S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
Đại học thái nguyên
Tr-ờng đại học kinh tế và quản trị kinh doanh
-----------------------------------------------
Nguyn Th Phng Ho
NNG CAO HIU QU SN XUT KINH DOANH CA CC
TRANG TRI HUYN NG H TNH THI NGUYấN
Chuyờn ngnh: Kinh t Nụng nghip
Mó s: 60 - 31 - 10
Lun vn thc s kinh t
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Ngô Xuân Hoàng
Thỏi nguyờn, nm 2007
2
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua các thời kỳ cách mạng, Đảng ta luôn khẳng định vai trò to lớn và vị
trí quan trọng của vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Công cuộc đổi
mới của Đảng ta trong những năm qua cũng lấy nông nghiệp, nông thôn làm địa
bàn trọng điểm, là khâu đột phá và đã giành đ-ợc nhiều thành tựu to lớn. Sau hơn
20 năm đổi mới (1986 -2007), Nông nghiệp, nông thôn n-ớc ta đã có nhiều thay
đổi: từ một n-ớc phải nhập khẩu l-ơng thực, nay đã trở thành n-ớc có sản l-ợng
gạo xuất khẩu cao trên thế giới và xuất khẩu thêm nhiều hàng hoá nông sản khác.
Hàng nông sản chiếm tỷ trong lớn trong tổng số hàng xuất khẩu. Giá trị xuất khẩu
Nông, Lâm, Thuỷ sản chiếm trên 40% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong những
năm gần đây, n-ớc ta đã liên tục giữ vững vị trí xuất khẩu nông sản hàng đầu trên
thế giới: đứng đầu về xuất khẩu hồ tiêu, đứng thứ hai về xuất khẩu gạo, cà phê,
đứng thứ năm về diện tích trồng chè Chính điều này đã làm thay đổi bộ mặt
kinh tế của xã hội nông thôn Việt Nam, từ nền sản xuất tiểu nông lạc hậu, tự cung
tự cấp dần trở thành một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá. Ngành nông nghiệp
n-ớc ta phát triển và đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn nh- vậy là sự hội tụ của nhiều
yếu tố, trong đó có sự đóng góp của các mô hình trang trại. Kinh tế trang trại trên
khắp cả n-ớc đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển v-ợt bậc này.
Phát triển kinh tế trang trại là xu h-ớng tất yếu trong sản xuất nông
nghiệp, phù hợp với quy luật tự nhiên. Kinh tế trang trại là một hình thức sản
xuất mới ở n-ớc ta, nó mở ra một h-ớng đi khả quan cho viếc chuyển nền sản
xuất nông nghiệp theo h-ớng hàng hóa. Những năm qua, kinh tế trang trại đã
hình thành và tăng nhanh về số l-ợng với nhiều thành phần kinh tế tham gia,
nh-ng chủ yếu vẫn là trang trại hộ gia đình.
Trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng, kinh tế trang trại thể hiện sự -u việt
hơn hẳn kinh tế hộ nông dân về khai thác tiềm năng đất đai, lao động, huy
động nguồn vốn trong dân, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
3
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
Nông - Lâm nghiệp và Thuỷ sản, tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong
n-ớc và xuất khẩu; Thu hút một lực l-ợng lao động d- thừa đáng kể ở nông
thôn, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho ng-ời lao động. Thực tế ở
tỉnh Thái Nguyên cho thấy, mô hình kinh tế trang trại là một kiểu tổ chức sản
xuất phù hợp với đặc thù kinh tế nông thôn, là một h-ớng đi đúng đắn của quá
trình đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn Thái Nguyên hiện nay.
Tuy nhiên, trang trại ở tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyện Đồng Hỷ
nói riêng phát triển nhanh nh-ng là phát triển tự phát. Đặc biệt là hiệu quả sản
xuất của các trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng ch-a cao, ch-a t-ơng xứng
với tiềm năng phát triển của các trang trại. Hơn nữa, trang trại là loại hình
sản xuất hàng hóa trong nông thôn nh-ng việc sản xuất hàng hóa và vấn đề
tiêu thụ sản phẩm vẫn còn hạn chế, năng lực cạnh tranh của các trang tại trên
thị tr-ờng còn yếu. Do vậy, chỗ yếu nhất của các trang trại là thị tr-ờng tiêu
thụ sản phẩm, chủ yếu vấn là sản xuất hàng hóa thô t-ơi sống, ch-a gắn với
phát triển ngành nghề và công nghiệp chế biến ở nông thôn.
Đồng Hỷ là một huyện trung du miền núi của tỉnh Thái Nguyên, có
tiềm năng lớn về đất nông, lâm nghiệp. Phát triển mô hình trang trại là h-ớng
đi đúng đắn, cần đ-ợc quan tâm giúp đỡ bằng những chính sách hợp lý. Để
các mô hình trang trại ở huyện Đồng Hỷ phát triển đúng h-ớng, bền vững thì
việc nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn về trang trại ở huyện Đồng Hỷ,
từ đó đề ra các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh
của các trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng, nhằm phát triển loại hình trang
trại trên địa bàn Huyện Đồng Hỷ có ý nghĩa rất quan trọng. Vì vậy, tôi đã
chọn nghiên cứu đề tài Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các
trang trại ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
4
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Đánh giá đ-ợc thực trạng sản xuất, kinh doanh của các trang trại trong
điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên nhằm phát
hiện ra các tiềm năng ch-a đ-ợc khai thác. Từ đó, đề xuất những giải pháp
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các trang trại, tăng thu nhập, nâng
cao đời sống của nhân dân trong vùng góp phần thúc đẩy phát triển nông
nghiệp, nông thôn trên địa bàn.
Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hoá những vấn đề có tính chất lý luận và thực tiễn liên quan
đến trang trại và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại.
- Đánh giá một cách khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã
hội của huyện Đồng Hỷ và ảnh h-ởng của chúng đến sản xuất kinh doanh của
trang trại trên địa bàn.
- Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh, xác định những yếu tố
ảnh h-ởng đến phát triển sản xuất kinh doanh của trang trại trên địa bàn
huyện Đồng Hỷ.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh
doanh cho các trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng ở huyện Đồng Hỷ.
3. Đối t-ợng nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng và xu h-ớng phát triển
của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ.
Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: 89 trang trại đủ tiêu chuẩn theo
tiêu chí đánh giá thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Về thời gian: Số
liệu lịch sử: chủ yếu giai đoạn 2003-2006. Số liệu sơ cấp về trang trại đ-ợc
điều tra năm 2007.
5
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
4. Đóng góp mới của luận văn
Về lý luận: đề tài hoàn thiện thêm phần lý luận về các điều kiện để hình
thành và phát triển kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng, trang trại và
sản phẩm hàng hóa (sản phẩm hàng hóa và đặc điểm của sản phẩm hàng hóa
nông nghiệp của các trang trại). Vai trò, ý nghĩa kinh tế, xã hội, môi tr-ờng
của trang trại ở Việt Nam.
Về thực tiễn: đề tài đề xuất đ-ợc một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của các mô hình trang trại theo từng vùng sinh thái,
hiệu quả trong sử dụng vốn vay và khâu tiêu thụ sản phẩm.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về hiệu quả, nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của trang trại và ph-ơng pháp nghiên cứu.
Ch-ơng 2: Thực trạng sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện
Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
Ch-ơng 3: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
6
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
Ch-ơng 1
Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về hiệu quả, nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại và
ph-ơng pháp nghiên cứu
1.1 một số vấn đề lý luận, thực tiễn về trang trại và nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của trang trại
1.1.1 Một số vấn đề lý luận về trang trại và kinh tế trang trại
1.1.1.1 Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại
Trong những năm gần đây, ở n-ớc ta nhiều cơ quan nghiên cứu, cơ
quan quản lý nhà n-ớc và nhiều nhà khoa học, nhà quản lý đã quan tâm
nghiên cứu về kinh tế trang trại. Một trong những vấn đề đ-ợc đề cập nhiều là
khái niệm kinh tế trang trại. Để làm rõ khái niệm kinh tế trang trại, tr-ớc hết
cần phân biệt các thuật ngữ trang trại và kinh tế trang trại. Trang trại là cơ
sở, là doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp của một hoặc một số nhóm nhà
kinh doanh.[19] Đối với khái niệm kinh tế trang trại, các nhà nghiên cứu đ-a
ra các quan điểm sau: Quan điểm 1: Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức
kinh tế cơ sở của nền sản xuất xã hội dựa trên cơ sở hiệp tác và phân công lao
động xã hội, bao gồm một số ng-ời lao động gia đình và lao động làm thuê
đ-ợc chủ trang trại tổ chức trang bị những t- liệu sản xuất nhất định để tiến
hành hoạt động kinh doanh phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị tr-ờng
được nhà nước bảo hộ. Quan điểm trên khẳng định trang trại là một đơn vị
sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị tr-ờng và vai trò của ng-ời chủ trang
trại trong quá trình sản xuất kinh doanh. Quan điểm 2 cho rằng: Kinh tế
trang trại là kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hóa ở mức độ cao. Quan điểm
này cho thấy đặc tr-ng cơ bản quyết định của kinh tế trang trại là sản xuất
hàng hóa nh-ng ch-a thấy đ-ợc vị trí, vai trò quan trọng của kinh tế trang trại
trong nền kinh tế thị tr-ờng và ch-a thấy đ-ợc vai trò của ng-ời chủ trang trại.
7
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
Quan điểm 3 lại cho rằng: Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng
hóa trong nông, lâm, ng- nghiệp của các thành phần kinh tế khác ở nông thôn, có
sức đầu t- lớn, có năng lực quản lý trực tiếp quá trình sản xuất kinh doanh, có
ph-ơng thức tạo ra tỷ suất sinh lời cao trên đồng vốn bỏ ra, có trình độ đ-a thành
tựu khoa học công nghệ mới kết tinh trong hàng hóa, tạo ra sức cạnh tranh trên
thị trường, mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao. Quan điểm trên khẳng định nền
kinh tế thị tr-ờng là tiền đề chủ yếu cho việc phát triển kinh tế trang trại. Đồng
thời, khẳng định vị trí, vai trò của chủ trang trại trong quá trình quản lý kinh
doanh của trang trại. Trong nghị quyết TW số 06/NQ-TW ngày 10/11/1998 cũng
đã khẳng định: Trang trại gia đình, thực chất là kinh tế sản xuất hàng hóa với
quy mô lớn hơn, sử dụng lao động, tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất
kinh doanh có hiệu quả. Xuất phát từ các quan điểm trên, theo khái niệm chung
nhất về kinh tế trang trại là: Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế cơ
sở trong nông nghiệp, là doanh nghiệp tổ chức sản xuất ra nông sản hàng hoá dựa
trên cơ sở hiệp tác và phân công lao động xã hội bao gồm cả lao động gia đình và
lao động làm thuê. ở các trang trại, chủ trang trại đầu t- vốn, thuê m-ớn phần
lớn lao động, thuê m-ớn hoặc mua sắm các t- liệu sản xuất để hoạt động kinh
doanh theo yêu cầu của nền kinh tế thị tr-ờng, đ-ợc nhà n-ớc bảo hộ theo luật
định.[tr.9-10, 19]
1.1.1.2 Đặc tr-ng của kinh tế trang trại
Kinh tế trang trại ở n-ớc ta đ-ợc quan niệm khác hẳn với kinh tế hộ
nông dân. Kinh tế hộ nông dân th-ờng đ-ợc hiểu là kinh tế tiểu nông, sử dụng
lao động gia đình là chính, chủ yếu nhằm thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng của
hộ gia đình. Kinh tế trang trại là một hình thức kinh tế nông nghiệp mang tính
sản xuất hàng hoá, có sử dụng lao động thuê ngoài, sản xuất với mục tiêu
chính để phục vụ thị tr-ờng.
Kinh tế trang trại có những đặc tr-ng sau:[tr.19- 22, 1]
8
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
a. Sản xuất mang tính hàng hoá: Kinh tế trang trại chủ yếu là sản xuất
ra hàng hoá và dịch vụ ngày càng nhiều đáp ứng nhu cầu của thị tr-ờng để thu
đ-ợc lợi nhuận, tích luỹ vốn nhằm phát triển mở rộng đ-ợc quy mô sản xuất.
Còn hộ tiểu nông chỉ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu để tự đáp ứng những
nhu cầu hàng ngày của gia đình. Thông th-ờng, ng-ời nông dân phải trích một
l-ợng sản phẩn làm ra của mình đem bán để có tiền chi tiêu cho các nhu cầu
tái sản xuất và sinh hoạt th-ờng ngày của gia đình nh-ng phần bán đó không
nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận và mở rộng phát triển sản xuất.
b. Trình độ chuyên môn hoá, tập trung hoá: Hiện nay, trong sản xuất
nông nghiệp chia ra làm 3 cấp độ: Các xí nghiệp, lâm tr-ờng, nông tr-ờng sản
xuất hàng hoá theo h-ớng chuyên môn hoá, tập trung hoá cao nhất. Kinh tế hộ
nông nghiệp sản xuất chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của gia đình, đây là kiểu sản
xuất manh mún, nhỏ lẻ không mang tính chuyên môn hoá. Kinh tế trang trại
thuộc loại giữa, phát triển sản xuất với mục đích kinh doanh. Quy mô sản
xuất, vốn đầu t-, trang thiết bị, lao động lớn hơn nhiều với kinh tế hộ. Do
vậy, sẽ tạo ra khối l-ợng sản phẩm v-ợt nhu cầu của gia đình để thành hàng
hoá cung cấp cho thị tr-ờng. Mặt khác, do mục tiêu là lợi nhuận nên sản xuất
kinh doanh ở trang trại phải đi vào chuyên môn hoá, tập trung hoá.
c. Trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật: So với kinh tế nông hộ, kinh tế
trang trại với mục tiêu là sản xuất hàng hoá bán ra thị tr-ờng để thu lãi. Do
vậy, đầu t- để trang bị và áp dụng những kỹ thuật mới cho việc sản xuất kinh
doanh nằm nâng cao năng suất, chất l-ợng cho sản phẩm. Chỉ có nh- vậy,
kinh tế trang trại mới sản xuất ra khối l-ợng hàng hoá có sức cạnh tranh trên
thị tr-ờng. Rõ ràng, để chuyển từ kinh tế hộ nông dân bình th-ờng sang làm
chủ trang trại là một b-ớc chuyển biến về chất trên nhiều lĩnh vực, từ t- duy
đến trình độ kỹ thuật, quản lý và phong cách làm ăn mới trong nền kinh tế thị
tr-ờng đáp ứng nhu cầu tất yếu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn.
9
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
d. Mối quan hệ với thị tr-ờng: Đối với kinh tế trang trại, việc hạch toán
d-ới hình thức giá trị là tối cần thiết. Hoạt động sản xuất kinh doanh phải luôn
gắn chặt với thị tr-ờng, lấy thị tr-ờng và lợi nhuận là mục tiêu, là đích cuối
cùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Do vậy, chủ trang trại phải
luôn tìm hiểu, nghiên cứu thị tr-ờng trong và ngoài vùng, từ đó tìm ra xu
h-ớng nhu cầu của thị tr-ờng để có chiến l-ợc sản xuất kinh doanh và
marketing cho sản phẩm hàng hoá của trang trại mình.
e. Chủ trang trại - nhà kinh doanh: Tuy không hình thành bộ máy tổ
chức quản lý, chủ yếu là sử dụng lao động của gia đình, việc thuê m-ớn lao
động chỉ phát sinh khi thực sự cần thiết với quy mô hạn chế (tuy hiện nay một
số trang trại quy mô t-ơng đối lớn đã thuê lao động th-ờng xuyên). Chủ trang
trại là ng-ời có đầu óc tổ chức, biết hoạch toán lỗ, lãi, có khao khát và tham
vọng làm giàu.
1.1.1.3 Trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng
a. Các điều kiện để hình thành và phát triển kinh tế trang trại trong
nền kinh tế thị tr-ờng [tr.25-33, 11]
* Đối với các điều kiện về môi tr-ờng kinh tế và pháp lý:
Thứ nhất, Có sự tác động tích cực và phù hợp của nhà n-ớc. Sự tác
động của nhà n-ớc có vai trò to lớn trong việc tạo môi tr-ờng kinh tế và pháp
lý để các mô hình trang trại hình thành và phát triển. Sự tác động tích cực của
nhà n-ớc sẽ thúc đẩy làm cho kinh tế trang trại ra đời và phát triển. Sự tác
động của nhà n-ớc đ-ợc thực hiện thông qua:
- Định h-ớng cho sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại thông
qua quy hoạch phát triển và ban hành các chính sách kinh tế, xã hội theo
h-ớng khuyến khích kinh tế trang trại. Trong hệ thống các chính sách thì
chính sách về ruộng đất, thị tr-ờng, khoa học công nghệ, đầu t- có vai trò hết
sức quan trọng.
10
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
- Khuyến khích sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại qua biện
pháp đòn bẩy kinh tế nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế trang trại và
khuyến khích các hình thức liên kết kinh tế phục vụ cho kinh tế trang trại.
- Hỗ trợ nguồn lực cho sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại
nh- hỗ trợ kinh phí cho đào tạo chủ trang trại, xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ
chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật
Thứ hai, Có quỹ ruộng đất cần thiết và có chính sách để tập trung
ruộng đất. Nhà n-ớc phải có chính sách đất đai hợp lý theo ph-ơng châm: đất
đai phải thuộc về những ng-ời sử dụng chúng có hiệu quả, tức là chính sách
ruộng đất cần phải tạo điều kiện cho sự tập trung ruộng đất một cách hợp lý,
vào những ng-ời có khả năng và điều kiện sử dụng ruộng đất có hiệu quả.
Thứ ba, có sự hỗ trợ của công nghiệp chế biến nông sản. Sự phát triển
của công nghiệp chế biến là một trong các điều kiện cần thiết và có ý nghĩa
hết sức quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại.
Bởi vì, trang trại là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp có quy
mô lớn hơn kinh tế nông hộ, mục đích sản xuất của trang trại là tạo ra sản
phẩm để bán, nếu không có sự hỗ trợ đắc lực của của công nghiệp chế biến thì
hoạt động sản xuất của trang trại sẽ bị ảnh h-ởng rất lớn. Sự phát triển của
công nghiệp chế biến là nhân tố kích cung của trang trại, vì công nghiệp chế
biến phát triển sẽ tạo thị tr-ờng rộng lớn và ổn định cho các trang trại. Có thể
chủ động tạo điều kiện cho mối quan hệ qua lại, hỗ trợ nhau giữa sản xuất
nông nghiệp với công nghiệp chế biến theo hai h-ớng:
- Hình thành vùng chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp, trên cơ sở đó
xây dựng các cơ sở công nghiệp chế biến. Trong quá trình hình thành vùng
chuyên môn hóa, việc giải quyết nhu cầu chế biến lúc đầu tạm thời thông qua
các cơ sở chế biến thủ công hoặc chuyển sang chế biến ở các vùng khác.
11
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
- Xác định quy mô của vùng nguyên liệu, tiến hành xây dựng cơ sở chế
biến. Tính toán tiến độ xây dựng các nhà máy để xây dựng vùng nguyên liệu,
sau khi nhà máy xây dựng xong có nguyên liệu ngay để nhà máy hoạt động.
Thứ t-, có sự phát triển nhất định của kết cấu hạ tầng, tr-ớc hết là giao
thông và thủy lợi. Kết cấu hạ tầng của sản xuất nông nghiệp bao gồm: đ-ờng
giao thông, thủy lợi, điện là những điều kiện vật chất kỹ thuật rất cần thiết
đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp. Nó góp phần quan trọng để ng-ời sản
xuất khắc phục những tác động tiêu cực của tự nhiên, đáp ứng yêu cầu sinh
học của sản xuất nông nghiệp và yêu cầu của sản xuất hàng hóa, nhất là trong
điều kiện kinh tế thị tr-ờng.
Thứ năm, có sự hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn
hóa. Sự hình thành các vùng chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp có ảnh
h-ởng tích cực rõ rệt tới sự hình thành và phát triển của các trang trại vì các
vùng chuyên canh tập trung luôn gắn liền với công nghiệp chế biến, tạo điều
kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm của trang trại. Để hình thành vùng
chuyên môn hóa, ng-ời ta phải tiến hành phân vùng để bố trí cây trồng, vật
nuôi thích hợp, tạo các điều kiện thực hiện các ph-ơng án sản xuất sản phẩm
thông qua xây dựng các kết cấu hạ tầng kỹ thuật và sử dụng các đòn bẩy kinh
tế thúc đẩy sản xuất phát triển theo h-ớng chuyên canh.
Thứ sáu, có sự phát triển nhất định của các hình thức liên kết kinh tế
trong nông nghiệp. Sự liên kết trong kinh doanh của các trang trại ngày càng
có vai trò quan trọng đối với các hoạt động của chủ trang trại. Để phát triển
các hình thức liên kết kinh tế trong nông nghiệp, một mặt phải tạo điều kiện
cho sự hình thành và phát triển của các chủ thể kinh doanh nông nghiệp d-ới
các hình thức khác nhau theo h-ớng phát huy -u thế của các thành phần kinh
tế. Mặt khác, phải tạo lập môi tr-ờng thuận lợi cho các chủ thể kinh doanh
liên kết với nhau trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó, đặc biệt
l-u ý tới việc phát triển các hợp tác xã và các hình thức hợp tác tự nguyện
12
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
trong lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp, có tính đến đặc thù của sản xuất
nông nghiệp trong cơ chế thị tr-ờng.
Thứ bảy, có môi tr-ờng pháp lý thuận lợi cho trang trại ra đời và phát triển.
* Các điều kiện đối với trang trại và chủ trang trại:
- Chủ trang trại phải là ng-ời có ý chí và quyết tâm làm giàu từ nghề
nông. Nông nghiệp là ngành sản xuất nặng nhọc, phức tạp, mức sinh lời thấp,
rủi ro cao. Vì vậy, sức thu hút đầu t- của nông nghiệp kém hơn các ngành
khác. Trong khi đó, phát triển nông nghiệp theo h-ớng kinh tế trang trại cần
có sự đầu t- tiền của, tri thức và công sức lớn hơn nhiều so với nông hộ để sản
xuất kinh doanh. Vì vậy, điều kiện trên là một trong những điều kiện quan
trọng cho sự hình thành và phát triển trang trại. Chỉ có những ng-ời có ý chí
và quyết tâm làm giàu từ nghề nông mới dám đầu t- tiền của, tri thức và công
sức vào nghề nông lời ít, rủi ro nhiều.
- Ng-ời chủ trang trại phải có sự tích lũy nhất định về kinh nghiệm sản
xuất, về tri thức và năng lực tổ chức sản xuất, kinh doanh. Về nguồn gốc hình
thành, đa số các trang trại hình thành từ sự chuyển biến về chất của kinh tế
nông hộ. Quá trình chuyển biến đó là quá trình tích lũy các yếu tố vật chất để
hình thành trang trại, đồng thời cũng là quá trình tích lũy kinh nghiệm sản
xuất, tích lũy tri thức và năng lực sản xuất kinh doanh. Trên thực tế, khi ng-ời
chủ trang trại có kinh nghiệm sản xuất, có trình độ và năng lực tổ chức sản
xuất kinh doanh nông nghiệp thì mới dám đầu t- kinh doanh và mới biết đầu
t- kinh doanh cây, con nào để đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng. Để đáp ứng yêu cầu
trên, ngoài sự tích lũy của bản thân chủ trang trại cần có sự hỗ trợ của nhà
n-ớc về nguồn lực và tổ chức để có thể truyền tải các tiến bộ khoa học kỹ
thuật nông nghiệp, kiến thức tổ chức sản xuất kinh doanh cho các chủ trang
trại và các chủ hộ nông nghiệp.
- Có sự tập trung tới quy mô nhất định về các yếu tố sản xuất, tr-ớc hết
là ruộng đất và tiền vốn. Trang trại là một ph-ơng thức kinh doanh nông
13
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
nghiệp, là một đơn vị sản xuất kinh doanh cơ sở trong nông nghiệp có quy mô
lớn hơn nông hộ. Chỉ khi các yếu tố sản xuất đ-ợc tập trung tới quy mô nhất
định thì mới có sản xuất hàng hóa, mới có trang trại.
- Quản lý sản xuất kinh doanh của trang trại phải dựa vào cơ sở hạch
toán và phân tích kinh doanh. Hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại là
hoạt động sản xuất hàng hóa với mục đích chủ yếu là tạo thu nhập và có lợi
nhuận cao. Điều đó chỉ có thể thực hiện đ-ợc khi trang trại sản xuất sản phẩm
với giá thành thấp hơn giá bán trung bình của xã hội. Muốn có sản phẩm giá
thành hạ, một mặt trang trại phải lựa chọn loại sản phẩm mà trang trại có -u
thế sản xuất nhất (tức có lợi thế kinh doanh), phải kết hợp giữa chuyên môn
hóa với phát triển tổng hợp, mặt khác phải tiến hành hạch toán và phân tích
hoạt động kinh doanh. Bởi vì, có thực hiện hạch toán và phân tích hoạt động
kinh doanh trang trại mới tính toán đ-ợc giá thành sản phẩm để biết việc sản
xuất có lãi hay không, có nên tiếp tục sản xuất hay không? Thông qua thực
hiện hạch toán và phân tích hoạt động kinh doanh trang trại mới kiểm soát
đ-ợc các chi phí sản xuất, mới tìm ra các khâu đầu t- ch-a hợp lý, các tiềm
năng ch-a khai thác để có biện pháp khắc phục, nhằm hạ giá thành, tăng năng
suất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Để thực hiện hạch toán kinh doanh trong các trang trại cần chú ý hai vấn đề:
- Cần tổ chức việc đào tạo kiến thức hạch toán và phân tích kinh doanh
cho các chủ trang trại cũng nh- ng-ời quản lý trang trại.
- Cần có chế độ kế toán thống nhất cho các trang trại, phù hợp với đặc
điểm của trang trại, làm cơ sở cho các trang trại tiến hành hạch toán kinh doanh.
b. Trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng và sản phẩm hàng hóa
Các trang trại trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng
Các trang trại ở các n-ớc có nền sản xuất nông nghiệp đ-ợc chuyên
môn hóa, có sự liên kết chặt chẽ từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm theo cơ chế
thị tr-ờng mở, biểu hiện:
14
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
- Các trang trại lựa chọn mua vật t-, máy móc và bán nông sản phẩm
của mình ra thị tr-ờng theo h-ớng có lợi nhất.
- Có sự hỗ trợ của các hợp tác xã trang trại, các trang trại tiến hành sản
xuất, còn hợp tác xã lo các dịch vụ đầu vào, đầu ra.
- Nhà n-ớc có các biện pháp tích cực can thiệp gián tiếp vào thị tr-ờng
nông sản thông qua các đòn bẩy kinh tế tạo sự cân bằng về cung cầu trên thị
tr-ờng nhằm điều tiết chống khủng hoảng. Bằng những biện pháp đó, nhà
n-ớc h-ớng dẫn các trang trại tăng hoặc giảm sản xuất các loại nông sản.
Trong tr-ờng hợp giảm sản xuất, nhà n-ớc sẽ đền bù khoản thiệt hại t-ơng
ứng, nhà n-ớc còn mua các nông sản thừa của các trang trại theo giá đảm bảo.
Khái niệm về Sản phẩm hàng hóa [tr.77-85, 13]
Khi nói về sản phẩm hàng hóa theo quan niệm thông th-ờng ng-ời ta
th-ờng quy nó về mặt hình thức tồn tại cụ thể, với đầy đủ các yếu tố cơ, lý, hóa
tính của nó. Hay nói khác đi, sản phẩm hàng hóa là cái mà ta có thể quan sát đ-ợc,
cân, đo, đong đếm đ-ợc và đ-ợc trao đổi trên thị tr-ờng. Nó có thể là sản phẩm
của tự nhiên hoặc là kết quả của quá trình lao động sáng tạo của con ng-ời.
Theo quan điểm của Marketing, sản phẩm hàng hóa đ-ợc hiểu theo một
quan điểm rộng hơn nhiều. Theo quan điểm này, sản phẩm hàng hóa đ-ợc
hiểu là: cái gì đó nhằm để thỏa mãn nhu cầu về mong muốn của con người
và được thực hiện thông qua quá trình trao đổi trên thị trường. Cái gì đó ở
đây bao gồm cả yếu tố vật chất và phi vật chất, đồng thời ngay cả trong sản
phẩm hàng hóa vật chất cũng chứa đựng các yếu tố phi vật chất trong nó. Trên
thực tế sản phẩm hàng hóa đ-ợc xác định bằng các đơn vị sản phẩm hàng hóa.
Đơn vị sản phẩm hàng hóa là mặt chính thể riêng biệt, đ-ợc đặc tr-ng bởi các
th-ớc đo nh-: độ lớn, giá cả, hình thức bên ngoài và các đặc tính khác của sản
phẩm hàng hóa.
Sản phẩm hàng hóa nông nghiệp là cái gì đó được tạo ra từ hoạt động
sản xuất nông nghiệp theo nghĩa rộng (bao gồm cả sản phẩm vật chất và dịch
15
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
vụ) đ-ợc trao đổi trên thị tr-ờng nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con
ng-ời và sản xuất kinh doanh nông nghiệp.
Cấp độ và yếu tố cấu thành sản phẩm hàng hóa
Đơn vị sản phẩm hàng hóa vốn là một chỉnh thể hoàn chỉnh chứa đựng
những yếu tố, đặc tính và thông tin khác nhau về mặt sản phẩm hàng hóa.
Theo quan điểm Marketing ng-ời ta sắp xếp các yếu tố, đặc tính, thông tin
theo ba cấp độ với các chức năng marketing khác nhau.
- Cấp độ cơ bản của hàng hóa: sản phẩm cơ bản (sản phẩm ý t-ởng).
- Cấp độ sản phẩm hiện thực: đó là cấp độ thể hiện những thuộc tính
đặc điểm của sản phẩm hàng hóa phản ánh sự có mặt trên thực tế của sản
phẩm hàng hóa. Các yếu tố đó th-ờng là các chỉ tiêu về chất l-ợng sản phẩm,
kiểu dáng, bao gói, nhãn hiệu
- Cấp độ sản phẩm bổ sung: là cấp độ ở đó sản phẩm đ-ợc bổ sung thêm
những dịch vụ nhằm thỏa mãn hơn nữa sự mong đợi của khách hàng. Cấp độ
này th-ờng thể hiện các dịch vụ nh-: lắp đặt, bảo hành, dịch vụ thanh toán
- Cấp độ sản phẩm tiềm năng: là cấp độ mà ở đó sản phẩm chứa đựng
các yếu tố gây sự chú ý, thu hút khách hàng và xúc tiến bán hàng.
Đặc điểm của sản phẩm hàng hóa nông nghiệp
- Đặc điểm của sản phẩm tiêu dùng cuối cùng: Sản phẩm tiêu dùng cuối
cùng là sản phẩm đ-ợc bán cho ng-ời mua nhằm để thỏa mãn nhu cầu lợi ích
cá nhân của họ. Đối với loại sản phẩm này có những đặc điểm chính sau:
+ Đa dạng về sản phẩm, đa dạng về phẩm cấp để đáp ứng nhu cầu khác
nhau của ng-ời tiêu dùng.
+ Nhiều sản phẩm có khả năng thay thế cho nhau trong quá trình tiêu dùng.
+ Thị tr-ờng phân bố rộng.
+ Sản phẩm nông sản ít co dãn.
+ Một bộ phận lớn nông sản đ-ợc tiêu dùng d-ới dạng t-ơi sống nh-
rau, quả, trứng, sữa liên quan đến vận chuyển, bảo quản
16
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
+ Các nông sản chủ yếu là tiêu dùng cho con ng-ời, do vậy vấn đề chất
l-ợng, an toàn sản phẩm phải tuân thủ những quy định nhất định.
+ Sản phẩm có tính mùa vụ.
- Đặc điểm của hàng hóa tiêu dùng trung gian: Nông sản tiêu dùng
trung gian là nông sản tiêu dùng qua chế biến hoặc qua một số dịch vụ của tổ
chức trung gian. Loại nông sản này th-ờng có các đặc điểm chủ yếu sau:
+ Độ đồng đều về chất l-ợng sản phẩm cao.
+ Giá cả t-ơng đối ổn định.
+ Giá trị của nông sản đ-ợc tăng thêm do bổ sung các dịch vụ vào trong
sản phẩm.
+ Thị tr-ờng tập trung hơn với nông sản tiêu dùng cuối cùng.
+ Các sản phẩm th-ờng có sự khác biệt để định vị trên thị tr-ờng.
- Đặc điểm nông sản là t- liệu sản xuất: Một bộ phận nông sản quay trở
lại với quá trình sản xuất sau với t- cách là t- liệu sản xuất (hạt giống, con
giống) cực kỳ quan trọng. Tính chất quan trọng thể hiện ở những vấn đề sau:
+ Nông sản đòi hỏi những tiêu chuẩn chất l-ợng cao.
+ Quyết định đến kết quả của quá trình sản xuất sau.
+ Thích nghi với điều kiện của từng vùng sinh thái.
+ Luôn chịu áp lực của sự thay thế.
+ Cơ hội thành công và rủi ro lớn trong kinh doanh.
1.1.1.4 Những tiêu chí để xác định hộ là trang trại
Ngày 23/6/2000 Liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Tổng
cục Thống kê đã ký văn bản số 69/TTLB/BNN-TCTK h-ớng dẫn tiêu chí để
xác định kinh tế trang trại. Nội dung văn bản nh- sau: [18]
Các đối t-ợng, ngành sản xuất đ-ợc xem xét để xác định là kinh tế
trang trại gồm: Hộ nông dân, hộ công nhân Nhà n-ớc và lực l-ợng vũ trang đã
nghỉ h-u, các loại hộ thành thị và các cá nhân chuyên sản xuất (bao gồm nông
17
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản) hoặc sản xuất nông nghiệp là chính,
có kiêm nhiệm các hoạt động dịch vụ phi nông nghiệp ở nông thôn.
Tiêu chí định l-ợng để xác định là kinh tế trang trại: Một hộ sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đ-ợc xác định là trang trại phải
đạt đ-ợc hai tiêu chí định l-ợng sau đây:
1. Giá trị sản l-ợng hàng hoá và dịch vụ bình quân 1 năm:
- Đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung từ 40 triệu trở lên.
- Đối với các tỉnh phía Nam và Tây nguyên từ 50 triệu trở lên.
2. Quy mô sản xuất phải t-ơng đối lớn và v-ợt trội so với kinh tế nông
hộ t-ơng ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế.
a. Trang trại trồng trọt
- Trang trại trồng cây hàng năm:
+ Từ 2 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung.
+ Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây nguyên.
- Trang trại trồng cây lâu năm:
+ Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung.
+ Từ 5 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây nguyên.
- Trang trại lâm nghiệp:
+ Từ 10 ha trở lên đối với tất cả các vùng trong cả n-ớc.
b. Trang trại chăn nuôi
- Chăn nuôi đại gia súc :
+ Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có th-ờng xuyên từ 10 con trở lên.
+ Chăn nuôi lấy thịt có th-ờng xuyên từ 50 con trở lên.
- Chăn nuôi gia súc:
+ Chăn nuôi sinh sản có th-ờng xuyên đối với lợn 20 con trở lên, đối
với dê, cừu từ 100 con trở lên.
+ Chăn nuôi lợn thịt có th-ờng xuyên từ 100 con trở lên (không kể lợn
sữa), dê thịt từ 200 con trở lên.
18
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
- Chăn nuôi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng
+ Có th-ờng xuyên từ 2000 con trở lên (không tính số đầu con d-ới 7
ngày tuổi).
c. Trang trại nuôi trồng thuỷ sản: Diện tích mặt n-ớc để nuôi trồng thuỷ
sản có từ 2 ha trở lên (riêng đối với nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ 1
ha trở lên).
d. Đối với các loại sản phẩm nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có
tính chất đặc thù nh-: trồng hoa, cây cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống thủy
sản và thuỷ đặc sản, thì tiêu chí xác định là giá trị sản l-ợng hàng hoá.
1.1.1.5 Những yếu tố đảm bảo sự tồn tại và phát triển của kinh tế trang trại
a. Điều kiện về kinh tế, xã hội và môi tr-ờng
- Sự tác động tích cực và kịp thời của Nhà n-ớc. Nhà n-ớc đã có những
chủ tr-ơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định h-ớng xã hội chủ
nghĩa có sự quản lý của Nhà n-ớc. Trong nông nghiệp, công nhận hộ nông
dân là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn, thừa nhận địa vị pháp lý bình đẳng
của họ tr-ớc pháp luật, Nhà n-ớc giao quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộ
nông dân, tạo điều kiện để trang trại gia đình phát triển.
- Các chính sách về tín dụng, trợ giá đầu vào, đầu ra hoặc tạm trữ nông
sản hàng hoá, miễn giảm thuế nông nghiệp đối với các trang trại đã tạo ra
những thuận lợi thúc đẩy sự phát triển kinh tế hộ nông thôn, phát triển kinh tế
trang trại. Mặt khác, Nhà n-ớc còn quản lý, điều tiết nền kinh tế phát triển
đúng h-ớng, khắc phục những biến động bất ổn của nền kinh tế thị tr-ờng gây
thiệt hại cho ng-ời sản xuất nông nghiệp trong những b-ớc thăng trầm của
nền kinh kế thị tr-ờng, bảo vệ lợi ích của ng-ời nông dân.
- Sự hình thành những trung tâm, cơ sở thua mua, chế biến nông sản.
Đây là những cơ sở sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ khối l-ợng lớn nông sản
nông nghiệp sản xuất ra để tạo ra những nông sản hàng hoá có giá trị kinh tế
cao hơn. Từ đó, sẽ thúc đẩy các trang trại tập trung vào sản xuất hàng hoá theo
19
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
h-ớng chuyên môn hoá xung quanh các cơ sở sản xuất. Chẳng hạn, trang trại
chuyên trồng mía xung quanh nhà máy đ-ờng, trang trại trồng chè xung
quanh nhà máy chè, trang trại chăn nuôi bò sữa xung quanh nhà máy chế biến
sữa đã tạo ra một mối liên kết hữu cơ, bền vững nông - công nghiệp thúc
đẩy nhau cùng phát triển. Có nền nông nghiệp phát triển thì mới tạo ra những
điều kiện cần thiết cho công nghiệp chế biến phát triển. Sự phát triển của công
nghiệp chế biến lại dẫn đến nảy sinh nhu cầu cung cấp nguyên liệu. Đó là
những động lực thúc đẩy mạng mẽ sự phát triển sản xuất hàng hoá của các
trang trại ở n-ớc ta.
- Sự phát triển của cơ sở hạ tầng. Không giống nh- các ngành kinh tế
khác, sản xuất nông nghiệp đ-ợc phân bố trên địa bàn rộng khắp trên mọi
vùng miền trong n-ớc. Do vậy, cơ sở hạ tầng đối với sản xuất nông nghiệp có
vai trò rất quan trọng, đặc biệt đ-ờng giao thông là điều kiện quan trọng đối
với nền nông nghiệp hàng hoá nói chung, đối với sản xuất của trang trại nói
riêng. Có đ-ờng giao thông thì vật t- sản xuất (giống, vật nuôi, phân bón)
mới đ-ợc đ-a đến sản xuất kịp thời và sản phẩn hàng hoá mới đ-ợc đ-a đi tiêu
thụ đến các nhà máy, đến thị tr-ờng đ-ợc nhanh chóng. Đối với những sản
phẩm t-ơi sống dễ h- hỏng thì khâu vận chuyển gần nh- quyết định giá trị
kinh tế của hàng hoá. Hệ thống giao thông đa dạng và thuỷ lợi còn là điều
kiện tạo ra mối quan hệ liên kết gần gũi giữa các cơ sở tiêu thụ hàng hoá nông
sản và các trang trại sản xuất. Đối t-ợng của cản xuất nông nghiệp là cây
trồng và vật nuôi, mà trong đời sống của chúng n-ớc có vị trí số một. Do vậy,
trong sản xuất nông nghiệp, việc cung cấp n-ớc cũng nh- việc phòng chống lũ
lụt, ngập úng là biện pháp quan trọng hàng đầu đảm bảo cho sự phát triển bình
th-ờng của chúng. Đặc biệt, sản xuất ở các trang trại, yêu cầu phải có hệ
thống thuỷ lợi đảm bảo cho năng suất cây trồng đạt cao, ổn định, nâng cao
diện tích gieo trồng và có khả năng hạn chế đ-ợc những rủi ro. Mục đích cuối
cùng của trang trại là thu đ-ợc lợi nhuận cao. Do vậy, yếu tố thị tr-ờng là yếu
20
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
tố quan trọng không thể thiếu đ-ợc trong các điều kiện cần thiết cho sự phát
triển kinh tế trang trại, vì thị tr-ờng là nơi trao đổi, giao l-u hàng hoá. Tr-ớc
hết, chợ là nơi tập trung nhiều ng-ời mua, ng-ời buôn bán, vì vậy, sự hình
thành những khu chợ tại những cụm xã, những đầu mối giao thông sẽ thúc đẩy
các trang trại sản xuất tăng khối l-ợng và tăng chất l-ợng sản phẩm để tăng
sức cạnh tranh.
- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Quy mô và đặc điểm đất đai của mỗi
trang trại th-ờng có sự thay đổi, tuy nhiên sự thay đổi này lại nằm trong một
giới hạn nhất định, việc tăng hệ số sử dụng đất cũng có giới hạn, con đ-ờng
mở rộng tăng khối l-ợng và chất l-ợng sản phẩm của các trang trại chính là áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, việc sử dụng các
giống mới đã đ-a năng suất cây trồng vật nuôi tăng nhanh. Ngày nay, việc đ-a
công nghệ sinh học vào trong sản xuất nông nghiệp sẽ còn hứa hẹn những
triển vọng và kết quả phi th-ờng trong thực tế sản xuất của n-ớc ta.
b. Nguồn lực bên trong của trang trại
Trong một môi tr-ờng kinh tế xã hội nh- nhau, không phải bất cứ hộ
nông dân nào cũng phát triển thành trang trại. Con đ-ờng khởi sự và ổn định
của mỗi trang trại có những đặc điểm riêng. Đó là quá trình phát triển riêng
của mỗi trang trại. Những điều kiện đó bao gồm:
Phẩm chất và năng lực của chủ trang trại: là ng-ời tạo dựng và điều
hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại, sự h-ng thịnh hay thất
bại của trang trại đều phục thuộc năng lực của chủ trang trại. Do vậy, đòi hỏi
chủ trang trại phải:
- Có ý trí v-ơn lên thoát khỏi nghèo nàn, kiên định mục tiêu đã đề ra,
phải thực sự thôi thúc bởi ý trí v-ơn lên, chấp nhận gian khổ, mạo hiểm để tìm
h-ớng đi lên. Tuy nhiên, cũng không đ-ợc bồng bột, đề ra những kế hoạch
không t-ởng, v-ợt quá với điều kiện của mình mà phải đặt ra những kế hoạch
có tính khả thi.
21
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
- Có khả năng quản lý: ng-ời chủ trang trại phải có khả năng tổ chức và
quản lý sản xuất: quy hoạch, bố trí đất đai, sắp xếp và sử dụng lao động hợp lý.
- Kinh doanh phải đạt chất l-ợng và hiệu quả cao: chủ trang trại là
ng-ời thực hiện công việc kinh doanh đem lại hiệu quả cao, từ đó, tạo ra lợi
thế so sánh t-ơng đối về sản phẩm của mình trong vùng thị tr-ờng đó.
- Trong quá trình thực hiện kế hoạch kinh doanh của mình chủ trang
trại phải có những kinh nghiệm, hiểu biết nhất định về những công việc mình
sẽ thực hiện và cũng có những kiến thức nhất định về kỹ thuật. Kinh nghiệm
và tri thức cần đ-ợc bổ xung, kết hợp hài hoà với nhau.
Tất nhiên, không phải mỗi chủ trang trại khi tiến hành hoạt động sản
xuất đều đạt đ-ợc những tiêu chuẩn trên mà phải trải qua một thời gian phấn
đấu, học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm ngay trên trang trại của mình. Mỗi b-ớc đi,
mỗi việc làm, mỗi thành công, thất bại đều giúp họ rút ra những bài học kinh
nghiệm bổ ích và thiết thực.
Sự tích tụ đất đai, vốn, lực l-ợng lao động. Đất đai, vốn, lao động là ba
yếu tố cơ bản quan trọng trong nông nghiệp, thiếu một trong ba yếu tố trên thì
không thể tiến hành sản xuất đ-ợc. Đối với trang trại, việc tập trung ruộng đất
là rất cần thiết, song lại phụ thuộc vào quỹ đất tự nhiên và tập quán của ng-ời
dân tr-ớc đây, ruộng đất luôn bị phân tán ở nhiều khu vực. Việc chuyển
nh-ợng, tập trung cần phải có thời gian, dẫn đến việc hình thành và phát triển
các trang trại không đều về thời gian và quy mô. Nhận thấy điều này, n-ớc ta
đã có nhiều chính sách thích hợp tạo điều kiện để các trang trại có đủ đất để
tiến hành sản xuất kinh doanh. Có đất ch-a đủ, các trang trại phải có l-ợng
vốn nhất định để đầu t- ban đầu cho quá trình sản xuất: mua vật t-, công cụ,
máy móc
Thực hiện hoạch toán và phân tích kinh doanh. Trong sản xuất kinh
doanh, doanh thu là kết quả thu đ-ợc, song mục đích cuối cùng là lợi nhuận.
Do vậy, việc hạch toán và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ sở để
22
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
chủ trang trại nắm vững hoạt động tài chính thu chi và điều tiết một cách hợp
lý, khoa học để chi phí sản xuất ở mức thấp nhất. Muốn hạch toán và phân tích
hoạt động sản xuất kinh doanh, ng-ời chủ trang trại phải lập các loại sổ sách
cần thiết để ghi chép: sổ thu chi từng khoản mục, sổ bán sản phẩm...
Tóm lại, hai nhóm điều kiện trên thực chất là những điều kiện khách
quan và chủ quan cần thiết cho sự hình thành và phát triển của kinh tế trang
trại. Mỗi điều kiện có tầm quan trọng và ý nghĩa nhất định. Tuy nhiên, cũng
không thể chờ có đủ những điều kiện trên thì mới tiến hành xây dựng trang
trại mà ng-ời chủ trang trại phải tích cực vận động, tận dụng những điều kiện
có sẵn và thực hiện những biện pháp để hội tụ những điều kiện cần thiết khác.
Trong quá trình phát triển vừa xây dựng vừa bổ sung, củng cố để các trang trại
ngày càng hội tụ đủ những điều kiện đảm bảo sự phát triển bền vững và hiệu
quả cao của loại hình kinh tế mang tính -u việt này.
1.1.1.6 Vai trò, vị trí, ý nghĩa kinh tế, xã hội và môi tr-ờng của trang trại
Trang trại trên thế giới có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, khẳng
định vị trí và vai trò của nó đối với quá trình phát triển nông nghiệp, có thể nói
mỗi trang trại là tế bào quan trọng của nền nông nghiệp hàng hoá, là bộ
phận cấu thành quan trọng của hệ thống nông nghiệp. Kinh tế trang trại đã và
đang khơi dậy nhiều vùng đất hoang hoá, đồi núi trọc, sử dụng một phần sức
lao động d- thừa tại chỗ để sản xuất ra nông sản hàng hoá. Bên cạnh đó, nó
còn là vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, góp phần hạn chế lũ lụt và
hạn hán. Kinh tế trang trại đã phá vỡ nền sản xuất tự cung tự cấp, góp phần
tích cực hình thành và phát triển mạnh mẽ nền sản xuất hàng hoá đáp ứng các
nhu cầu ngày càng tăng của con ng-ời. Kinh tế trang trại phát triển tạo ra sản
phẩm cung cấp đầu vào cho các ngành công nghiệp: công nghiệp chế biến,
dịch vụ mặt khác, tiêu thụ sản phẩm đầu ra của những ngành công nghiệp
sản xuất: sản xuất vật t-, hoá chất góp phần hình thành cơ cấu kinh tế nông
nghiệp - công nghiệp - dịch vụ. Bên cạnh đó, phát triển kinh tế trang trại còn
23
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
góp phần gắn kết nhiều ng-ời nông dân lại với nhau, tính cộng đồng đ-ợc
củng cố, hạn chế tệ nạn xã hội, kích thích mọi ng-ời làm ăn chân chính v-ơn
lên làm giàu chính đáng. Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất quan trọng
trong sản xuất nông nghiệp thế giới. Ngày nay, trang trại gia đình là loại hình
chủ yếu trong nông nghiệp các n-ớc. ở các n-ớc phát triển, trang trại gia đình
có vai trò to lớn và quyết định trong sản xuất nông nghiệp. những n-ớc này,
tuyệt đại bộ phận nông sản phẩm cung cấp cho xã hội đ-ợc sản xuất ra trong
trang trại gia đình.[tr.16, 10]
ở n-ớc ta, kinh tế trang trại (mà chủ yếu là trang trại gia đình) mặc dù
mới phát triển trong những năm gần đây, song vai trò tích cực và quan trọng
của kinh tế trang trại đã thể hiện rõ nét cả về kinh tế cũng nh- về mặt xã hội
và môi tr-ờng. [tr.36-38, 11]
Về mặt kinh tế: các trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát
triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hóa cao, khắc phục dần tình
trạng sản xuất phân tán, manh mún, tạo nên những vùng chuyên môn hóa, tập
trung hóa và thâm canh cao. Mặt khác qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, trang trại góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ sản
xuất ở nông thôn. Thực tế cho thấy, việc phát triển trang trại ở những nơi có
điều kiện bao giờ cũng đi liền với việc khai thác và sử dụng một cách có hiệu
quả các nguồn lực trong nông nghiệp, nông thôn so với kinh tế nông hộ. Do
vậy, phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực thúc đẩy sự tăng tr-ởng và
phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
Về mặt xã hội: Phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng làm
tăng số hộ giàu trong nông thôn, tạo thêm việc làm và tăng thêm thu nhập cho
lao động. Điều này rất có ý nghĩa trong giải quyết vấn đề lao động và việc
làm, một trong những vấn đề bức xúc của nông nghiệp, nông thôn n-ớc ta
hiện nay. Mặt khác, phát triển kinh tế trang trại còn góp phần thúc đẩy phát
triển kết cấu hạ tầng trong nông thôn và tạo tấm g-ơng trong các hộ nông dân
24
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
về cách tổ chức quản lý và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Do đó, phát
triển kinh tế trang trại góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề xã hội
và đổi mới bộ mặt xã hội nông thôn n-ớc ta.
Về mặt môi tr-ờng: do sản xuất kinh doanh tự chủ và vì lợi ích thiết thực,
lâu dài của mình mà các chủ trang trại luôn có ý thức khai thác hợp lý và quan
tâm bảo vệ các yếu tố môi tr-ờng, tr-ớc hết là trong phạm vi không gian sinh
thái trang trại và sau nữa là trong phạm vi từng vùng. Các trang trại ở trung du,
miền núi đã góp phần quan trọng vào việc trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi
trọc và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất đai. Những việc làm này đã góp phần
tích cực cải tạo và bảo vệ môi tr-ờng sinh thái trên các vùng đất n-ớc.
1.1.2 Hiệu quả và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại
1.1.2.1 Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả [tr.177-181, 16]
Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Xuất phát từ các góc độ xem xét, các nhà kinh tế đã đ-a ra nhiều quan
điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế (hiệu quả sản xuất kinh doanh). Quan
điểm thứ nhất: hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm
sản xuất ra tức là giá trị sử dụng của nó, hoặc là doanh thu và nhất là lợi
nhuận. Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả với kết quả sản xuất kinh doanh.
Quan thứ hai: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng tr-ởng kinh tế, đ-ợc
phản ánh qua nhịp độ tăng của các chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này là phiến
diện, chỉ đứng trên giác độ biến động theo thời gian. Quan điểm thứ ba: hiệu
quả sản xuất kinh doanh là các chỉ tiêu đ-ợc xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa
kết quả với chi phí. Định nghĩa nh- vậy chỉ đề cập đến cách xác lập chỉ tiêu,
chứ không toát lên ý niệm của vấn đề. Quan điểm thứ t-: hiệu quả sản xuất
kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả kinh tế. Đây là
biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả. Quan điểm
lthứ năm: hiệu quả là mức tăng của kết quả sản xuất kinh doanh trên mỗi lao
động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất kinh doanh. Quan điểm này muốn
25
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
quy hiệu quả sản xuất kinh doanh về một chỉ tiêu tổng hợp cụ thể nào đó. Nh-
vậy, có rất nhiều quan điểm về hiệu quả kinh tế do đó việc xác định khái niệm
hiệu quả kinh tế cần phải xuất phát từ quan điểm triết học Mác xít và những luận
điểm của lý luận hệ thống để có cách nhìn nhận và đánh giá đúng đắn. Từ những
quan điểm trên ta thấy cần một khái niệm bao quát về hiệu quả: hiệu quả sản
xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện sự phát triển kinh tế theo
chiều sâu. Nó phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí
các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện các mục tiêu
kinh doanh.
Phân loại hiệu quả
Cn c theo ni dung v bn cht cú th phõn thnh 3 phm trự: hiu
quả kinh t, hiu qu xó hi v hiu qu mụi trng. Hiu qu kinh t c
hiu l mi tng quan so sỏnh gia lng kt qu t c v mt kinh t v
chi phớ b ra t c kt qu ú. Hiu qu kinh t: c th hin mc c
trng quan h so sỏnh gia lng kt qu t c v lng chi phớ b ra. Mt
gii phỏp k thut qun lý cú hiu quả kinh t cao l mt phng ỏn t c
tng quan tng i gia cỏc kt qu em li v chi phớ b ra. Hiu qu kinh t
õy c biu hin bng: tng giỏ tr sn phm, tng thu nhp, li nhun v t
sut li nhun, mi quan h u vo v u ra. Hiu qu xó hi: l mi tng
quan so sỏnh v mt xó hi nh: to cụng n vic lm, to thu nhp n nh v
to ra s cõn bng xó hi trong cng ng dõn c, ci thin i sng nụng
thụn, gim t nn xó hi... Hiu qu mụi trng: õy l hiu qu mang tớnh
cht lõu di, va m bo li ớch trc mt, va m bo li ớch lõu di, nú
gn cht vi quỏ trỡnh khai thỏc, s dng v bo v ti nguyờn t, nc v
mụi trng sinh thỏi. Các chỉ tiêu về hiệu quả môi tr-ờng nh- phủ xanh đất
trống đồi trọc, tăng độ che phủ của rừng, chống xói mòn rửa trôi đất đai, cải
tạo độ phì của đất, điều hòa đ-ợc n-ớc, góp phần xây dựng môi tr-ờng sinh