Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

PHƯƠNG HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHẾ BIẾN VÀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ CỦA VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.44 KB, 14 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
Phơng hớng chiến lợc và các giải pháp chủ yếu nhằm
phát triển sản xuất chế biến và đẩy mạnh xuất khẩu
mặt hàng chè của Việt Nam từ nay đến năm 2010
I

Phơng hớng chiến lợc

Theo số liệu thống kê của Bộ Nông Nghiệp và PTNT, năm 2001, tổng giá
trị kim nghạch xuất khẩu chè các loại đạt 68 triệu USD, với sản lợng xuât khẩu
khoảng 78 nghìn tấn. So với tiềm năng vốn có của Ngành chè Việt Nam và so với
các mặt hàng nông sản chủ lực khác thì đây là con số khá khiêm tốn, còn so với
tổng sản lợng chè xuất khẩu trên thế giới thì lại càng nhỏ bé bởi hiện nay chè Việt
Nam mới chỉ giành đợc 4-6% thị phần .Đối với thị trờng nội địa , ngoài sản phẩm
chè xanh đợc tiêu thụ chủ yếu thì nhu cầu về các loại chè khác nh chè ớp hơng,
chè thảo mộc, chè dỡng sinh... đang dần tăng lên, ớc tính mức tiêu thụ đầu ngời là
260gr/năm. Dự kiến mức tiêu thụ bình quân đầu ngời sẽ tăng 5-6%/năm. Nh vậy
tổng mức nội tiêu sẽ tăng từ 24000 năm 2000 lên 35000 tấn năm 2005 và năm
2010 sẽ tiêu thụ khoảng 45000 tấn. Về xuất khẩu, sản lợng có thể đạt 100000 tấn
vào 2005 và 110000 tấn năm 2010.
Để đạt đợc mục tiêu đó, ngành chè Việt Nam đà đa ra chiến lợc xây dựng
ngành theo 2 giai đoạn:
-Giai đoạn 2001-2005: Ngành chè sẽ tập trung phát triển chè ở những nơi có
điều kiện u tiên phát triển chè, đặc biệt là vùng Trung du miền núi phía Bắc. Đến
năm 2005 sẽ xây dựng thêm 3 vờn chè chuyên canh tập trung với năng suất và
chất lợng tại Mộc châu- Sơn la, Phong Thổ -Lai Châu, Than Uyên- Lào Cai. Đồng
thời sẽ có khoảng 70.192 ha chè cũ đợc thâm canh và 22.400 ha chè cũng đợc đa
vào kinh doanh. Việc tăng diện tích trồng chè là một biện pháp mở rộng quy mô
sản xuất. Do vậy , sẽ có 22500 ha chè đợc mới thêm. Đối với sản luợng chè khô sẽ
đạt từ 75,3 ®Õn 108,8 ngh×n tÊn, trong ®ã xuÊt khÈu 48 ®Õn 78 ngàn tấn. Song song
với việc nâng cao sản lợng xuất khẩu thì giá trị kim nghạch cũng đạt 98 đến 120


triệu USD, doanh thu chè nội tiêu đạt 560 tỷ đến 650 tỷ đồng. Mặt hàng chè sẽ
bao gồm: Chè đen OTD( 7 mặt hàng )với cơ cấu 75% ba mặt hàng tốt, chè đen
CTC( 9 mặt hàng) với cơ cấu 70% ba mặt hàng tốt, chè xanh Nhật B¶n ....
1
1
Ngun Thu Thủ
NhËt 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
-Giai đoạn 2006-2010: Trong khi một số nớc còn rất hạn hẹp diện tích phát
triển chè thì Việt Nam còn rất nhiều đất trồng phù hợp với việc phát triển cây
chè . Do vậy đến năm 2010, diện tích cả nớc sẽ đợc mở rộng thành 104000 ha.
Đây cũng là diện tích chè kinh doanh với năng suất bình quân là 7,5 tấn tơi/ha/năm, đem lại sản lợng 116,1 đến 147,7 nghìn tấn . Xuất khẩu sẽ vẫn là mục
tiêu mà ngành chè Việt Nam hớng tới. Trong tơng lai, xuất khẩu 85 đến 110 nghìn
tấnvới kim ngạch đạt 136 đến 200 triệu tấn, doanh thu chè nội tiêu 775 nghìn tỷ
đến 1000 nghìn tỷ đồng. Đối với cơ cấu sản phẩm, chè đen thanh nhiệt , chè bồi
dỡng sức khoẻ, chè chữa bệnh sẽ là những mặt hàng đợc các doanh nghiệp hớng
tới.
Để thực hiện mục tiêu, chiến lợc nêu trên và để khắc phục những mặt yếu
kém còn tồn tại trong sản xuất , chế biến , xuất khẩu sản phẩm chè Việt Nam, đòi
hỏi việc xây dựng hoàn thiện hệ thống chính sách giải pháp đồng bộ, kịp thời.
II.

Các giải pháp chủ yếu.

Chè là một cây công nghiệp lâu năm, sản phẩm tạo ra đợc tiêu thụ trên thị
trờng nội địa và góp phần xuất khẩu. Mặc dù khối lợng chè xuất khẩu và giá trị
kim ngạch xuất khẩu cha đợc xếp vào những mặt hàng xuất khẩu mạnh ( có kim
ngạch hàng năm từ 100 triệu USD trở lên ), nhng phát triển cây chè có tác dụng

nhiều mặt:
- Với diện tích đất trung du, đồi núi chiếm tỷ lệ lớn và diện tích đất trống
đồi núi trọc có khả năng đa vào sản xuất nông, lâm nghiệp cũng còn khá nhiều,
đất nớc vẫn có khả năng phát triển cây chè hơn nữa . Cây chè là một cây thích
ứng rộng và thích nghi cao hơn ở vùng có độ cao. Cây chè lại có khoảng thời gian
xanh tốt quanh năm ( nếu không phải đốn 1-2 tháng), có tác dụng phòng hộ rất tốt,
chống xói mòn rửa trôi đất. Phát triển cây chè theo phơng thức nông, lâm kết hợp
sẽ phát huy tác dụng xây dựng môi trờng sinh thái và hệ thống nông nghiệp bền
vững trên vùng trung du, miền núi, cao nguyên.
- Chè là loại cây cho sản phẩm quanh năm, ngời trồng chè có nguồn thu
nhập thờng xuyên để chi tiêu cho cuộc sống hàng ngày. Hiện nay đang cã kho¶ng
2
Ngun Thu Thủ

2

NhËt 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
15 - 20 vạn hộ trồng chè, đối với họ, chè là sản phẩm hàng hoá bán lấy tiền để
trang trải chi phí cần thiết cho cuộc sống.
- Chè là nguyên liệu của công nghiệp chế biến. Theo số liệu báo cáo của
ngành chè, hiện nay trên cả nớc có 70 cơ sở chế biến quốc doanh có công suất từ
13 - 48 tấn/ ngày. Ngoài ra còn có các cơ sở chế biến t nhân và hộ gia đình. Đây là
những cơ sở công nghiệp chế biến ở nông thôn. Phát triển ngành chè cũng có
nghĩa là thúc đẩy công nghiệp hoá trong nông nghiệp và nông thôn đúng theo đờng lối của Đảng, Nhà nớc và yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
- Tăng khối lợng, chất lợng, mặt hàng xuất khẩu chè thúc đẩy quan hệ thơng
mại giữa nớc ta với thị trờng thế giới, từ đó giúp các doanh nghiệp nớc ta làm quen
với các thủ pháp kinh doanh của các chủ doanh nghiệp và tập đoàn lớn trên thơng

trờng thÕ giíi. Tõ ®ã chóng ta cã thĨ rót ra bài học kinh nghiệm khi hoà nhập vào
thị trờng thế giới, vào các khối ASEAN, APEC, WTO.
Nh vậy có thể thấy phát triển và mở rộng ngành chè là điều cần thiết và
quan trọng đối với nền kinh tế nớc ta. Sản phẩm chè Việt Nam còn gặp rất nhiều
khó khăn, do đó phát hiện ra những thiếu sót để từ đó đa ra các biện pháp kịp thời,
phù hợp.
1

.Các chính sách ở tầm vĩ mô

1.1.

Chính sách thuế sử dụng đất trồng chè
Qua điều tra khảo sát ở cơ sở nhận thấy: Đối với ngời sản xuất chè là nông

dân, nhiều hộ gia đình đà trốn thuế sử dụng ruộng ®Êt do khai chun tõ ®Êt trång
chÌ sang ®Êt trång đồi núi trọc hoặc vờn tạp. Trái lại gia đình hộ công nhân trồng
chè ở một số vùng lại phải chịu thuế rất cao ( ở Yên Bái thuế sử dụng đất chè tơng
đơng đất ruộng nớc 2 vụ), trong khi đất xấu và đồi chè thực tế cho năng suất thấp.
Hai hiện tợng trái ngợc này làm cho việc thực hiện chính sách thuế sử dụng đất
nông nghiệp không đúng đắn và không công bằng giữa những ngời trồng chè. Các
địa phơng cần xem xét lại phân hạng đất, mức thuế và quản lý chặt chẽ các đối tợng, các gia đình đợc giao quyền sử dụng đất để thu thuế đầy đủ, hợp lý.
1.2.

Chính sách bảo hiểm xà héi, y tÕ

3
Ngun Thu Thủ

3


NhËt 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
Đối với các công nhân trồng chè, tõ khi nhËn kho¸n vên chÌ c¸c doanh
nghiƯp giao cho họ phải tự nộp bảo hiểm xà hội và y tế cho bản thân họ. Mức
BHXH, y tế là 25% mức lơng cấp bậc. Nhng thực tế công nhân không thu nhập đợc theo lơng cấp bậc, mà những năm qua lơng của họ chỉ đạt 30 - 60% lơng cấp
bậc. Ngoài bảo hiểm xà hội, y tế, công nhân còn phải nộp thuế vốn, khấu hao cơ
bản, quản lý xí nghiệp ( các khoản này tính % theo sản lợng), thuế sử dụng đất
nông nghiệp làm cho mức nộp lên cao. Trong khi đó năng suất và giá bán thấp,
nhiều ngời không đủ trích nộp và bù đắp chi phí vật chất. Trớc khó khăn đó, nhiều
công nhân phải bỏ việc, làm cho các doanh nghiệp thiếu lao động, ảnh hởng đến
hoạt động sản xuất kinh doanh. Để khắc phục tình trạng đó, các doanh nghiệp nên
loại bỏ các khoản trích nộp bất hợp lý nh thuế vốn, ngời nào sử dụng dịch vụ có
đầu t của doanh nghiệp thì phải trả tiền khoản đó, nếu không sử dụng thì không
trả.Vì vậy các doanh nghiệp cần phải tính lại khấu hao cơ bản và chi phí quản lý.
Về bảo hiểm xà hội đề nghị Nhà nớc giảm mức đóng góp của công nhân trồng chè
xuống 10% trong những năm chè tiêu thụ kém, giá mua nguyên liệu thấp. Trong
10% ®ã ngêi lao ®éng nép 7%, doanh nghiÖp nép 3%.
1.3:

ChÝnh sách cho vay vốn
Hiện nay ngời nông dân trồng chè ở các vùng dùng sổ giao quyền sử

dụng ruộng đất để thế chấp vay vốn ngân hàng. Nhng nhiều nơi cha cấp sổ làm
cho nông dân rất khó có thể vay đợc vốn. Nên thay thế hình thức thế chấp bằng
sổ giao quyền sử dụng ruộng đất bằng giấy bảo l·nh cđa doanh nghiƯp ®Ĩ vay
vèn. Møc vay theo hai loại: Vay để thâm canh chè từ 2 - 2,5 triệu đồng/ha và
vay để trồng mới chè là 7 - 10 triệu đồng/ha. Cho vay theo từng bớc và có kiểm

tra kết quả thực hiện bớc trớc để cho vay bớc sau. LÃi suất cho vay đối với các
vùng sâu vùng xa nên ở mức thấp hơn so với các đối tợng cho vay khác.
Hiện nay các doanh nghiệp đều thiếu vốn lu động, nhng Nhà nớc không thể
dùng vốn ngân sách cấp mà phải thông qua vay ngân hàng hoặc đầu t qua các chơng trình, dự án nh 327, 773, xóa đói giảm nghèo, định canh định c. Các doanh
nghiệp cần tính toán để phát huy hiệu quả của các loại vốn này. Đề nghị Nhà nớc
4
Nguyễn Thu Thuû

4

NhËt 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
đầu t vốn để thay thế và trang bị một số trung tâm chế biến hiện đại với công nghệ
tiên tiến (3 - 4 trung tâm ở các vùng chè lớn và ở Hà Nội).
1.4:

Chính sách thuế xt khÈu chÌ
ChÌ cịng nh mét sè s¶n phÈm xt khẩu khác phải thông qua một số

doanh nghiệp khác nhau: Doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp, doanh nghiệp
chế biến công nghiệp, doanh nghiệp xuất khẩu. Nếu thực hiện đánh thuế doanh
thu và thuế lợi tức thì sẽ bị đánh thuế trùng. Nhà nớc cần nghiên cứu áp dụng
tính thuế giá trị gia tăng thay cho việc đánh thuế doanh thu và thuế lợi tức. Đối
với doanh nghiệp nông nghiệp, chế biến công nghiệp chè giá trị tăng thấp, mức
lơng của công nhân viên chức còn thấp , mức đánh thuế chỉ nên thấp hơn các
ngành khác. Các doanh nghiệp cũng nên hạch toán đầy đủ đúng đắn để giúp
Nhà nớc tính thuế hợp lý, khuyến khích ngời trồng chè và ngêi chÕ biÕn chÌ
xt khÈu, HiƯn nay c¸c doanh nghiƯp xuất khẩu chè rất mong đợc miễn thuế

xuất khẩu chè nh đối với xuất khẩu gạo.
2.

Các giải pháp ở tầm vi mô:

2.1

: Giải pháp về thị trờng
Đây là giải pháp quan trọng có vai trò quyết định đến sự phát triển ổn

định của ngành chè và tác động các khâu khác cùng tháo gỡ khó khăn để đi lên.
Nếu thị trờng bế tắc, chao đảo thì ngời sản xuất nông nghiệp, nhà chế biến công
nghiệp không thể yên tâm đầu t thâm canh, cải tạo, nâng cấp máy móc công
nghệ.
Thị trờng cung cầu chè thế giới biến động, các nớc nhập khẩu tiêu thụ lớn
ngày càng bộc lộ rõ hơn, tạo cơ sở cho chúng ta dự đoán khả năng thâm nhập của
chè Việt nam vào những thị trờng nào là có triển vọng và ổn định hơn. Cụ thể:
Đối với thị trờng các nớc SNG, Balan, Đức là những thị trờng xuất khẩu chè
truyền thống của ta. Mấy năm gần đây, chúng ta đà nối lại thị trờng và xuất khẩu
chè đen sang các nớc này. Tuy nhiên sau một thời gian ngắn thực hiện cải cách,
tình hình kinh tế, chính trị xà hội ổn định, mức sống của các nớc đó đà dần dần đ5
Nguyễn Thu Thuỷ

5

Nhật 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
ợc nâng cao hơn nên ta không thể xuất mÃi loại chè đen chế biến theo công nghệ

cũ trớc đây, mà cần phải nâng cấp để đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngời uống trà.
Nhật Bản là thị trờng khó tính, đòi hỏi chất lợng cao và có công nghệ , quy
trình sản xuất nông nghiệp riêng nhng giá xuất cao nên có nhiều triển vọng mở
rộng. Đối với việc cung cấp sản phẩm chè vào thị trờng này nớc ta đà có một số cơ
sở liên doanh hoạt động hiệu quả. Các doanh nghiệp này cần có một môi trờng
thuận lợi hơn nữa mở rộng sản xuất, phát huy chữ tín với khách hàng.
Thị trờng Đài Loan: Các cơ sở liên doanh với Đài Loan hoạt động ở miền
Bắc kết quả cha rõ nét, trừ Công ty chè Mộc Châu, Phú Tài còn lại một số doanh
nghiệp sau khi phía Đài Loan thanh lý hết thiết bị là ngừng hoạt động. Hoạt động
của các cơ sở này chấm dứt do sản phẩm làm ra không đáp ứng đợc nhu cầu tại thị
trờng Đài Loan. Vì vậy các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam cần tìm hiểu kỹ
hơn thị trờng này để có đối sách phù hợp hơn.
Irac đợc đánh giá là một thị trờng khá dễ tính và có mức tiêu thụ chè lớn
Trong tơng lai, sản phẩm chè Việt Nam cần phải chiếm lĩnh đợc thị trờng này. để
từ đó mở rộng sang các nớc khác thuộc khu vực Trung Đông.
Thị trờng Anh: Đây là một thị trờng lớn và ổn định. Trớc đây các công ty
Anh đà mua chè Việt Nam thông qua các công ty của Hông Kông, Singapo. Từ
1992, ta đà thành lập công ty liên doanh với hai công ty chè lâu năm của Anh. Sự
hợp tác này đà giúp sản phẩm của chúng ta không phải qua trung gian, giảm đợc
chi phí và đặc biệt là nhanh chóng đợc đa vàd thị trờng Anh. Do vậy việc duy trì
mối quan hệ hợp tác với họ cần đợc tăng cờng cđng cè .
Trong xt khÈu chÌ ë níc ta ®ang tồn tại hai phơng thức: xuất khẩu trả nợ
và xuất khẩu tự do trên thị trờng. Giá chè xuất khẩu trả nợ thông thờng cao hơn
xuất tự do trên 300USD/tấn. Đơn vị nào đợc chỉ định xuất khẩu trả nợ thì sẽ có lợi
thế về số lợng xuất và giá cả . Vì vậy, Nhà nớc cần thực hiện và duy trì hình thức
đấu thầu các lô hàng xuất khẩu trả nợ để khuyến khích các công ty nâng cao chất
lợng chè xuất khẩu ra.
Xuất khẩu chè trên thị trờng tự do là hớng chiến lợc lâu dài. Vì vậy, cần
đẩy mạnh các hình thức chào hàng, quảng cáo, tham gia hội chợ triển lÃm hàng
6

Nguyễn Thu Thuỷ

6

Nhật 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
quốc tế, gửi các lô chè chào hàng đến các thị trờng đấu giá chè, tạo ra sự hiện diện
của chè Việt Nam trên nhiều thị trờng để các nhà buôn có cơ hội đến trực tiếp mua
chè của ta, bỏ dần việc bán qua môi giới trung gian.
Ngoài việc thúc đẩy xuất khẩu, các doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa
đến thị trờng tiêu thụ chè trong nớc. Với khoảng 80 triệu dân ở một nớc có truyền
thống uống chè, đây sẽ là một thị trờng lớn nếu chất lợng chè đảm bảo (bón ít
phân hoá học, loại bỏ phun các thuốc trừ sâu độc hại) và chế biến sản phẩm đa
dạng hợp thị hiếu với từng đối tợng tiêu dùng chè. Tiêu dùng chè trong nớc ta có
thể thấy sự khác nhau giữa các vùng: các tỉnh miền Bắc uống chè sao móc câu, có
hơng thơm tự nhiên và uống đặc thởng thức hơng vị đậm đà của chè. Nhng các
tỉnh miền Nam lại uống nhạt, chè ớp hơng hoa ( hoa sói, hoa nhài) thởng thức vị hơng pha trộn giữa hơng chè và hơng hoa. Xu hớng uống chè túi, chè đá ngày càng
phổ biến hơn, một bộ phận ngời tiêu dùng cũng rất băn khoăn giữa chè sạch và
không sạch, cha có tiêu chuẩn đánh giá chuẩn mực. Nếu làm rõ đợc sự ngờ vực
này chắc rằng ngời tiêu dùng sẽ yên tâm, tiêu dùng chè nhiều hơn.

2.2

Giải pháp về công nghệ chế biến
Đối với các dây chuyền công nghệ chế biến đặc thù (công nghệ chè xanh

dẹt Nhật Bản, chè Ô Long của Đài Loan) trong các cơ sở liên doanh, cần chú ý
đến chủng loại và chất lợng chè đa vào chế biến để sản phẩm chế biến đợc đúng

quy cách, chất lợng giữ uy tín chè Việt Nam xuất sang Nhật, Đài Loan. Trong quá
trình hợp tác, phía Việt Nam cần tiếp cận để nắm đợc bí quyết công nghệ chế
biến các loại chè đó.
Đối với các dây chuyền chế biến chè đen Orthodox có thời gian sản xuất
lâu năm đến nay công nghệ đà lạc hậu, máy móc cũ kỹ, chi phí sửa chữa, phụ tùng
quá lớn, cần phải thay thế. Việc trang bị máy móc cần phải lựa chọn công nghệ
tiên tiến, hiện đại quy mô thích hợp ( quy mô nhỏ và vừa). Trên các có điạ bàn quy
mô sản xuất nguyên liệu vừa và nhỏ thì công tác cải tạo và xây dựng các c¬ së chÕ

7
Ngun Thu Thủ

7

NhËt 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
biến quy mô nhỏ 1-5 tấn/ngày sẽ khuyến khích các hộ và liên hộ gia đình trang bị
các cơ sở chế biến nhỏ quy mô gia đình.
Việc bố trí các cơ sở chế biến phải quy hoạch lại và xây dựng thêm một số
trung tâm chế biến , dây chuyền hiện đại . Chỉ có nh vậy, chất lợng sản phẩm mới
cao, bao bì mẫu mà mới thu hút ngời tiêu dùng. Tuy nhiên các trung tâm chế biến
này cần phải đợc đầu t lâu dài với số vốn lớn vì vậy không thể thiếu đợc sự giúp đỡ
và quản lý của Nhà nớc. Điều này sẽ hứa hẹn việc đa ra rất nhiều sản phẩm chất lợng cao. Chiến lợc lâu dài mà ngành chè cần xây dựng là các cơ sở công nghiệp
chế biến hiện đại, công nghệ tiên tiến và có bí quyết công nghệ riêng. Trong
những năm trớc mắt cần tập trung xây dựng một số trung tâm chế biến quy mô
trung bình hớng sản xuất các sản phẩm có nhu cầu xuất khẩu và có khối lợng tiêu
thụ lớn. Các trung tâm đó đặt tại các vùng chè nguyên liệu lớn, lựa chọn các doanh
nghiệp làm ăn ổn định, có lÃi có đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật khá, có thể

tiếp thu công nghệ mới, làm ăn có hiệu quả để đầu t trang bị. Hiệp hội chè phối
hợp với Tổng công ty chè Việt Nam lập phơng án cụ thể, có phân tích đầy đủ các
mặt hiệu quả kinh tê , tài chính đệ trình Nhà nớc thẩm định, duyệt cấp hoặc cho
vay vốn để xây dựng các cơ sở này càng sớm càng tốt.
Ngoài ra, Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho một số cơ sở liên doanh với
nớc ngoài (kể cả đà hoạt động và trong tơng lai) đa các công nghệ tiên tiến vào
hoạt động, tạo ra sản phẩm có chất lợng và ký kết với phía nớc ngoài bao tiêu sản
phẩm làm ra.
Đối với các doanh nghiệp cha có điều kiện (Nhà nớc cha đủ sức đầu t,
doanh nghiệp cha đủ vốn, trình độ cán bộ) thì cần sửa chữa, đổi mới từng phần các
dây chuyền sẵn có để sử dụng trong thời gian 5-7 năm nữa. Khuyến khích các cơ
sở chế biến chè t nhân các hộ gia đình nhập dây chuyền công nghệ Trung Quốc,
Đài Loan vào chế biến quy mô từ 50-2000kg/ngày. Dùng chính sách thuế để hớng
các cơ sở này đi vào chế biến các loại chè cung cấp cho thị trờng nội địa.
Trong các doanh nghiệp chế biến chè cần chú trọng hơn các mặt hàng
chính, có khối lợng lớn, nhng đồng thời phải quan tâm đến tính đa dạng các mặt

8
Nguyễn Thu Thuỷ

8

Nhật 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
hàng để hỗ trợ cho nhau về mặt tài chính và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
thị trờng.
Các doanh nghiệp chế biến chè xây dựng cơ chế để tạo nên các kênh cung
ứng chè cho doanh nghiệp và phải có trách nhiệm cùng với Nhà nớc bảo hiểm các

kênh này. Nhà nớc cần có cơ chế phù hợp để các doanh nghiệp chế biến trích một
phần lợi nhuận thu đợc đầu t trở lại cho ngời sản xuất thông qua phổ biến kỹ thuật
tiến bộ, cung cấp giống mới, đầu t xây dựng mô hình riêng. Tất cả biện pháp đó
nhằm mục tiêu ổn định vùng chè nguyên liệu và tạo chất lợng chè tốt hơn.
2.3.

Giải pháp xây dựng ổn định vùng nguyên liệu
Cả nớc cần phải có tổng quan quy hoạch diện tích và phân bố diện tích

trồng chè cho các vùng và các địa bàn có cơ sở chế biến công nghiệp.
Đối với các cơ sở chế biến vấn đề cốt tử là xây dựng, ổn định vùng sản xuất
nguyên liệu cho nhà máy. Nhiều cơ sở chế biến quốc doanh có các nông trờng
hoặc các đội sản xuất trồng chè cung cấp cho nhà máy chế biến thông qua cơ chế
khoán và giao kế hoạch cho các hộ gia đình. Với cơ chế khoán hiện nay, các công
nhân trồng chè bình thờng có thu nhập thấp, phải đóng góp nhiều khoản nghĩa vụ.
Vì vậy, họ sản xuất chè cầm chừng và sản xuất các cây khác để tạo thêm thu nhập
nuôi sống gia đình. Công nhân không yên tâm với sản xuất chè thì không thể có
vùng nguyên liệu ổn định. Số doanh nghiệp chế biến khác không có bộ phận sản
xuất nguyên liệu thì thu mua chè để chế biến chủ yếu thông qua hệ thống t thơng
thu gom và cha quan tâm đến ngời trồng chè.
Qua một số điều tra, khảo sát nghiên cứu tại nhiều khu vực cho thấy, việc
tách rời cơ sở chế biến với các nông trờng sản xuất chè, biến các nông trờng thành
một cấp trung gian là không có hiệu quả, không phát huy tác dụng trong quản lý
sản xuất kinh doanh. Vì vậy, cần nghiên cứu để sát nhập các cơ sở này với nhà
máy và hình thành một tổ chức thống nhất. Bổ sung hoàn chỉnh cơ chế khoán,
trong đó giảm bớt các khoản đóng góp của gia đình công nhân viên chức nh: thuế,
vốn, phân bổ chi phí quản lý cao 5-6%, toàn bộ BHXH và y tế chiếm 25% thu lơng cÊp bËc.
9
Ngun Thu Thủ


9

NhËt 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
Các công ty chè cần đẩy mạnh hớng đầu t xây dựng mô hình trình diễn kỹ
thuật thâm canh chè, hoàn chỉnh quy trình theo các mức khác nhau (mức đầu t
thâm canh cho năng suất rất cao, mức đầu t trung bình hợp với số đông gia đình có
tiềm lực giới hạn) cũng nh xây dựng các mô hình tiêu biểu trồng chè cành, trồng
chè Shan, Tuyết Shan, mô hình trồng chè theo phơng thức nông, lâm kết hợp.
Thông qua các mô hình đó hớng dẫn các hộ công nhân, viên chức áp dụng và nhân
rộng ra. Công ty làm các dịch vụ cung ứng phân bón, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp
cho các gia đình có nhu cầu, quan tâm thờng xuyên đến các hộ trồng chè, có cơ
chế khuyến khích các hộ đạt kế hoạch khối lợng, đủ tiêu chuẩn chất lợng, xây
dựng vờn chè kiểu mẫu.
Vấn đề quan trọng trong xây dựng ổn định và phát triển vùng nguyên liệu là
giá mua phải ổn định và đảm bảo cho ngời sản xuất có l·i Ýt nhÊt 20- 25%. Cã nh
vËy hä míi yªn tâm đầu t thâm canh cây chè. Yêu cầu đó trở lại đòi hỏi công ty,
doanh nghiệp phải hoạt động s¶n xuÊt kinh doanh tèt, cã l·i. Nh vËy, sù phát triển
vùng nguyên liệu liên quan chặt chẽ hoạt động của doanh nghiệp, ổng định và mở
rộng thị trờng tiêu thụ và cơ chế khoán có khuyến khích cũng nh hoạt động dịch
vụ, các mô hình trình diễn của doanh nghiệp.
2.4:

Tổ chức các kênh thu mua cung ứng nguyên liệu.
Nh đà phân tích ở các phần trên, hiện nay tồn tại các kênh thu mua cung

ứng nguyên liệu nh sau:
(1)Ngời sản xuất


đội trởng ( trong các DNQD)---> Nhà máy chế biến.

(2)Ngời sản xuất ---> t thơng---> nhà máy chế biến chè quốc doanh.
(3)Ngới sản xuất--->t thơng---> nhà máy chế biến chè t nhân.
(4)Ngời sản xuất--->ngời sơ chế ( hộ gia đình) --->tiệm trà ớp hơng (LâmĐồng)

Bán trên thị trờng nội địa ( miền Bắc)
ở kênh 2,3 t thơng đóng vai trò trung gian nhng hết sức cần thiết để nối
mối quan hệ cung ứng chè giữa ngời sản xuất với nhà máy. Trong khi doanh
10
Nguyễn Thu Thuỷ

10

Nhật 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
nghiệp không đủ điều kiện tổ chức lực lợng thu gom, thiếu vốn lu động và phơng
tiện đến sâu sát từng địa bàn nhỏ, thì đội ngũ t thơng góp phần lấp chỗ trống này.
Tuy nhiên nếu công ty , doanh nghiệp không quan tâm chặt chẽ đến tầng lớp này,
thì bên cạnh mặt tích cực họ cũng gây nhiễu loạn cho thị trờng. Để khắc phục mặt
tiêu cực trong khâu thu mua, cung ứng chè nguyên liệu cần xây dựng cơ chế phối
hợp 3 đối tác: Doanh nghiƯp - ngêi thu gom - ngêi s¶n xt theo sơ đồ nh sau:
Doanh nghiệp

Ngời thu gom

Ngời sản xuất


Theo sơ đồ này thì:
Doanh nghiệp có trách nhiệm:
Đối với ngời thu gom:
- Lùa chän ngêi thu gom tin cËy ký kết hợp đồng làm ăn với doanh
nghiệp, có quyền từ chối không cộng tác khi ngời thu gom làm ăn mất tín nhiệm
và phải bồi thờng hợp đồng.
- Đề xuất giá xí nghiệp mua của ngời thu gom và giá híng dÉn ngêi thu
gom mua cđa ngêi s¶n xt trong từng thời kỳ ( giá đảm bảo trang trải lÃi suất vốn
bỏ ra, tiền công và có mức lÃi vừa phải).
- ấn định mức thu mua của từng t thơng ( mức mua hàng ngày theo từng
thời kỳ trong năm).
- ứng trớc một phần vốn lu động và thanh toán tiền cho ngời thu gom
( khoảng 3 tháng một lần) theo khối lợng chè búp tơi cung ứng.
- Thông qua họ để thu thập thông tin phản hồi của ngời sản xuất.
Đối với ngới sản xuất:
- Hớng dẫn kỹ thuật, cung cấp các dịch vụ cần thiết nếu họ yêu cầu
- Nắm khả năng cung cấp nguyên liệu nếu có thể ký kết hợp đồng cung
cấp nguyên liệu ổn định.
- Thu nhận và giải quyết sớm những yêu cầu của ngời sản xuất về giá
mua, thanh toán tiền, đánh giá phÈm cÊp cđa ngêi thu gom.
11
Ngun Thu Thủ

11

NhËt 2 - K37C


Kho¸ ln tèt nghiƯp

Ngêi thu gom cã tr¸ch nhiƯm:
- Thu mua chè của ngời sản xuất trong khung giá doanh nghiệp quy định
cung ứng cho doanh nghiệp.
- Thanh toán tiền kịp thời cho ngời sản xuất.
- Phản hồi những thông tin của ngời sản xuất đến doanh nghiệp
Ngời sản xuất có trách nhiệm:
- Đăng ký khối lợng chè cung cấp cho doanh nghiƯp
- Cung øng chÌ cho doanh nghiƯp th«ng qua ngời thu gom
- Có quyền yêu cầu doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ kỹ thuật, phản
hồi những thông tin về ngời thu gom cho doanh nghiệp biết.
Hàng năm thông qua hội nghị ngời cung ứng nguyên liệu để trao đổi bàn
bạc và khen thởng các đối tác giúp doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch nâng cao
chất lợng sản phẩm. Hội nghị những ngời cung ứng nguyên liệu phối hợp với nhà
máy chế biến đề xuất với các nhà xuất khẩu về giá mua sản phẩm; trích một phần
lợi nhuận xuất khẩu để bảo trợ ngời sản xuất; trích một phần lợi nhuận xuất khẩu
phân phối lại cho ngời chế biến, ngời thu gom và ngời sản xuất thông qua giá mua
sản phẩm chế biến, mua nguyên liệu.

12
Nguyễn Thu Thuû

12

NhËt 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
kiến nghị - đề xuất
1.Về sản xuất nông nghiệp:
- Mở hệ thống mạng lới các vờn ơm giống tại các vùng đang mở rộng diện

tích trồng chè tập trung quy mô lớn.
- Tăng cờng nghiên cứu và đa vào trồng đại trà các giống chè nhập ngoại
nổi tiếng trên thế giới. Đây là một phơng pháp khá quan trọng để nâng
cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm trong tơng lai.
- Thực hiện sử dụng phân khoảng cân đối để vừa đảm bảo năng suất, chất
lợng cao, vừa giữ đợc an toàn thực phẩm.
- Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học trên cây chè.
-

Xây dựng bổ sung và hoàn thiện các công trình phụ trợ trên đồi chè,
đảm bảo các điều kiện sinh thái nh bể nớc, cây che bóng và tới tiêu nớc.

2.Về sản xuất công nghiệp:
- Chính phủ và các tỉnh chỉ nên cho phép nhập khẩu thiết bị chế biến chè
hiện đại đáp ứng công nghệ chế biến chè tiên tiến.
- Thực hiện đúng quy trình chế biến và bảo quản sau chế biến
- Nghiên cứu và hợp tác đầu t trong và ngoài nớc tạo ra nhiều loại sản
phẩm chè mới nh nớc giải khát lon, chai, phụ gia thực phẩm ăn uống...
3.Về sản phẩm và thị trờng tiêu thụ sản phẩm:
- Xây dựng và áp dụng phổ biến các hệ thống tiêu chuẩn về quản lý chất lợng (ISO 9001-2000) về phân tích rủi ro bằng kiểm soát tới hạn
(HACCP) và về quản lý môi trờng (ISO14001)
- Đầu t xây dựng hệ thống kiểm nghiệm chất lợng, đặc biệt d lợng hoá, lý
trong chè tại các vùng.
- Nhanh chóng thành lập Sàn giao dịch chè Việt nam tại Hà Nôị, tạo điều
kiện cho việc tiếp xúc trực tiếp giữa ngời sản xuất với khách hàng.
13
Nguyễn Thu Thuû

13


NhËt 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
- Giữ vững và đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trờng truyền thồng, các bạn
hàng lớn nh irac, Pakistan, Nga....Thùc hiƯn tèt q xóc tiÕn th¬ng mại
để đẩy mạnh tuyên truyền quảng cáo chè Việt nam trên thị trờng. Tăng
cờng tìm kiếm và khảo sát, mở rộng thị phần chè Việt nam.
- Xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm chè nhằm giữ đợc uy tín đối với bạn
hàng.
4. Về đầu t
- Cần chú trọng hơn nữa đến hiệu quả của các dự án đầu t bằng nguồn
vốn trong và ngoài nớc
- Cần xếp hạng các vùng đầu t sản xuất trên cơ sở chiến lợc sản phẩm và thị
trờng, tình trạng cụ thể của từng vùng
Việc đầu t phải tính toán trên cơ sở chi phí hợp lý để tiến hành một cách
liên tục, tránh làm ảnh hởg xấu đến sinh trởng của cây chè.
-Tăng cờng đầu t đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và ngời lao động
trồng trọt ,chế biến chè. Việc đào tạo thông qua các khoá học ngắn hạn, tạo
cơ hội tíếp xúc với khoa học kỹ thuật nớc ngoài
5. Về chính sách Nhà nớc:
Vì chè là cây công nghiệp ngắn ngày đợc phát triển chủ yếu trên
vùng trung du- miền núi , nơi đời sống có nhiều khó khăn nên việc phát
triển chè ở đây rất cần đến hỗ trợ của Nhà nớc nh : các chính sách u đÃi về
lÃi tiền vay, chính sách đầu t cơ sở hạ tầng
- Nhà nớc cần kết hợp chăt chẽ giữa phát triển ngành chè với các chơng
trình định canh định c, di dân và phát triển vùng kinh tế mới
- Nhanh chóng thành lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu chè để hạn chế rủi ro
cho nhà xuất khẩu , giữ giá ổn định đảm bảo cho sản xuất và ®êi sèng ngêi
lµm chÌ.


14
Ngun Thu Thủ

14

NhËt 2 - K37C


Kho¸ ln tèt nghiƯp

15
Ngun Thu Thủ

15

NhËt 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
Kết luận
1. Cây chè là loại cây nông nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao, gần gũi
với đời sống ngời Việt Nam. Trong môi trờng phát triển kinh tế của nớc ta, hoạt
động sản xuất, chế biến và xuất khẩu chè đà biến đổi mạnh mẽ theo cả chiều sâu
và chiều rộng. Đặc biệt trong hoạt động xuất khẩu, sản phẩm chè đà nâng vị thế
của Việt Nam lên hàng thứ 8 trong các nớc sản xuất và xuất khẩu chè nhiều nhất
thế giới
2. Hoạt ®éng s¶n xt, xt khÈu chÌ cđa ViƯt Nam ®· có những bớc tiến
dài về quy mô, sản lợng, chất lợng cũng nh kim ngạch , góp phần quan trọng vào
việc hình thành, phát triển thị trờng nông sản xuất khẩu Việt Nam, kích thích sản

xuất chè Việt Nam phát triển, ổn định cuộc sống và việc làm cho ngời lao động.
3. Bên cạnh đó xuất khẩu chè cũng có những mặt hạn chế chủ yếu là: sản lợng tăng không kịp nhu cầu tiêu thụ do khu vực sản xuất nguyên liệu, khu vực chế
biến thiếu đồng bộ, công tác thị trờng còn kém. Xây dựng và triển khai chiến lợc ,
kế hoạch chậm là những nguyên nhân chính hạn chế tốc độ xuất khẩu.
4.Để hoạt động sản xuất, chế biến, xuất khẩu trở thành động lực chủ yếu
phát
triển nền kinh tế trung du, miền núi và đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn
trong thị trờng nông sản xuất khẩu của Việt Nam, ngành chè cần tiến hành các
biện pháp ngắn hạn phù hợp với chính sách, biện pháp trung hạn của Chính Phủ .
Điều này sẽ giúp tăng năng lực, hiệu quả khu vực sản xuất nguyên liệu thúc đẩy
hiện đại hoá khu vực chế biến tạo ra các công cụ cạnh tranh thật mạnh cho hoạt
động xuất khẩu.
5.Hoạt động xuất khẩu chè và các mặt hàng khác nh gạo đà đa con thuyền
kinh tế Việt Nam vững vàng tiến về phía trớc với tốc độ tăng trởng ổn định5,8%
trong sự ổn định về kinh tế- chính trị- xà hội với một vị thế ngày càng cao trên trờng quốc tế .
Tác giả khoá luận đà đề cập, phân tích đến nhiều khía cạnh trong sản xuất,
chế biÕn, xt khÈu chÌ cđa thÕ giíi nãi chung vµ ViƯt Nam nãi riªng. Do thêi
16
Ngun Thu Thủ

16

NhËt 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
gian, kinh nghiệm còn hạn hẹp trớc vấn đề rất phức tạp này nên khoá luận không
thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy tác giả rất mong nhận đợc sự góp ý của các
thầy cô và các bạn.


17
Nguyễn Thu Thuỷ

17

Nhật 2 - K37C


Khoá luận tốt nghiệp
Danh mục tài liệu tham khảo

1. Báo cáo tổng hợp của Vinatea
2. Niên giám thống kê từ năm 1989 đến năm 2000 của Tổng cục thống kê
3. Niên giám thống kê Nông - Lâm - Ng - Nghiệp.
4. Chè và công dụng của chè. TS. Nguyễn Kim Phong. NXB Khoa học kỹ thuật
tháng 4/1995.
5. Báo cáo hoạt động tại hội nghị toàn thể Hiệp hội chè Việt Nam lần thứ II tháng
5/2001
6. Quyết định 43/1999/TTg ngày 10/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ và các chính
sách khuyến khích phát triển chè.
7. Tham luận Thực trạng công nghiệp chế biến chè 2000. TS. Nguyễn Hữu
Tài Vụ xuất nhập khẩu Bộ nông nghiệp
8. Điều tra khảo sát và đánh giá hiệu quả xuất khẩu chè Việt Nam Bộ NN &
PTNT tháng 12/1997.
9. Công nghiệp thực phẩm NXB Khoa học kỹ thuật tháng 9/2000. PTS. Nguyễn
Tiến Cơ.
10.Tạp chí kinh tế và khoa học kỹ thuật chè năm 1999 (các số 3,4,5,9,14)
11. Tạp chí kinh tế và khoa học kỹ thuật chè năm 2001 (các sô 1,4,5,6,7)
12.Tạp chí ngời làm chè các số năm 2000 (các số 3,4,7,8,9)
13.Tạp chí Tea Statistic năm 2000 số 2,6.

14.Tạp chí Tea Statistic năm 2001 sè 10

18
Ngun Thu Thủ

18

NhËt 2 - K37C



×