Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Luận văn : NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN part 6 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 12 trang )

61

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

động thuê ngoài ch-a nhiều (0,85 lao động/ trang trại). Do tính chất thời vụ
của sản xuất nông nghiệp nên lao động thuê m-ớn của trang trại chủ yếu là
lao động thời vụ, lao động thuê m-ớn ở thời điểm cao nhất là 196 ng-ời, trong
khi đó lao động thuê ngoài th-ờng xuyên mới có 76 ng-ời. Mô hình trang trại
đã giải quyết công ăn việc làm cho 304 lao động của các chủ hộ trang trại và
của xã hội. Trang trại trồng cây lâu năm (chè), cây ăn quả cần nhiều lao động
ngoài (nhất là lao động thời vụ) hơn các trang trại lâm nghiệp, chăn nuôi.
Trung bình một trang trại trồng cây lâu năm, cây ăn quả có 5 lao động, tiếp
đến là trang trại SXKD tổng hợp với 4 lao động, trang trại lâm nghiệp có 3 lao
động, ít nhất là trang trại trồng cây hàng năm với 2 lao động.
Trong tổng số lao động của trang trại thì trình độ chuyên môn từ trung
cấp trở lên có 12 ng-ời chiếm 3,95%. Chủ trang trại có trình độ sơ cấp có 11
ng-ời, chiếm 12,35% trong tổng số. Chủ trang trại không có chuyên môn kỹ
thuật, hạch toán và phân tích kinh doanh có 66 ng-ời, chiếm 74,15%. Chủ
trang trại là nữ chỉ có 15 ng-ời, chiếm 16,8%. Hầu hết các chủ trang trại đều
là nông dân, chiếm tới 86,52%.
Chủ trang trại có vị trí quyết định trong sự hình thành, phát triển và
quản lý trang trại, quyết định sự thành công hay thất bại của trang trại. Chủ
trang trại th-ờng là chủ gia đình. Qua điều tra cho thấy, chủ trang trại th-ờng
là những lão nông tri điền, đa phần các chủ trang trại có độ tuổi từ 46-60
tuổi. Phấn lớn các chủ trang trại mới chỉ đ-ợc tham gia học tập thông qua các
lớp tập huấn ngắn ngày về kỹ thuật thông qua các ch-ơng trình của Phòng
Nông nghiệp và PTNT, Hội Nông dân huyện, còn lại 74,15% chủ trang trại
ch-a đ-ợc qua bồi d-ỡng đào tạo dài ngày về chuyên môn kỹ thuật và quản lý
kinh tế.
2.3.1.4 Tình hình sử dụng đất đai của các trang trại điều tra
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên của mỗi quốc gia, tùy vào từng ngành


kinh tế mà đất đai có tầm quan trọng khác nhau. Đối với sản xuất nông
62

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

nghiệp, đất đai là t- liệu sản xuất đặc biệt quan trọng, không thể thay thế
đ-ợc. Không có đất đai thì không có sản xuất nông nghiệp, vì vậy, quy mô và
trình độ phát triển sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất chặt chẽ vào tính chất
và mức độ tập trung về đất đai cho sản xuất. Cũng vì thế mà ruộng đất không
những là điều kiện tr-ớc hết phải có để tiến hành sản xuất mà còn là nguồn
lực sản xuất phải đ-ợc khai thác đầy đủ. Tình hình sử dụng đất của các trang
trại đ-ợc thể hiện qua bảng 2.8
Bảng 2.8: Diện tích đất sử dụng bình quân một trang trại năm 2006
Ch tiờu
Cỏc loi hỡnh trang tri
Cõy lõy nm,
CAQ
Chn nuụi
Lõm nghip
SXKD TH
DT
(ha)
CC
(%)
DT
(ha)
CC
(%)
DT (ha)
CC (%)

DT
(ha)
CC
(%)
1. t nụng nghip
4,0875
55,31
0,5469
36,70
0,7245
2,15
1,8988
27,40
1.1 t trng cõy
hng nm
0,3625
8,87
0,2685
49,09
0,2808
38,76
0,5716
30,10
t lỳa
0,3225
88,97
0,1901
70,80
0,221
78,70

0,5016
87,75
Cõy CN hng nm
0,04
11,03
0,0768
28,60
0,0531
18,91
0,07
12,25
1.2 t trng cõy
lõu nm
3,725
91,13
0,2784
50,91
0,4437
61,24
1,3272
69,90
Cõy CN lõu nm
2,025
54,36
0,1948
69,97
0,3017
68,00
0,3634
27,38

Cõy n qu
1,7
45,64
0,0836
30,03
0,1141
25,72
0,9638
72,62
2. t Lõm nghip
3,25
43,98
0,8972
60,21
32,887
97,65
2,32
33,48
Rng trng
3,0
40,60
0,5038
33,81
19,2097
57,04
0,72
10,39
3. t nuụi trng
thy sn
0,05

0,71
0,0683
4,58
0,0809
0,20
2,7268
39,12
Din tớch BQ
7,39

1,49

33,68

6,93

t NN/TT
4,088

0,55

0,72

1,90

t LN/TT
3,25

0,89


32,89

2,32

(Ngun: tng hp t s liu iu tra)
Diện tích đất bình quân của trang trại lâm nghiệp là lớn nhất với trên 33
ha/trang trại, thấp nhất là trang trại chăn nuôi chỉ có 1,49 ha/trang trại. Loại
hình trang sản xuất kinh doanh tổng hợp có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn
nhất, chiếm 39,12%. Diện tích đất nông nghiệp của loại hình trang trại này
63

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

chiếm 27,4%, trong đó đất trồng cây lâu năm chiếm tới 69%. Với mô hình
trang trại lâm nghiệp, trong diện tích đất lâm nghiệp thì diện tích rừng trồng
chiếm 57%, diện tích nuôi trồng thủy sản không đáng kể. Các trang trại cây
lâu năm và cây ăn quả, diện tích đất nông nghiệp chiếm 53%, trong đó diện
tích trồng cây lâu năm chiếm 91,13%, đặc biệt là diện tích chè chiếm 54,36
%, diện tích trồng cây ăn quả chiếm 45,64 %.
2.3.1.5 Tình hình tài sản và nguồn vốn
Bên cạnh sự giúp đỡ của nhà n-ớc trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ
trợ vốn thông qua các ch-ơng trình, dự án. Việc hình thành kinh tế trang trại
chủ yếu dựa vào khai thác nội lực về vốn của bản thân các chủ trang trại. Tổng
vốn đầu t- cho sản xuất kinh doanh của tất cả các trang trại là 9.237,3 triệu
đồng. Vốn đầu t- bình quân một trang trại là 103,7 triệu bao gồm cả vốn tích
lũy từ những năm tr-ớc, năm 2006 vốn đầu t- đã thực hiện trung bình mỗi
trang trại là 12,3 triệu đồng. Vốn đầu t- của các trang trại chủ yếu là vốn tự có
chiếm hơn 80%, vốn vay của ngân hàng và các tổ chức tín dụng chiếm 16,6%,
còn lại là các nguồn vốn khác. Nh- vậy, cần phải có chính sách tăng c-ờng
vai trò của các ngân hàng trong việc phát triển trang trại. Trong 3 vùng thuộc

huyện Đồng Hỷ thì vùng có số vốn đầu t- lớn nhất là vùng phía nam với 5
945,667 triệu đồng vì đây là nơi có số l-ợng trang trại tập trung lớn nhất.
Vùng có vốn đầu t- ít nhất là vùng phía bắc với 1409,967 triệu đồng. Mặc dù,
vùng trung tâm có số l-ợng trang trại ít nhất, nh-ng l-ợng vốn đầu t- của các
trang trại ở đây cũng không nhỏ, bình quân 117,604 triệu động/ trang trại. Vì
hầu hết các trang trại ở vùng này là mô hình trang trại chăn nuôi, mà các trang
trại chăn nuôi cần nguồn vốn đầu t- lớn. Tóm lại, các loại hình trang trại có
những nguồn vốn khác nhau và đều có cách thức riêng để sử dụng nguồn vốn
đó một cách hợp lý nhất. Tình hình cụ thể về nguồn vốn đầu t- cho sản xuất
kinh doanh của các trang trại đ-ợc thể hiện qua bảng 2.9

64

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Bảng 2.9: Vốn sản xuất kinh doanh của các trang trại điều tra năm 2006
ĐVT: Ngđ
chỉ tiêu
Tổng số
BQ
Cây lâu năm, CAQ
Chăn nuôi
Lâm nghiệp
SXKD tổng hợp
Số l-ợng
CC(%)
Số l-ợng
CC (%)
Số l-ợng
CC (%)

Số l-ợng
CC (%)
1. Tổng nguồn vốn
9237300
103,7
190 000
100
4 144 300
100
3664000
100
1 239 000
100
Vốn vay ngân hàng
1536000
17,258
10 000
5,26
1 386 000
33,44
70 000
1,91
70 000
5,64
Vốn tự có
7582300
85,194
168 000
88,42
2 668 300

64,38
3 583 000
97,79
1 163 000
93,88
Vốn khác
119000
1,337
12 000
6,32
90 000
2,18
11 000
0,3
6 000
0,48
2. Vốn đầu t- đã thực hiện
năm 2006
1096300
12300


872700

173000

50600

2.1 Phân theo nguồn vốn





872700
100
173000
100
50600
100
Vốn của chủ trang trại
653300



510700
58,52
98000
56,65
44600
88,14
Vốn vay ngân hàng
367000



362000
41,48
5000
2,89



Vốn khác
76000





70 000
40,46
6000
11,86
2.1 phân theo khoản mục đầu t-




872700
100
173000
100
50600
100
Vốn đầu t- cho TSCĐ




710600
81,43

173000
100
27000
53,35
Vốn đầu t- cho TSLĐ




162100
18,57


23600
46,65
2.3 Phân theo ngành kinh tế




872700
100
173000
100
50600
100
Nông Nghiệp





846800
97,03
23000
13,29
50000
98,81
Lâm nghiệp




4600
0,53
96000
55,49
600
1,19
Thủy sản






54000
31,21


Công nghiệp, xây dựng





5700
0,65




Hoạt động dịch vụ khác




15600
1,79




3. Vốn đầu t- phân theo vùng











Vùng phía bắc
1409967

64089








Vùng trung tâm
1881667

117604








Vùng phía nam
5945667

116582









(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra)
65

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Qua bảng 2.9, ta thấy vốn đầu t- đã thực hiện năm 2006 của các trang
trại chăn nuôi là lớn nhất (872,27 triệu đồng), bình quân mỗi trang trại chăn
nuôi đã đầu t- gần 18 triệu, trong đó vốn của chủ trang trại bỏ ra chiếm
58,52%. Vốn đầu t- chủ yếu của các trang trại chăn nuôi là vốn đầu t- cho
ngành nông nghiệp, chiếm trên 97,03%. Các trang trại chăn nuôi cũng đã bỏ
công sức đầu t- vào các tài sản cố định, thể hiện ở vốn đầu t- cho TSCĐ
chiếm trên 80%. Ta có thể thấy đ-ợc qua bảng 2.9, Đối với các trang trại lâm
nghiệp, tổng vốn đầu t- đã thực hiện năm 2006 là 173 triệu đồng, bình quân
mỗi trang trại lâm nghiệp đầu t- 5,5 triệu, trong đó chủ yếu là đầu t- cho
ngành lâm nghiệp chiếm 55,49% và đầu t- hoàn toàn cho tài sản cố định. Vốn
tự có của trang trại lâm nghiệp chiếm phần lớn (56,65%). Các trang trại sản
xuất kinh doanh tổng hợp cũng chủ yếu đầu t- cho ngành nông nghiệp (chiếm
tới 98,81%).
Về tình hình trang bị máy móc, thiết bị của các trang trại: nhìn chung,
trình độ trang bị máy móc, công nghệ kỹ thuật hiện đại của các trang trại còn
thấp, điều này ảnh h-ởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của
các trang trại, ảnh h-ởng tới chất l-ợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của

các trang trại. Mặc dù các trang trại cũng đã l-u tâm đến việc đầu t- máy
móc, thiết bị để phục vụ sản xuất, tuy nhiên, số l-ợng máy móc, thiết bị vẫn
còn ít, cụ thể đ-ợc thể hiện qua bảng 2.10
Các trang trại chủ yếu đầu t- về máy phát động cơ điện, lò hoặc máy
sấy nông sản, máy xay xát. Các trang trại chăn nuôi và lâm nghiệp đầu t-
nhiều nhất vào máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất. Nhìn chung, trình độ
trang bị máy móc thiết bị của các trang trại còn thấp, giá trị không cao.




66

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Bảng 2.10: Số l-ợng máy móc, thiết bị chủ yếu của các trang trại năm 2006

Tổng
số
Cây lâu
năm, CAQ
Chăn
nuôi
Lâm
nghiệp
SXKD
tổng hợp
Máy kéo nhỏ
13
1

9
1
2
ô tô
2

1

1
Máy phát động cơ điện
52
3
23
15
11
Máy phát điện
4

3
1

Máy tuốt lúa có động cơ
7
1
4
2

Lò, máy sấy nông sản
52
11

15
20
6
Máy chế biến l-ơng thực
16
1
11
1
3
Máy chế biến gỗ
1


1

Bình phun thuốc có động cơ
1



1
Máy bơm n-ớc
94
3
73
7
11
Máy chế biến thức ăn gia súc
3


2

1
Máy chế biến thức ăn thủy sản
1



1
(Nguồn số liệu điều tra)
2.3.1.6 Quy mô sản xuất của các trang trại
Với mục đích là kinh doanh để bán sản phẩm ra thị tr-ờng, do vậy, nuôi
con gì, trồng cây gì cho phù hợp với thị tr-ờng là yếu tố quyết định đến sự tồn
tại và phát triển của các mô hình trang trại. Tình hình sản xuất cụ thể của các
trang trại đ-ợc thể hiện qua bảng 2.11
Theo số liệu điều tra, tại các trang trại hiện nay trung bình một trang
trại có diện tích trồng lúa là 0,219ha. Trong đó, trang trại sản xuất kinh doanh
tổng hợp có diện tích lớn nhất 0,5ha/trang trại, thấp nhất là các trang trại chăn
nuôi với trung bình 0,1ha/trang trại.
Trong những cây trồng để kinh doanh thì chủ yếu là cây lâu năm, đặc
biệt chú trọng đến cây chè và cây ăn quả nh- vải, nhãn. Diện tích trồng cây
lâu năm trung bình 0.5ha/ trang trại. Trong đó, diện tích trồng chè mỗi trang
trại là 0.28ha, diện tích trồng cây ăn quả là 0.22ha/trang trại.

67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

B¶ng 2.11: Quy m« s¶n xuÊt b×nh qu©n mét trang tr¹i n¨m 2006
Chỉ tiêu

Tổng
số
Loại hình trang trại
BQ
chung
Cây hàng
năm
Cây lâu
năm, CAQ
Chăn
nuôi
Lâm
nghiệp
SXKD
TH
Tổng số trang trại (TT)
89
1
3
49
31
5
1. DT trồng lúa (ha)
19,4884
0,172
0,645
9,3134
6,85
2,508
0,219

2. DT trồng cây lâu năm
(ha)
44,4522
0,288
11
13,638
12,8902
6,636
0,499
2.1 Cây CN lâu năm
(ha)
25,6012
0,288
4,6
9,544
9,3522
1,817
0,288
2.2 Cây ăn quả (ha)
18,851

6,4
4,094
3,538
4,819
0,212
3. Rừng trồng (ha)
612,184

10

24,684
573,9
3,6
6,878
4. Chăn nuôi (con)







4.1 Trâu, bò (con)
124
1
3
45
68
7
1.4
Trâu (con)
86
1
1
35
49

1.0
Bò (con)
38


2
10
19
7
0.4
Trong đó: bò lai (con)
3

2
1



4.2 Lợn (con)
2169
9
15
1970
52
123
24
Lợn nái (con)
204

2
179
12
11
2

Lợn đực giống (con)
4


4



Lợn thịt (con)
1961
9
13
1787
40
112
22
Trong đó: Lợn lai (con)
1908
9
13
1736
38
112
21
4.3 Gia cầm (con)








Gà (con)
14985
20
200
11882
1303
1580
168
Trong đó: Gà thịt (con)
9380


9080
300

105
Gà đẻ trứng (con)
813


813


9
Vịt (con)
1582



1231
51
300
18
Trong đó: vịt đẻ trứng
357


57

300
4.0
Ngan, ngỗng (con)
628


588
30
10
7
4.4 Dê, cừu (con)
33


20
13

0.4
4.5 Ong (đàn)
191


4
167
13
7
2.1
4.6 Nuôi trồng thủy sản







DT nuôi cá (M
2
)
195734

1000
33684
24890
136160
2199.258
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra thực tế)
68

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Bảng trên cho thấy, Về chăn nuôi: chủ yếu các trang trại chăn nuôi gia

súc và gia cầm. Số l-ợng lợn thịt bình quân một trang trại là 22 con, nhiều
nhất là loại hình trang trại chăn nuôi với 36 con/lứa/trang trại. Các trang trại
ch-a nuôi nhiều lợn nái, trung bình 2 con/trang trại, vì nhiều lý do: giống
kém, dịch bệnh nhiều, kỹ thuật nuôi khó. Số trâu bò đ-ợc nuôi ở các trang trại
không nhiều, chủ yếu là nuôi lấy thịt và tận dụng sức kéo, tổng số trâu mà các
trang trại đang chăn nuôi là 86 con, bò 38 con, trong đó mới chỉ nuôi đ-ợc 3
con bò lai.
Đối với chăn nuôi gia cầm, do ảnh h-ởng của dịch cúm gia cầm nên rất
ít các trang trại đầu t- vào nuôi gia cầm. Trung bình mỗi trang trại nuôi 168
con gà (chủ yếu nuôi gà thịt), 18 con vịt. Ngoài ra, một số trang trại còn nuôi
ong, trung bình mỗi trang trại nuôi đ-ợc 2 đàn.
2.3.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại
2.3.2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
a. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh xét theo loại hình trang trại:
Bng 2.12: Kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca cỏc trang tri nm 2006




VT: Ng.
Ch tiờu
Tng
s
Loi hỡnh trang tri
Cõy hng
nm
Cõy lõu
nm, CAQ
Chn
nuụi

Lõm
nghip
SXKD
TH
Tng s trang tri
89
1
3
49
31
5
1. Giỏ tr sn xut
9865737
88675
123400
7635699
1307673
710290
2. Chi phớ
6904178
61675
65600
5644976
600687
531240
3. Thu nhp
2961559
27000
57800
1990723

706986
179050
4. Giỏ tr SPHH
7812902
84500
81800
6163955
912702
569945
Bỡnh quõn






Giỏ tr sn xut
110851
88675
41133
155831
42183
142058
Chi phớ
77575
61675
21867
115204
19377
106248

Thu nhp
33276
27000
19267
40627
22806
35810
Giỏ tr SPHH
87785
84500
27267
125795
29442
113989
(Ngun: tng hp t s liu iu tra thc t)

69

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Bảng 2.12 cho thấy, các loại hình trang trại khác nhau có sự khác nhau
rõ rệt về giá trị sản xuất và giá trị sản phẩm hàng hóa. Giá trị sản xuất bình
quân một trang trại đạt đ-ợc là 110,851 triệu đồng. Các trang trại chăn nuôi
tạo ra giá trị sản xuất cao nhất với 155,831 triệu đồng/ trang trại. Tiếp đến là
loại hình trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp với mỗi trang trại đạt
142,058 triệu đồng. Nhóm trang trại có giá trị sản xuất thấp nhất là trang trại
cây lâu năm, cây ăn quả và trang trại lâm nghiệp. Giá trị sản xuất tạo ra chỉ ở
mức trung bình (hơn 40 triệu đồng/trang trại), đủ để đạt tiêu chí trở thành
trang trại. Giá trị sản phẩm hàng hóa bán ra thị tr-ờng đạt cao nhất là loại hình
trang trại chăn nuôi với 125,795 triệu đồng/ trang trại. Đứng thứ hai là loại

hình trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp với 113.989.000 đồng/ trang trại.
Trang trại trồng cây hàng năm tuy chỉ có một trang trại nh-ng tạo ra giá trị
sản xuất cũng khá lớn, trung bình đạt 88,675 triệu. Trang trại trồng cây ăn
quả, cây lâu năm có giá trị sản phẩm hàng hóa thấp nhất với 27,267 triệu
đồng/ trang trại. Sở dĩ nh- vậy vì giá nông sản phẩm không ổn định, nhất là
giá chè, giá vải, nhãn hai năm vừa qua xuống thấp. Các trang trại này lại ở
vùng sâu, giao thông đi lại khó khăn, bán sản phẩm cho t- th-ơng nên hay bị
t- th-ơng ép giá. Vì vậy, giá trị hàng hóa mà các trang trại thu đ-ợc thông qua
trao đổi trên thị tr-ờng không cao. Giá trị sản phẩm hàng hóa của các trang
trại lâm nghiệp thu đ-ợc cũng không cao, mới chỉ đạt 29,442 triệu đồng/ trang
trại. Nguyên nhân là do các trang trại lâm nghiệp đang trong giai đoạn đầu t-
kiến thiết nên sản phẩm thu đ-ợc ch-a nhiều. Về chi phí sản xuất, để tiến
hành hoạt động sản xuất kinh doanh các trang trại phải bỏ ra nhiều chi phí
đ-ợc gọi chung là chi phí sản xuất. Mức chi phí sản xuất nhiều hay ít do nhiều
nhân tố quyết định nh-: quy mô sản xuất, tình hình sử dụng các thành tựu kỹ
thuật vào sản xuất, năng suất lao động, sự tăng giảm giá các loại vật t- đầu
vào trung bình mỗi trang trại đầu t- khoảng 77,575 triệu đồng. Chi phí sản
xuất giữa các loại hình trang trại có sự khác biệt lớn. Mô hình trang trại chăn
70

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

nuôi và sản xuất kinh doanh tổng hợp là có mức chi phí cao nhất, bình quân
mỗi trang trại chi phí trên 100 triệu, cụ thể: trang trại chăn nuôi là 115,204
triệu đồng/ trang trại; trang trại SXKD tổng hợp là 106,248 triệu đồng/trang
trại. Trang trại cây lâu năm và cây ăn quả có chi phí thấp nhất 19,267 triệu/
trang trại. Các trang trại lâm nghiệp chi phí khoảng trên 22 triệu đồng/ trang
trại. Các trang trại thu đ-ợc lãi gộp hay thu nhập nh- sau: tuy mỗi trang trại có
thu nhập khác nhau nh-ng bình quân cho các loại hình là 33,276 triệu/ trang
trại. Loại hình trang trại chăn nuôi và sản xuất kinh doanh tổng hợp vẫn đạt

thu nhập cao nhất. Các trang trại chăn nuôi đạt 40,627 triệu/trang trại. Trang
trại SXKD tổng hợp đã biết đa dạng hóa sản phẩm nên không những có đ-ợc
giá trị sản phẩm hàng hóa cao mà thu nhập đạt đ-ợc cũng t-ơng đối lớn, trung
bình 35,81 triệu/ trang trại. Trang trại cây lâu năm, cây ăn quả thu nhập chỉ
đạt 19,267 triệu/trang trại. Bình quân một trang trại lâm nghiệp đạt đ-ợc
22,806 triệu/trang trại.
b. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của các trang trại
phân theo vùng:
Bng 2.13: Kt qu hot ng SXKD ca cỏc trang tri phõn theo vựng nm 2006



VT: Ng.
Ch tiờu
Tng s
Vựng phớa bc
Vựng trung tõm
Vựng phớa nam
Tng s trang tri
89
22
16
51
1. Giỏ tr sn xut
9865737
2389231
3019510
4456996
2. Chi phớ
6904178

1632545
2343592
2928042
3. Thu nhp
2961559
756686
675918
1528954
4. Giỏ tr SPHH
7812902
1721465
2839664
3251774
Bỡnh quõn




Giỏ tr sn xut
110851
108601
188719
87392
Chi phớ
77575
74207
146474
57413
Thu nhp
33276

34395
42245
29979
Giỏ tr SPHH
87785
78248
177479
63760
(Ngun: tng hp t s liu iu tra)
71

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Bảng 2.13 cho thấy, trong 3 vùng, các trang trại ở vùng trung tâm và
vùng phía bắc cho kết quả cao nhất, ở cả hai vùng nay mỗi trang trại đều có
giá trị sản xuất trên 100 triệu đồng/năm. Bình quân một trang trại ở vùng
trung tâm đạt 188,719 triệu đồng giá trị sản xuất, vùng phía bắc đạt 108,601
triệu đồng giá trị sản xuất. Xét theo yếu tố thu nhập, bình quân một trang trại
ở vùng phía nam lại có thu nhập thấp nhất, chỉ đạt 29,979 triệu đồng/năm. Các
trang trại ở vùng trung tâm đạt bình quân 42,245 triệu đồng/ trang trại, cao
nhất so với các trang trại ở hai vùng còn lại. Với đặc thù hầu hết các trang trại
đều là mô hình trang trại chăn nuôi nên ở vùng trung tâm giá trị sản phẩm
hàng hóa của các trang trại đạt đ-ợc cao nhất, tính bình quân mỗi trang trại
đạt 177,479 triệu đồng giá trị sản phẩm hàng hóa. Hai vùng còn lại, mỗi trang
trại cho giá trị sản phẩm hàng hóa không cao, ch-a bằng 50% của các trang
trại ở vùng trung tâm.
c. Kết quả sản xuất kinh doanh của từng mô hình trang trại phân theo
vùng: Các mô hình trang trại khác nhau ở mỗi vùng cho kết quả khác nhau về
giá trị sản xuất, thu nhập và giá trị sản phẩm hàng hóa. Ngay cả cùng một loại
hình trang trại nh-ng ở các vùng khác nhau cũng cho kết quả không giống

nhau. Kết quả cụ thể đ-ợc thể hiện qua bảng 2.14
Đối với vùng núi phía Bắc: loại hình trang trại chăn nuôi chiếm phần
lớn và đây cũng là loại hình trang trại cho thu nhập cao nhất, bình quân
39,726 triệu/ trang trại. Xét theo tiêu chí mới, trong toàn huyện chỉ có 5 mô
hình trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp đều tập trung ở vùng núi phía
bắc. Mô hình trang trại này tạo ra giá trị sản xuất, giá trị sản phẩm hàng hóa
cao nhất và cũng có chi phí sản xuất cao nhất. Bình quân một trang trại sản
xuất kinh doanh tổng hợp đạt trên 142 triệu đồng giá trị sản xuất, gần 114
triệu đồng giá trị sản phẩm hàng hóa và có chi phí sản xuất lên tới 106 triệu
đồng/trang trại. Mô hình trang trại lâm nghiệp cho kết quả thấp nhất.

72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


B¶ng 2.14: KÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña c¸c m« h×nh trang tr¹i ph©n theo vïng n¨m 2006







ĐVT: Ng.đ
Chỉ tiêu
Tæng sè
KÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña c¸c m« h×nh trang tr¹i ph©n theo vïng
Vïng phÝa b¾c
Vïng trung t©m

Vïng phÝa nam
L©m
nghiÖp
Ch¨n
nu«i
SXKD
TH
Ch¨n
nu«i
C©y hµng
n¨m
L©m
nghiÖp
Ch¨n
nu«i
CAQ, c©y
l©u n¨m
Tổng số trang trại
89
5
12
5
15
1
26
22
3
1. Giá trị sản xuất
9865737
369521

1309420
710290
2930835
88675
1605921
2727675
123400
2. Chi phí
6904178
268601
832703
531240
2281917
61675
965274
1897168
65600
3. Thu nhập
2961559
100919
476717
179050
648918
27000
640647
830507
57800
4. Giá trị SPHH
7812902
249885

901635
569945
2755164
84500
783945
2386029
81800
Bình quân









Giá trị sản xuất
110851
73904
109118
142058
195389
88675
61766
123985
41133
Chi phí
77575
53720

69392
106248
152128
61675
37126
86235
21867
Thu nhập
33276
20184
39726
35810
43261
27000
24640
37750
19267
Giá trị SPHH
87785
49977
75136
113989
183678
84500
30152
108456
27267
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra)

×