Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Luận văn : NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN part 4 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 12 trang )

37

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

1.2.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể
1.2.2.1 Ph-ơng pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp là số liệu đ-ợc thu thập từ các
nguồn có sẵn, đó chính là số liệu đã qua xử lý, tổng hợp. Để thu thập số liệu
thứ cấp, tiến hành ghi chép các số liệu có sẵn từ sổ sách, văn bản, tài liệu ở cơ
sở liên quan đến vấn đề nghiên cứu nh- các sách báo, tạp chí chuyên ngành,
các nghị định, chỉ thị, chính sách của nhà n-ớc có liên quan đến vấn đề trang
trại, các công trình nghiên cứu khoa học đã đ-ợc công bố, các trang web, các
số liệu và các báo cáo đánh giá, tổng kết của sở Nông nghiệp, cục Thống kê,
của các xã, huyện, thành phố và tỉnh.
Các số liệu thứ cấp đ-ợc thu thập trong đề tài này là các số liệu liên
quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên, huyện
Đồng Hỷ nh- khí hậu, đất đai, dân số Các số liệu thứ cấp đ-ợc sử dụng
trong giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu để nêu lên những thông tin
chung nhất về địa bàn nghiên cứ và khái quát về tình hình phát triển trang trại
của tỉnh Thái Nguyên và Huyện Đồng Hỷ qua các năm.
Thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp là số liệu đ-ợc thu thập trực tiếp
ban đầu từ đối t-ợng nghiên cứu. Cụ thể, số liệu sơ cấp phục vụ cho đề tài
đ-ợc thu thập từ các chủ trang trại ở huyện Đồng Hỷ. Nó đ-ợc sử dụng trong
giai đoạn tiến hành phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của các trang trại
ở huyện Đồng Hỷ. Để thu thập đ-ợc số liệu phải tiến hành phỏng vấn trực tiếp
bằng phiếu điều tra đ-ợc lập sẵn. Phiếu điều tra để điều tra từng trang trại
đ-ợc chuẩn bị tr-ớc, bao gồm các nội dung:
- Những thông tin về tình hình cơ bản của trang trại nh-: Họ tên, tuổi,
dân tộc, giới tính, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, khoa học kỹ thuật,
loại hình trang trại, năm thành lập, số khẩu, số lao động, diện tích đất đai, vốn
sản xuất, tình hình trang bị t- liệu sản xuất.


38

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

- Những thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các
trang trại nh- các yếu tố sản xuất, vốn, kỹ thuật, lao động. Tình hình các
khoản chi phí, các khoản thu cả hiện vật và giá trị.
- Những thông tin về ý kiến, nguyện vọng, nhu cầu, thuận lợi, khó khăn
của chủ trang trại. Sự giúp đỡ của chính quyền địa ph-ơng, của nhân dân với
vấn đề trang trại, các chính sách của Đảng và nhà n-ơc về trang trại.
Ph-ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (PRA): Đến tại địa bàn nghiên
cứu để quan sát thực tế, phỏng vấn trang trại và cán bộ địa ph-ơng để thu thập
thông tin về trang trại và tình hình địa ph-ơng, từ đó nắm bắt một cách t-ơng
đối thông tin về tình hình cơ bản nh- thu nhập, nhân khẩu, lao động, đất đai,
chi phí sản xuấtcủa trang trại.
Ph-ơng pháp chuyên khảo: Đ-ợc dùng trong nghiên cứu toàn diện và
chi tiết các trang trại và các mối quan hệ trong quá trình sản xuất có hiệu quả
của các trang trại. Từ đó, làm căn cứ cho việc đánh giá tiềm năng và định
h-ớng giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của trang trại trong điều kiện kinh
tế thị tr-ờng.
Ph-ơng pháp chuyên gia: Là việc tranh thủ ý kiến đóng góp của các
chuyên gia (những ng-ời am hiểu về trang trại), thông qua tài liệu nghiên cứu
và ý kiến trực tiếp của họ trong đánh giá cũng nh- đề ra các giải pháp nâng
cao hiệu quả sản xuất cho các trang trại của huyện Đồng Hỷ.
Ph-ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo đ-ợc dùng trong giai đoạn phân
tích thực trạng sản xuất của các trang trại và giai đoạn đầu của việc lựa chọn
để đề ra các giải pháp nhằm nâng cao sản xuất của trang trại.
1.2.2.2 Ph-ơng pháp xử lý và tổng hợp số liệu
Ph-ơng pháp xử lý và tổng hợp số liệu là hình thức xử lý đơn giản các số
liệu ban đầu thu thập đ-ợc sau điều tra, phỏng vấn các trang trại. Tiến hành

phân loại và tổng hợp các số liệu đó theo các chỉ tiêu đã đề ra, giúp cho ta có
đ-ợc những nhận xét, đánh giá cơ bản về về tình hình sản xuất của các trang
39

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

trại. Kết quả của việc xử lý và tổng hợp số liệu ta đ-ợc các bảng thông kê và đồ
thị thống kê.
1.2.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu và ph-ơng pháp phân tích số liệu
1. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
a. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất
GO - Tổng giá trị sản xuất (Gross Output): là toàn bộ giá trị của các sản
phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích đ-ợc tạo ra trong một năm của các trang trại.
Công thức tính:



n
i
ii
QPGO
1

Trong đó: Pi: giá trị sản phẩm thứ i, Qi: khối l-ợng sản phẩm thứ i
Nội dung của GO bao gồm: Giá trị của sản phẩm trồng trọt: Giá trị sản
phẩm chính thu đ-ợc trong kỳ tính toán nh- thóc, ngô, khoai, sắn; Giá trị sản
phẩm phụ của các loại cây trồng có thu hoạch trong kỳ. Giá trị sản phẩm chăn
nuôi: Giá trị trọng l-ợng thịt hơi tăng thêm trong kỳ của gia súc, gia cầm; Giá
trị con giống bán ra; giá trị các loại sản phẩm chăn nuôi thu đ-ợc không phải
thông qua giết thịt súc vật (sữa, trứng, mật ong); Giá trị các loại sản phẩm

phụ chăn nuôi thu đ-ợc trong kỳ. Giá trị của công việc khai thác gỗ và lâm
sản trên rừng trồng và rừng tự nhiên. Giá trị các hoạt động lâm nghiệp khác
nh- -ơm cây, lai tạo giống, quản lý, bảo vệ rừng và thu l-ợm các lâm sản nh-
sa nhân, nấm, măng và các sản phẩm làm d-ợc liệu. Giá trị các hoạt động dịch
vụ sản xuất của trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp. Tiền thu đ-ợc do cho thuê
máy móc, thiết bị.
CP - Chí phí : là toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ th-ờng xuyên mà
trang trại đã sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm vật chất và dịch vụ
của trang trại trong một năm. Công thức tính:




n
i
i
CCP
1
, trong đó: Ci: khoản chi phí i
Cụ thể trong đề tài này, chi phí sản xuất bao gồm:
40

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

- Chi phí vật chất nh-: chi phí về hạt giống, con giống, phân bón các
loại, vôi và các chất cải tạo đồng ruộng, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn
nuôi, chi phí thuốc phòng trừ bệnh cho súc vật; điện năng, nhiên liệu, chất đốt,
vật liệu, chi phí quản lý lâm nghiệp; chi phí cho mua sắm dụng cụ lao động
nhỏ dùng cho chu kỳ sản xuất, chi phí cho sửa chữa th-ờng xuyên tài sản cố
định, chi phí văn phòng phẩm, chi phí vật chất khác

- Chi phí dịch vụ: dịch vụ làm đất, dịch vụ t-ới n-ớc, dịch vụ phun
thuốc phòng trừ sâu bệnh, dịch vụ tuốt lúa, thuỷ lợi phí, dịch vụ bảo hiểm nhà
n-ớc, dịch vụ phí b-u điện, dịch vụ phí ngân hàng, chi phí cho đào tạo, bồi
d-ỡng nâng cao tay nghề thuê ngoài, dịch vụ bảo vệ rừng, phòng cháy chữa
cháy, dịch vụ y tế, bảo vệ môi tr-ờng, chi phí cho quảng cáo, chi phí cho việc
thuê máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất và quản lý sản xuất, chi phí dịch
vụ khác
GM - Thu nhập biên (Gross Margin) hay còn gọi là lãi gộp. Đây đ-ợc
coi là mục tiêu quan trọng nhất của trang trại. Chỉ tiêu này sử dụng sẽ có độ
chính xác cao hơn VA hay MI. Công thức tính:
GM = GO - CP
b. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất
Chỉ tiêu phản ánh quy mô hiệu quả bao gồm:
- Giá trị sản phẩm hàng hoá (GV):


HHiHHi
QPGV

Trong đó: P
HHi
: giá bán sản phẩm hàng hóa;
Q
HHi
: khối l-ợng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ
- Tỷ suất hàng hóa (%) = GV/GO. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tham
gia vào thị tr-ờng của trang trại.
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động gồm: Năng suất lao động
(GO/L) (giá trị sản xuất do một lao động tạo ra). Hoặc GM/L (thu nhập do
một lao động tạo ra). L: số lao động làm việc bình quân trong kỳ.

41

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng đất: Tỷ suất GM/ 1 đvdt (ha): cho
biết thu nhập của 1ha đất canh tác.
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí bao gồm:
- Tỷ suất lãi gộp (GM/CP), chỉ tiêu này phản ánh nếu bỏ ra 1 đồng chi
phí thì sẽ thu đ-ợc lãi gộp là bao nhiêu, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ thu
nhập của trang trại càng cao.
- Tỷ suất giá trị sản xuất (GO/CP), nó phản ánh chất l-ợng sản xuất
kinh doanh của trang trại, với mức độ đầu t- 1 đồng chi phí thì sẽ tạo ra giá trị
sản xuất là bao nhiêu lần.
- Chi phí trên đơn vị diện tích: chỉ tiêu này cho thấy mức độ đầu t- của
trang trại trên một đơn vị diện tích là bao nhiêu. Công thức tính = tổng chi
phí/ĐVDT (m
2
, 1ha ,1 sào) hoặc = CP/ha.
2. Ph-ơng pháp phân tích số liệu
Ph-ơng pháp so sánh: Sử dụng ph-ơng pháp này dùng để đối chiếu các
số liệu thu thập đ-ợc sau điều tra theo các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả sản
xuất để từ đó có đ-ợc những nhận xét xác đáng về thực trạng sản xuất kinh
doanh của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ.
Ph-ơng pháp thống kê mô tả: Với ph-ơng pháp này, đề tài sử dụng các
số tuyệt đối, số t-ơng đối, số bình quân để so sánh, đánh giá và rút ra nhận xét
về đặc điểm và xu h-ớng phát triển của các trang trại ở huyện Đông Hỷ.
Ph-ơng pháp SWOT: Đây là ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng để phân tích
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ cho từng trang trại. Thông qua đó,
giúp các trang trại thấy đ-ợc đâu là điểm mạnh, điểm yếu của mình để phát
huy điểm mạnh, khai thác triệt để các nguồn lực của trang trại. Tận dụng triệt

để các cơ hội và khắc phục, hạn chế đối với những rủi ro, điểm bất lợi trong
quá trình sản xuất, kinh doanh.
Ph-ơng pháp phân tổ: Phân tổ là phân chia các trang trại có cùng
ph-ơng h-ớng sản xuất, cùng lợi thế giống nhau vào các tổ hoặc theo một tiêu
42

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

thức nào đó nh- quy mô diện tích, loại hình trang trại, vốn Trên cơ sở đó,
đánh giá, so sánh xem trang trại nào có kết quả sản xuất tốt hơn, hiệu quả hơn.
Đồng thời thấy đ-ợc các yếu tố ảnh h-ởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất,
kinh doanh của các trang trại. Từ đó, đề ra các biện pháp tác động phù hợp với
từng loại hình trang trại, từng nhóm trang trại.
Ph-ơng pháp phân tích hàm sản xuất Cobb- Douglas. Để đo l-ờng các
mối liên hệ kinh tế của các yếu tố sản xuất nh- trình độ của chủ trang trại, chi
phí sản xuất, lao động, quy mô diện tích, vốn tới thu nhập của trang trại có
thể sử dụng hàm sản xuất Cobb - Douglas để nghiên cứu mức độ ảnh h-ởng
của các yếu tố sản xuất đến thu nhập của các trang trại. Từ đó, thấy đ-ợc đâu
là yếu tố ảnh h-ởng mạnh, đâu là yếu tố ảnh h-ởng yếu đến kết quả và hiệu
sản xuất của các trang trại, để có biện pháp tác động phù hợp nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất của các trang trại.
Hàm sản xuất có dạng:
mm
jj
ni
Db
Db
Db
a
n

a
i
a
eeeXXXaY
111
10


Trong đó: Y: (thu nhập);
X
i
: là mức đầu t- các yếu tố đầu vào (chi phí, lao động, diện tích đất
nông nghiệp, vốn); D
j
là các biến giả định, th-ờng nhận các giá trị là 0
hoặc 1 và cũng là biến độc lập. Hàm CD tính toán đơn giản vì có thể chuyển
về dạng tuyến tính đơn bằng cách logarit hóa 2 vế của ph-ơng trình (1) nh-
sau:
mmnn
DbDbDbLnxaLnxaLnxaLnaLnY
221122110






43

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn


Ch-ơng 2
Thực trạng sản xuất kinh doanh của các trang trại
ở huyện Đồng hỷ tỉnh Thái nguyên
2.1. Đặc điểm chung của huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Đồng Hỷ là một huyện trung du - miền núi của tỉnh Thái Nguyên, nằm
ở phía Đông Bắc của thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ tiếp giáp với
các đơn vị hành chính:
- Phía Đông giáp với tỉnh Bắc Giang.
- Phía Tây giáp với huyện Phú L-ơng.
- Phía Nam giáp với thành phố Thái Nguyên và huyện Phú Bình.
- Phía Bắc giáp với huyện Võ Nhai.
Huyện Đồng Hỷ có dân số là 125 811 ng-ời. Với đặc tr-ng của vùng
đất trung du miền núi, Đồng Hỷ có thế mạnh về nông lâm nghiệp, địa bàn lại
tiếp giáp với thành phố Thái Nguyên, có đ-ờng quốc lộ 1B đi qua, đó là điều
kiện rất thuận lợi để Đồng Hỷ tiêu thụ các mặt hàng nông, lâm sản của mình.
2.1.1.2. Địa hình, thổ nh-ỡng
Huyện Đồng Hỷ có diện tích đất tự nhiên là 47 037,94 ha, có 20 xã và
thị trấn, địa hình phức tạp và không đồng nhất, có độ cao trung bình xấp xỉ
100m, địa hình đồi núi dốc, dốc cao, những cánh đồng xen lẫn với đồi núi
thấp, do m-a lớn xói mòn rửa trôi mạnh, kết quả của sự xói mòn bồi tụ mạnh
đã tạo thành nhiều cánh đồng dốc tụ khe dọc phân bố khắp mọi nơi. Đất canh
tác chủ yếu là ruộng bậc thang. Phía Nam của huyện có phần đất đai t-ơng đối
bằng phẳng.
Huyện Đồng Hỷ có thể phân thành 3 vùng rõ rệt:
- Vùng núi phía Bắc: chủ yếu là loại đất đồi dốc còn cánh đồng xen kẽ
ít. Vùng này chủ yếu trồng cây ăn quả, cây chè, chăn nuôi đại gia súc, trám,
44


S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

lúa n-ơng Gồm các xã Văn Lăng, Hoà Bình, Tân Long, Quang Sơn, Hoá
Trung, Minh Lập và thị trấn Sông Cầu.
- Vùng trung tâm: Gồm các xã Hoá Th-ợng, Cao Ngạn, Đồng Bẩm,
Linh Sơn, Huống Th-ợng, Nam Hoà và thị trấn Chùa Hang. Vùng này chủ yếu
trồng rau, màu, chăn nuôi tiểu gia súc và dịch vụ.
- Vùng núi phía Nam: vùng này chủ yếu là đồi núi dốc cao, ít đất ruộng
nên chủ yếu phát triển cây lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc và cây ăn quả, gồm
các xã: Khe Mo, Cây Thị, Văn Hán, Tân Lợi, Hợp Tiến và trị trấn Trại Cau.
[4]

2.1.1.3. Điều kiện thời tiết khí hậu, thuỷ văn
Theo sự phân vùng của trung tâm khí t-ợng Thành Phố Thái Nguyên,
huyện Đồng Hỷ chịu ảnh h-ởng chung của tiểu khí hậu trong vùng. Đồng Hỷ
nằm trong vùng khí hậu mang tính đặc tr-ng của các tỉnh miền núi và trung
du: Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22
0
C - 24
0
C; ẩm độ không khí trung bình
thay đổi từ 75 - 85%.
Khí hậu Đồng Hỷ nói chung nóng và ẩm thuận lợi cho việc phát triển
ngành trồng trọt, lâm nghiệp và chăn nuôi. Với điều kiện nhiệt độ cao có thể
làm nhiều vụ trong một năm mà vòng sinh tr-ởng của cây vẫn có thể đảm bảo,
hơn nữa điều kiện m-a ẩm thích hợp cho nhiều loại cây trồng phát triển. Khí
hậu Đồng Hỷ có 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng (m-a nhiều) từ khoảng tháng 5 đến
tháng 10 và mùa lạnh (m-a ít) từ khoảng tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Vào
mùa hè nhiệt độ trung bình từ 27

0
C - 28
0
C, có lúc lên tới 30
0
C - 31
0
C. Mùa
này th-ờng có m-a, m-a nhiều nhất là tháng 7, tháng 8, trung bình l-ợng m-a
trong 2 tháng này từ 300 - 4000 mm và chiếm khoảng 40 - 46% l-ợng m-a cả
năm. Mùa này nói chung thời tiết khí hậu thuận lợi cho sinh tr-ởng, phát triển
của cây trồng và gia súc nh-ng thỉnh thoảng có bão, có những cơn bão giông
m-a to gió lớn gây úng lụt làm ảnh h-ởng xấu đến sản xuất nông lâm
nghiệp.[5]
45

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Nh- vậy, điều kiện tự nhiên của huyện Đồng Hỷ rất phù hợp cho sự
sinh tr-ởng, phát triển của cây lâu năm nh- cây chè, cây ăn quả (vải, nhãn,
na), chăn nuôi gia súc, gia cầm. Đây chính là lợi thế của huyện nói riêng và
tỉnh Thái Nguyên nói chung cho sản xuất nông nghiệp.
2.1.1.4 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Đồng Hỷ
Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai là t- liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt
và không thể thay thế đ-ợc. Nó khác với t- liệu sản xuất khác ở chỗ nếu đ-ợc
sử dụng hợp lý thì nó không những không bị hao mòn mà còn tăng độ phì
nhiêu. Đối với huyện Đồng Hỷ, để nắm rõ quỹ đất đai của huyện đ-ợc sử
dụng nh- thế nào ta tiến hành nghiên cứu bảng 2.1
Qua bảng 2.1, có thể thấy rằng tình hình đất đai và cơ cấu đất đai của
huyện Đồng Hỷ có nhiều biến động, sự biến động này đ-ợc phản ánh cụ thể

nh- sau: Huyện Đồng Hỷ có tổng diện tích đất tự nhiên là 47.037,94 ha, đ-ợc
chia thành 5 loại đất. Trong đó diện tích đất nông nghiệp, năm 2004 chiếm
25,2%, đến năm 2005 chiếm 25,33% và tăng lên 25,82% năm 2006. Diện tích
đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp nên phải cải tạo, thâm canh, tăng vụ để tăng
hệ số sử dụng đất. Trong đất canh tác nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm và
đất trồng cây lâu năm đều tăng qua các năm, nh-ng tốc độ tăng cây lâu năm
tăng chậm hơn cây hàng năm. Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm của diện tích
trồng cây hàng năm là 4,54%, cây lâu năm là 3,37%.
Huyện có diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ khá lớn, năm 2006 diện
tích đất lâm nghiệp chiếm 50,41% tổng diện tích. Diện tích đất lâm nghiệp
cũng tăng đáng kể qua 3 năm, năm 2005 tăng 8,2% so với năm 2004, tốc độ
tăng bình quân qua 3 năm là 5,82%. Nguyên nhân tăng là do các trang trại
tiến hành đầu t- trồng mới vào diện tích đất lâm nghiệp của các trang trại.
Diện tích rừng trồng năm 2006 đạt 11 753,23 ha chiếm 49,57 5 trong diện tích
đất lâm nghiệp, tốc độ phát triển bình quân qua 3 năm đạt 112,92%, trong đó
chủ yếu là rừng lấy gỗ làm nguyên liệu giấy tăng nhanh.
46

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn


Bảng 2.1: Tình hình đất đai của huyện Đồng Hỷ qua các năm (2004-2006)











Chỉ tiêu
2004
2005
2006
So sánh (%)
Số l-ợng
(ha)
Cơ cấu
(%)
Số l-ợng
(ha)
Cơ cấu
(%)
Số l-ợng
(ha)
Cơ cấu
(%)
2005/2004
2006/2005
BQ
Tổng diện tích đất tự nhiên
47 037,94
100
47 037,94
100
47 037,94
100
100

100
100
1. Diện tích đất nông nghiệp
11 854,65
25,2
11 914,24
25,33
12 144,16
25,82
100,5
101,93
101,21
1.1 Đất trồng cây hàng năm
6 377,23
53,8
6 377,23
53,53
6 969,83
57,39
100
109,29
104,54
1.2 Đất trồng cây lâu năm
4 805,13
40,53
5 114,33
42,93
5 174,33
42,61
106,43

101,17
103,37
2. Đất lâm nghiệp
21 175,28
45,02
22 912,07
48,71
23 712,07
50,41
108,2
103,49
105,82
2.1 Rừng tự nhiên
11 958,84
56,48
11 958,84
52,19
11 958,84
50,43
100
100
100
2.2 Rừng trồng
9 216,44
43,52
10 953,23
47,81
11 753,23
49,57
118,84

107,3
112,92
3. Đất ở
865 ,79
1,84
956,18
2,03
956,18
2,03
110,44
100
105,09
4. Đất chuyên dùng
4 623,20
9,83
4 653,00
9,89
4 423,08
9,4
100,64
95,06
0,98
5. Đất ch-a sử dụng
8 519,02
18,11
6 602,45
14,04
5 802,45
12,34
77,5

87,88
0,83
5.1 t bng cha s dng
384,93
4,52
561,87
8,51
561,87
9,68
145,97
100
120,8
5.2 t i nỳi cha s dng
7 670,39
90,04
5 362,70
81,22
4 562,70
78,63
69,91
85,08
0,77
5.3 Nỳi ỏ khụng cú rng cõy
463,7
5,44
677,88
10,27
677,88
11,68
146,19

100
120,9
Mt s ch tiờu









Din tớch t NN/h NN (ha/h)
0,63

0,63

0,63




Din tớch t LN/h NN (ha/h)
1,12

1,20

1,24






(Ngun s liu: Cc Thng kờ tnh Thỏi Nguyờn)



47

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Bảng 2.1 cho thấy, diện tích đất ở tăng t-ơng đối mạnh từ năm 2004
đến năm 2005. Đất chuyên dùng năm năm 2005 so với năm 2004 tăng không
đáng kể (tăng 0,64%), năm 2006 so với 2005 lại giảm nhẹ.
Diện tích đất ch-a sử dụng còn nhiều, tuy nhiên đất ch-a sử dụng giảm
mạnh từ 8519, 02 ha năm 2004 xuống còn 5802,45 ha năm 2006, bình quân
qua 3 năm giảm 17%, tức là đã đ-a vào sử dụng 2716,57 ha.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Đồng Hỷ
Lao động là yếu tố quyết định của mọi quá trình sản xuất. Động lực
phát triển kinh tế xã hôịi quy tụ lại là ở con ng-ời, con ng-ời với lao động
sáng tạo của mình làm thay đổi kỹ thuật, quy trình sản xuất, làm biến đổi cơ
cấu sản xuất, từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá. Đối với các
trang trại kinh doanh nông nghiệp đòi hỏi l-ợng lao động lớn trong cả thời kỳ
sản xuất và tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động ở nông thôn. Tình hình
biến động về nhân khẩu và lao động của huyện đ-ợc thể hiện trong bảng 2.2.
Qua bảng 2.2, ta thấy nhân khẩu của huyện có sự biến động tăng qua các năm:
Năm 2004 là 123.276 ng-ời, năm 2005 là 124.566 ng-ời tăng so với năm
2004 là 1,05%, năm 2006 là 125.811 ng-ời tăng so với năm 2005 là 1%. Bình
quân qua 3 năm (2004 - 2006) dân số của huyện tăng lên 1,02%, đây là một tỷ

lệ thấp so với tỉ lệ tăng dân số của tỉnh. Tuy nhiên để ổn định và nâng cao chất
l-ợng dân số, tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tế xã hội, huyện cần có chính
sách dân số kế hoạch hoá gia đình. Đồng Hỷ là một huyện chủ yếu sản xuất
nông nghiệp, dân số trong huyện chủ yếu làm nông nghiệp, một phần nhỏ dân
số là phi nông nghiệp làm dịch vụ, buôn bán, cung cấp hàng hoá đáp ứng nhu
cầu hàng ngày của ng-ời dân trong huyện. Tính đến năm 2006, số nhân khẩu
nông nghiệp của huyện là 88.368 ng-ời chiếm 70,24% tổng số nhân khẩu,
nhân khẩu phi nông nghiệp là 37.443 ng-ời chiếm 29,76% tổng số nhân khẩu.
48

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn



Bảng 2.2: Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Đồng Hỷ qua 3 năm (2004-2006)
Chỉ tiêu
ĐVT
2004
2005
2006
Tốc độ phát triển (%)
SL
CC (%)
SL
CC (%)
SL
CC (%)
05/04
06/05
BQ


I. Tổng nhân khẩu
Ng-ời
123.276
100
124.566
100
125.811
100
101,05
101,00
101,02
1. Nhân khẩu nông nghiệp
Ng-ời
87.526
71,00
88.232
70,83
88.368
70,24
100,81
100,15
100,48
2. Nhân khẩu phi nông nghiệp
Ng-ời
35.750
29,00
36.334
29,17
37.443

29,76
101,63
103,05
102,34
II. Tổng số hộ
Hộ
27.070
100
27.611
100
28.177
100
102,00
102,05
102,02
1. Hộ nông nghiệp
Hộ
18.949
70,00
19.057
69,02
19.126
67,88
100,57
100,36
100,47
2. Hộ phi nông nghiệp
Hộ
8.121
30,00

8.554
30,98
9.051
32,12
105,33
105,81
105,57
III. Tổng số lao động

66.322
100
67.119
100
67.879
100
101,20
101,13
101,17
1. Lao động nông nghiệp

47.209
71,18
47.763
71,16
48.295
71,15
101,17
101,11
101,14
2. Lao động phi nông nghiệp


19.113
28,82
19.356
28,84
19.584
28,85
101,27
101,18
101,22
IV. Bình quân LĐNN/hộ NN
LĐ/hộ
2,49
-
2,51
-
2,53
-
100,60
100,75
100,67
V. Bình quân NKNN/hộ NN
Ng/hộ
4,62
-
4,63
-
4,62
-
100,24

99,79
100,01
VI. Mật độ dân số
Ng/km
2

267
-
270
-
272
-
101,12
100,74
100,93

×