Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Luận văn : THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN part 3 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.06 KB, 12 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
Trong đó: GO: Tổng giá trị sản xuất
Q
i
: Khối lượng sản phẩm loại i
P
i
: Đơn giá sản phẩm loại i
- Chi phí trung gian (IC) là toàn bộ các khoản chi phí vật chất thường
xuyên và dịch vụ sản xuất. Trong quá trình sản xuất chè chi phí trung gian
bao gồm các khoản chi phí như: Giống, phân bón, thuốc trừ sâu, làm đất, bảo
vệ thực vật, cung cấp nước
- Giá trị tăng thêm (gia tăng) (VA) là phần giá trị tăng thêm của người
lao động khi sản xuất ra một đơn vị diện tích (chè thường tính trong 1 năm)
VA = GO - IC
- Giá trị gia tăng/công lao động (VA/công lao động) là giá trị tăng thêm
chia cho tổng ngày công lao động của nông hộ.
- Giá trị gia tăng/chi phí trung gian(VA/IC) được tính bằng phần giá trị
tăng thêm của một đồng chi phí trung gian đầu tư cho sản xuất chè.
* Thu nhập hỗn hợp (MI) là thu nhập thuần tuý của người sản xuất, bao
gồm thu nhập của công lao động và lợi nhuận mà họ có thể nhận được khi sản
xuất một đơn vị diện tích (chè thường tính cho 1 năm). Thu nhập hỗn hợp
được tính theo công thức sau:
MI = VA – (A + T)
Trong đó: A là phần giá trị khấu hao tài sản cố định và chi phí phân bổ
T là thuế sản xuất
- Thu nhập hỗn hợp/ngày công lao động
Chỉ tiêu này cho biết giá trị thu nhập của một ngày công lao động được
hạch toán trong trồng chè của nông hộ.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
- Thu nhập hỗn hợp/ chi phí vật chất
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu nhập của một đồng vốn đầu tư cho
sản xuất chè.
- Lợi nhuận (TPr) = GO – TC
Trong đó: GO: Giá trị sản xuất
TC: Tổng chi phí
1.1.3.3. Một số chỉ tiêu phản ánh các nguyên nhân tác động đến phát triển
sản xuất chè
* Giống và cơ cấu giống chè
Giống chè là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất phẩm
chất chè nguyên liệu và thành phẩm. Do đó, cần xem xét các chỉ tiêu về giống
(là giống chè gì? ưu và nhược điểm?) ngoài ra cần xác định được cơ cấu
giống sản xuất của địa phương. Từ đó thấy được thực trạng và đưa ra cơ cấu
giống với tỷ lệ hợp lý trong những năm tới.
* Chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm
- Đối với chè búp tươi: Hệ thống chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm được
chia theo phẩm cấp của chè búp sau khi thu hái gồm chè loại A, B, C và D
- Đối với chè búp khô: được tính bằng tỷ lệ quy đổi từ chè nguyên liệu,
(búp tươi) thành chè thành phẩm (búp khô) hoặc đưa vào hương vị màu sắc
chè khi pha chế.
* Giá cả sản phẩm chè
Các chỉ tiêu về giá bao gồm các yếu tố đầu vào và các sản phẩm đầu ra.
Đối với các yếu tố đầu vào là giá các nguyên vật liệu như giống, phân bón,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
thuốc trừ sâu Còn giá các sản phẩm đầu ra là giá chè búp tươi và giá bán

của chè búp khô.
* Giá chè trên thị trường quốc tế
Là chỉ tiêu có ảnh hưởng nhất định tới giá bán sản phẩm trong nước từ
đó có ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè trong nước.
1.2. Phát triển sản xuất chè trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1. Phát triển sản xuất chè trên thế giới
Cây chè có nguồn gốc từ Trung Quốc sau đó phát triển ra các nước
Đông Nam Á và phía Bắc Ấn Độ rồi từ đó sang các nước Châu Phi và Châu
Mỹ La tinh. Sản phẩm chè bắt đầu được buôn bán trên thế giới vào thế kỷ thứ
XVII. Khi đó các Công ty của Hà Lan, của Anh mua chè từ Trung Quốc và
Nhật Bản đưa sang thị trường Chân Âu. Lúc này thị trường xuất khẩu chè
chưa rộng lớn, nhưng tại đây sản phẩm chè đã tự khẳng định được vị trí và
chỗ đứng trên thị trường Quốc tế. Theo đánh giá của Chuyên gia Đỗ Ngọc
Quý và Nguyễn Kim Phong thì cho đến nay chè đã được trồng tại 58 nước
trên khắp năm châu lục, được phân bố từ 33
0
vĩ bắc đến 49
0
vĩ nam, trong đó
vùng trồng thích hợp nhất là 16
0
vĩ Nam đến 20
0
vĩ Bắc. Về diện tích, đến nay
trên toàn thế giới có 4.657.000 ha chè. Trong đó Châu Á chiếm 80% diện tích
chè của toàn thế giới, các nước có diện tích chè lớn như: Trung Quốc, Ấn Độ,
Srilanca, Indonexia, Băngladesh, Việt Nam. Về sản lượng sản xuất ra và tiêu
thụ trên toàn thế giới là 5.057.000 tấn.
Các nước tiêu thụ chè có 115 nước, gồm Châu Âu có 28 nước, Châu
Mỹ có 19 nước, Châu Á có 29 nước, Châu phi có 34 nước và Châu Đại

Dương có 5 nước. Mức tiêu thụ bình quân là 0,19kg/người/năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19
Theo đánh giá của tổ chức FAO, sản lượng xuất khẩu toàn thế giới đạt 2,8
triệu tấn, tăng bình quân 2.8-3.2%/năm. Trong đó chủ yếu là chè đen, gồm các
nước đang phát triển chiếm 95%. Châu phi chiến 16%. Châu Á chiếm 65%.
Mức tiêu thụ đạt đạt 2.548 triệu tấn năm 2000. Mức tăng bình quân
2.9%/năm, trong đó các nước đang phát triển chiếm 30-40%. Sản lượng chè
sản xuất bằng phương pháp ORTHODOX truyền thống chiếm 46% và sản
xuất bằng phương pháp C.T.C chiếm 54%. Lượng chè tiêu thụ ở các nước
đang phát triển có tỷ lệ chè ORTHODOX chiếm 61%, chè C.T.C chiếm 39%.
Hàng hoá chè đen xuất khẩu dự kiến đến năm 2000 là 1.325 triệu tấn, lượng
nhấp khẩu dự kiến 1.227 triệu tấn, những nước có lượng chè sản xuất và xuất
khẩu lớn như Ấn Độ, Trung Quốc, Srilanca, Indonexia. Nhìn chung các nước
sản xuất chè lớn trên thế giới cũng chỉ tập trung sản xuất hai loại chè chính đó
là chè xanh và chè đen, nhưng chủ yếu vẫn là chè đen vì thị hiếu của người
tiêu dùng trên thế giới về loại chè này chiếm 80%[14].
1.2.2. Phát triển sản xuất chè ở Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Châu Á Thái Bình
Dương, có điều kiện tự nhiên rất thích hợp cho cây chè sinh trưởng và phát
triển. Chè được trồng ở Việt Nam từ khá lâu, nhưng nó chỉ thực sự được coi
là một loại cây công nghiệp, đưa vào sản xuất đại trà với quy mô lớn, khi các
đồn điền chè đầu tiên do người Pháp xây dựng ở Việt Nam. Ngành chè đến
nay đã có lịch sử phát triển gần 90 năm. (1918-2007). Được coi là một trong
những ngành sản xuất có mầm mống công nghiệp sớm nhất ở nước ta trong số
các ngành chế biến công nghiệp dài ngày. Trải qua gần một thế kỷ tồn tại và
phát triển ngành chè đã trở thành ngành sản xuất rất quan trọng, ta có thể chia
thành một số giai đoàn chủ yếu sau:
* Giai đoạn trước năm 1954


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
Do thấy điều kiện để phát triển sản xuất chè có nhiều thuận lợi, người
Pháp đã có chủ trương xây dựng một số đồn điền sản xuất chè. Năm 1990 một
nhà tư sản người Pháp đã mở một số đồn điền chè với diện tích 6 ha ở Sông
Thao - Phú Thọ; sau đó được phát triển ra các địa phương khác. Trong giai
đoạn này chè phát triển rải rác ở các tỉnh miền núi trung du Bắc Bộ, Nam
Trung Bộ và Tây Nguyên. Do canh tác quảng canh nên năng suất sản lượng
còn thấp, chủ yếu là tự sản xuất và tiêu thụ.
* Giai đoạn từ 1954-1975
Năm 1954 hoà bình được lập lại, miền Bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa
xã hội, hàng loạt các nông trường quốc doanh được thành lập. Diện tích trồng
chè ở miền Bắc đạt 28,1 vạn ha. Đặc biệt chú ý ở giai đoạn này là liên hiệp
chè lần đầu tiên được thành lập ở nước ta vào năm 1974, đánh dấu một bước
phát triển quan trọng của ngành chè. Thời kỳ này công nghiệp chế biến bắt
đầu phát triển, nhiều nhà máy chè đen thiết bị của Liên Xô, có công suất từ
14- 40 tấn chè búp tươi/ngày, nhà máy chè xanh thiết bị của Liên Xô, Trung
Quốc công suất 6-12 tấn chè búp tươi/ngày đã được xây dựng. Diện tích chè
cả nước năm 1955 là 10.600 ha, năng suất 4,9 tạ/ha, sản lượng chè khô 5.194
tấn; năm 1960 diện tích là 17.200 ha, năng suất 4,2 tạ ha, sản lượng 7.224 tấn;
năm 1971 diện tích đã lên tới 31.300 ha, năng suất đạt 4,9 tạ ha, sản lượng là
15.337 tấn.
Về tình hình tiêu thụ, thời kỳ này sản xuất chủ yếu phục vụ tiêu dùng
trong nước, một phần đem xuất khẩu, ở miền Bắc chủ yếu xuất khẩu chè đen
sang thị trường Liên Xô và các nước Đông Âu, chè xanh xuất sang Bắc Phi.
* Giai đoạn 1975 - 1981
Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước, Đảng và
Nhà nước tiếp tục quan tâm đầu tư phát triển mạnh ngành chè. Diện tích, năng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
suất, sản lượng chè không ngừng được tăng lên. Giai đoạn này có hai thời kỳ
khác nhau được tính theo mốc về sự thay đổi cơ chế quản lý kinh tế.
Thời kỳ 1975-1981: Là thời kỳ mà mọi việc từ quản lý đến tổ chức sản
xuất đến được sắp đặt từ trên. Nhà nước giao kế hoạch, hoạch định giá cả, lỗ
lãi đã có Nhà nước chịu. Người trồng chè và cơ sở chế biến chè chủ yếu tập
trung vào việc giao nộp sản phẩm do đó việc sản xuất chè cầm chừng, kém
hiệu quả gây ách tắc, trì trệ trong sản xuất và lưu thông sản phẩm chè. Tuy
nhiên diện tích chè cả nước và sản phẩm vẫn tăng khá nhanh mặc dù năng
suất vẫn còn rất thấp và tăng chậm. Tốc độ phát triển bình quân một năm là
2% về diện tích và 4,9% về sản lượng. Sản lượng xuất khẩu thời kỳ này trung
bình mỗi năm đạt trên 5.000 tấn.
* Giai đoạn 1982 đến nay
- Nổi bật trong thời kỳ này là đổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp bằng
chỉ thị 100 của ban Bí thư TW Đảng năm 1981. Sau đó là Nghị Quyết 10 của
Bộ chính trị năm 1988 và các chính sách đổi mới quản lý kinh tế theo hướng
phát triển kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Cho đến nay ngành
chè đã có một hệ thống liên kết trong toàn ngành. Năm 2000, tổng diện tích
chè là 81.692 ha, phân bổ trên 30 tỉnh trong cả nước. Trong đó diện tích chè
kinh doanh là 70.192 ha với năng suất chè búp tươi bình quân 4,23 tấn/ha, sản
lượng chè xuất khẩu là 42.000 tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 60 triệu
USD. Thị phần chè Việt Nam trên thế giới hiện nay là trên 4% [14].
Tại Việt Nam có 107 đầu mối xuất khẩu, trong đó Tổng Công ty chè
Việt Nam chiếm 46,5% về khối lượng và 67,23% về tổng giá trị trên tổng giá
trị kim ngạch xuất khẩu. Tỷ trọng các thị trường trong tổng số 42.000 tấn xuất
khẩu chia ra như sau: Châu Á và Trung Đông là 36.226 tấn bằng 86,25%.
Trong đó Irắc là lớn nhất với số lượng 16.412 tấn, sau đó là Đài Loan 9.071

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

22
tấn, Singapo 1.617 tấn. Châu Âu là 5.044 tấn bằng 12%, còn lại là Hoa Kỳ,
Canada, Châu Úc, Châu Phi và một số nước khác. Qua đây cho thấy ở Việt
Nam cây chè có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó thuộc
nhóm ngành kinh tế mũi nhọn. Do đó phát triển trồng chè ở nước ta không
những phát huy được vai trò kinh tế của hộ gia đình, lợi thế của từng vùng,
từng đơn vị để áp dụng các tiến bộ về giống, kỹ thuật canh tác chế biến mà
còn góp phần to lớn trong việc sử dụng có hiệu quả đất đai, lao động nông
nghiệp, nông thôn, thúc đẩy sản xuất phát triển. Góp phần nâng cao đới sống
vật chất, văn hoá tinh thần người dân. Chính điều đó càng khẳng định việc
đầu tư phát triển cho ngành chè là một hướng đi đúng của các địa phương, các
công ty, các cơ sở sản xuất kinh doanh trong cả nước.
Bảng 1.1: Tình hình sản xuất và xuất khẩu chè ở Việt Nam

ĐVT
2004

2005
2006
So sánh (%)
2005/
2004
2006/
2005
BQ
04-06
1.Diện tích
Nghìn ha
120,5
118,4

122,5
98,3
103.5
120,5
2.Năng suất
tấn/ha
4,25
4,51
6,02
106,1
133,5
4,93
3.Sản lượng
Nghìn tấn
513,8
534,2
737,4
103,9
138
595,1
4.Xuất khẩu
Nghìn tấn
104,3
87,9
89,2
84,3
101,5
93,8
Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
1.2.3. Tình hình sản xuất chè ở tỉnh Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc, được
thiện nhiên ưu đãi một hệ thống đất đai và điều kiện khí hậu, thời tiết thích
hợp cho việc phát triển cây chè. Vốn là một vùng đất có truyền thống sản xuất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23
chè từ lâu đời, được gắn với thương hiệu nổi tiếng cả nước là “chè Thái”. Trải
qua nhiều bước thăng trầm của lịch sử, đến nay vẫn phát triển mạnh mẽ và là
một trong những tỉnh có diện tích chè lớn nhất trong cả nước. Vì vậy trong
chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh Thái Nguyên đã xác định rõ chè là cây
trồng kinh tế mũi nhọn cần được quan tâm đầu tư phát triển. Đến nay tổng
diện tích chè trên toàn tỉnh là 16.641 ha, trong đó diện tích chè cho sản phẩm
là 14.663 ha với tổng sản lượng là 129.913 tấn.
Diện tích chè của tỉnh Thái Nguyên liên tục được mở rộng và tăng
nhanh qua các năm, năm 2004 – 2006 diện tích chè tăng bình quân 2,47%. Đã
hình thành vùng chuyên canh chè với các xã trọng điểm của thành phố Thái
Nguyên như các xã Tân Cương, Phúc Xuân, Phúc Trìu, Thịnh Đức.
Trong những năm qua tỉnh Thái Nguyên đã trú trọng về giống chè,
giống chè trung du được trồng bằng hạt vẫn chiếm phần lớn. Các giống chè
mới được trồng chủ yếu là giống chè LDPT, TRI 777, các giống chè mới chủ
yếu được trồng để chế biến chè xanh, đạt tiêu chuẩn ngành đã được Bộ
NN&PTNT công nhận.
Sản lượng chè của tỉnh Thái Nguyên năm 2006 đạt 129.913 tấn, năm
2004-2006 tăng bình quân 25,5 % do áp dụng quy trình thâm canh và kỹ thuật
sản xuất chè do Bộ NN&PTNT, Sở NN&PTNT Thái Nguyên kết hợp với
kinh nghiệm sản xuất truyền thống, tập quán canh tác của người dân.







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
24
Bảng 1.2: Diện tích chè của tỉnh Thái Nguyên phân theo đơn vị hành chính






Đơn vị tính: Ha
TT
Đơn vị
2004
2005
2006
So sánh (%)
2005/
2004
2006/
2005
Bình
quân
2004-
2006
1
TP. Thái
Nguyên
1 031

1 125
1 094
109,12
97,24
103,18
2
Thị xã Sông
Công
465
480
485
103,23
101,04
102,13
3
Huyện Định
Hoá
2 388
2 415
2 425
101,13
100,41
100,77
4
Huyện Võ Nhai
334
366
354
109,58
96,72

103,15
5
Huyện Phú
Lương
3 659
3 765
3 835
102,90
101,86
102,38
6
Huyện Đồng Hỷ
2 391
2 493
2 538
104,27
101,81
103,04
7
Huyện Đại Từ
4 174
4 303
4 338
103,09
100,81
101,95
8
Huyện Phú Bình
46
46

67
100,00
145,65
122,83
9
Huyện Phổ Yên
1 353
1 453
1 505
107,39
103,58
105,48

Tổng số
15841
16446
16641
103, 82
101, 12
102, 47
Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2006


S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
25
Bng 1.3: Din tớch chố cho sn phm ca tnh Thỏi Nguyờn
phõn theo n v hnh chớnh







n v tớnh: Ha
TT
n v
2004
2005
2006
So sỏnh (%)
2005/
2004
2006/
2005
BQ
2004-
2006
1
TP. Thái
Nguyên
820
846
901
103,17
106,50
104,84
2
Thị xã Sông
Công
395

418
425
105,82
101,67
103,75
3
Huyện Định
Hoá
2 010
2 098
2 205
104,38
105,10
104,74
4
Huyện Võ
Nhai
180
190
190
105,56
100,00
102,78
5
Huyện Phú
L-ơng
3 325
3 379
3 507
101,62

103,79
102,71
6
Huyện Đồng
Hỷ
1 855
2 058
2 173
110,94
105,59
108,27
7
Huyện Đại
Từ
3 769
3 947
3 942
104,72
99,87
102,30
8
Huyện Phú
Bình
38
40
67
105,26
167,50
136,38
9

Huyện Phổ
Yên
1 047
1 157
1 253
110,51
108,30
109,40

Tổng số
13439
14133
14663
105,16
103,75
104,46
Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2006


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
26
Bảng 1.4: Sản lƣợng chè của tỉnh Thái Nguyên phân theo
đơn vị hành chính






Đơn vị tính: Tấn

TT
Đơn vị
2004
2005
2006
So sánh (%)
2005/
2004
2006/
2005
Bình
quân
2004-
2006
1
TP. Thái
Nguyên
6 120
8 477
9 632
138,51
113,63
126,07
2
Thị xã Sông
Công
2 450
2 840
3 678
115,92

129,51
122,71
3
Huyện Định
Hoá
11 500
13 640
18 379
118,61
134,74
126,68
4
Huyện Võ
Nhai
810
855
1 092
105,56
127,72
116,64
5
Huyện Phú
Lương
18 530
19 760
30 823
106,64
155,99
131,31
6

Huyện Đồng
Hỷ
12 267
14 763
19 554
120,35
132,45
126,40
7
Huyện Đại
Từ
24 779
23 773
35 091
95,94
147,61
121,77
8
Huyện Phú
Bình
135
138
565
102,22
409,42
255,82
9
Huyện Phổ
Yên
6 800

9 500
11 099
139,71
116,83
128,27

Tổng cộng
83 391
93 746
129 913
112,42
138,58
125,50
Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2006
1.3- Phƣơng pháp nghiên cứu
1.3.1. Các phương pháp nghiên cứu
1.3.1.1. Chọn điểm nghiên cứu
Chọn điểm nghiên cứu đại diện cho thành phố Thái Nguyên về điều kiện
tự nhiên, kinh tế - xã hội và các đặc điểm khác của thành phố. Chọn 4 xã làm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
27
điểm nghiên cứu từ 2 vùng trong thành phố đó là xã Phúc Xuân, Tân Cương
thuộc vùng trọng điểm có quy mô diện tích chè lớn. Chọn xã Phúc Hà, xã
Tích Lương đại diện cho các xã phường còn lại. Mỗi xã chọn 50 hộ, mẫu
chọn ra vừa phải đảm bảo tính đại diện cho toàn vùng, vừa phải đại diện và
suy rộng được cho cả thành phố.
Xã Phúc Xuân có diện tích 1.852 ha, dân số 4.620 người, số hộ làm
ngành nghề dịch vụ chiếm 8,1%, số hộ số hộ sản xuất nông nghiệp là 91,9%,
là xã loại 3 của thành phố.

Xã Tân Cương có diện tích 1.482 ha, dân số 5.275 người, số hộ làm
ngành nghề dịch vụ chiếm 7,6 %, số hộ sản xuất nông nghiệp 92,4 %, là xã
loại 2 của thành phố.
Xã Tích Lương có diện tích 932 ha, dân số 14.352 người, số hộ làm
ngành nghề dịch vụ chiếm 12,1%, số hộ sản xuất nông nghiệp chiếm 50,2%,
số hộ còn lại là công nhân viên chức các trường đại học và các nhà máy, công
ty lân cận, là xã loại 1 của thành phố.
Xã Phúc Hà có diện tích 648 ha, dân số 3.931 người, số hộ làm ngành
nghề dịch vụ chiếm 1,7 %, số hộ sản xuất nông nghiệp chiếm 38,4 %, số còn
lại là công nhân mỏ và các nhà máy lân cận, là xã loại 3 của thành phố.
1.3.1.2. Thu thập số liệu
* Thu thập số liệu đã công bố
Thu thập và tính toán từ những số liệu đã công bố của các cơ quan
thống kê Trung ương, các viện nghiên cứu, các trường đại học, các tạp chí,
báo chí chuyên ngành và những báo cáo khoa học đã được công bố, các
nghiên cứu ở trong và ngoài nước, các tài liệu do các cơ quan của tỉnh Thái
Nguyên, của thành phố và các xã của thành phố Thái Nguyên, các tổ chức, dự

×