo năm 2006 cho
thấy, khoảng 90% ngời nghèo chỉ có trình độ phổ thông cơ sở hoặc thấp hơn,
chất lợng giáo dục mà ngời nghèo tiếp cận đợc còn hạn chế, cho nên
không có khả năng kiếm việc làm trong các ngành phi nông nghiệp, gây khó
khăn cho họ trong việc vơn lên thoát nghÌo. [5]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------
9