Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI NGÀNH Y TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 56 trang )

QUẢN LÝ CHẤT THẢI
NGUY HẠI NGÀNH Y TẾ
Đại học Quốc gia TP.HCM
Viện Môi trường và Tài nguyên
GVGD: PGS.TS. Lê Thanh Hải
Môn: Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
Chuyên đề 13:
NỘI DUNG
www.themegallery.com
Tổng quan ngành y tế
1
Các loại chất thải y tế
2
Tác động của CTYT
3
Hệ thống QL và xử lý
CTNH y tế
4
Case Study
5
TỔNG QUAN NGÀNH Y TẾ

Các cơ sở y tế gồm các đối tượng: bệnh viện, cơ sở y tế khám
chữa bệnh, trạm y tế, cơ sở nghiên cứu y dược, y tế dự phòng,
đào tạo cán bộ y tế, sản xuất, kinh doanh dược phẩm, vắc-xin,
sinh phẩm y tế.

Việt Nam có khoảng 1500 bệnh viện từ cấp huyện đến cấp tỉnh
và trung ương.

Thành Phố Hồ Chí Minh (năm 2009) có 93 bệnh viện, 37 trung


tâm y tế cấp quận huyện, 317 trạm y tế phường xã và khoảng
12.000 cơ sở y tế tư nhân khác.
www.themegallery.com
TỔNG QUAN NGÀNH Y TẾ (tt)
Đơn vị khảo sát Tổng số
giường bệnh
Số bệnh
nhân nội
trú /ngày
Công suất sử dụng
giường bệnh (%)
BV Từ Dũ 1200 1234 102,8
BVĐK Nguyễn Tri Phương 600 536 89,3
BVĐK Chợ Rẫy 1708 2566 150,2
BV Chuyên khoa Nhi Đồng I 1000 1300 130
BVĐK Cà Mau 600 740 123,3
BVĐK Sóc Trăng 550 650 118,1
BVĐK Bình Dương 800 939 117,3
BVĐK Bà Rịa-Vũng Tàu 350 286 81,7
BVĐK Hậu Giang 380 430 113,1
BVĐK Bến Tre 700 948 135,4
BVĐK An Giang 900 1000 111,1
BVĐK Thống Nhất Đồng Nai 650 655 102,3
NGUỒN GỐC PHÁT SINH CTR Y TẾ
Chất thải phóng xạ
Buồng tiêm
Phòng mổ
Phòng xét nghiệm
chụp và rửa phim
Phòng cấp cứu

Phòng bệnh nhân
không lây lan
Phòng bệnh nhân
truyền nhiễm
Khu bào chế dược
Khu vực hành chính
Đường thải chung
Chất thải lâm sàng
Chất thải sinh hoạt
Bình áp suất
Chất thải hoá học
THÀNH PHẦN CTR Y TẾ
www.themegallery.com
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CTR Y TẾ
Thành phần Thành phần hóa học (% khối lượng)
Cacbon Hyrdo Oxy Nitơ Lưu huỳnh Tro
Bệnh phẩm 50,8 9,35 39,85 Vết -
Giấy 43,5 6 44 0,3 0,2 6
Carton 44 5,9 44,6 0,3 0,2 5
Nhựa 60 7,2 22,8 - - 10
Vải 55 6,6 31,2 4,6 0,15 -
Cao su 78 10 - 2,0 - 10
THÀNH PHẦN CHẤT THẢI Y TẾ TẠI CƠ SỞ Y TẾ
Thành phần
(%KL)
Nhựa, bơm tiêm,
cao su
Dược phẩm, hóa
chất, bệnh phẩm
Thành phần khác

Bệnh viện Đa
khoa Bình Dương
65 15 20
Trung tâm y tế
Bến Cầu Tây Ninh
18 5 77
Bệnh viện quân Y
175
13,3 9,4 73,3
Trung tâm lao
&bệnh phổi Tiền
Giang
50 15 35
Bệnh viện đa khoa
Tp.Vũng Tàu
15 15 70
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ QUẢN LÝ CTR Y TẾ
HIỆN TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN,
TÁI CHẾ CTR Y TẾ TẠI TPHCM
HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ CTR Y TẾ TẠI CÁC
TỈNH PHÍA NAM
LÒ ĐỐT – ĐịA ĐIỂM XUẤT XỨ NHIÊN LIỆU
TT Hỏa táng Bình Hưng Hòa-TpHCM Bỉ Gas
BVĐK Bình Dương Việt Nam Gas
TT Y tế Bến Cầu – Tây Ninh Việt Nam Dầu DO
BVĐK Cù Lao Minh – Bến Tre Thụy Sĩ Dầu DO
BVĐK Tp.Vũng Tàu Việt Nam Gas công nghiệp
BV Quân Y 175-TpHCM Việt Nam Gas công nghiệp
TT Lao &bệnh phổi-Tiền Giang Việt Nam Dầu DO
CÁC LOẠI CHẤT THẢI Y TẾ

www.themegallery.com
CÁC LOẠI CHẤT THẢI Y TẾ (tt)
CÁC LOẠI CHẤT THẢI Y TẾ (tt)
CÁC LOẠI CHẤT THẢI Y TẾ (tt)
3. Chất thải phóng xạ
Chất thải phóng xạ: gồm các chất thải phóng xạ rắn,
lỏng và khí phát sinh từ các hoạt động chẩn đoán,
điều trị, nghiên cứu và sản xuất
4. Bình chứa áp suất
Bao gồm bình đựng oxy, CO
2
, bình ga, bình khí
dung.
CÁC LOẠI CHẤT THẢI Y TẾ (tt)
5. Chất thải thông thường

Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các
buồng bệnh cách ly).

Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế như
các chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các
loại bột bó trong gẫy xương kín. Những chất thải này không
dính máu, dịch sinh học và các chất hóa học nguy hại

Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy, báo, tài
liệu, vật liệu đóng gói, thùng các tông, túi nilon, túi đựng
phim.

Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh
TÍNH TOÁN LƯỢNG RÁC THẢI Y TẾ


Lượng rác thải phát sinh trong bệnh viện tỷ lệ
thuận với số giường bệnh trong bệnh viện và có
thể được tính theo kết quả khảo sát thực tế, kinh
nghiệm và công thức thực nghiệm. Số giường
bệnh là N thì lượng người trong bệnh viện là 4N,
với trung bình mỗi người thải ra khoảng 0,75
kg/ngày đêm thì lượng rác thải hàng ngày của
bệnh viện là 3×N kg/ngày đêm.

Trong đó lượng rác thải y tế chiếm 10% lượng
rác thải bệnh viện tức là 10%×3×N kg/ngày
đêm.
www.themegallery.com
Phân loại chất thải nguy hại phát sinh trong ngành y tế theo
QĐ số 23/2006/QĐ-BTNMT
Mã CTNH Tên chất thải Mã EC Mã
Basel
(A/B)

Basel
(Y)
Tính
chất
nguy hại
chính
Trạng
thái tồn
tại thông
thường

Ngưỡng
nguy
hại
13 01 01 - Các chất thải
nhiễm khuẩn
(nhóm A)
- Tất cả các vật sắc
nhọn (nhóm B)
- Các chất thải có
nguy cơ lây nhiễm
cao (nhóm C)
Chất thải giải phẩu
(nhóm D)
18 01 03 A4020 Y1 LN, Đ Rắn/
lỏng
**
13 01 02 Dược phẩm quá
hạn, kém chất
lượng
18 01 06 A4020 Y1 Đ, ĐS Rắn/
lỏng
*
13 01 03 Chất gây độc tế bào 18 01 08 A4010 Y2
Y3
Đ Rắn/
lỏng
**
16 01 10 Các hóa chất hóa
học hỗn hợp (dung
dịch vệ sinh, làm

sạch, ướp xác, bảo
quản mẫu…)
20 01 29 AM, Đ,
ĐS
Lỏng *
www.themegallery.com
CHẤT HÓA HỌC NGUY HẠI SỬ DỤNG
TRONG NGÀNH Y TẾ
MỘT SỐ THUỐC GÂY ĐỘC TẾ BÀO
www.themegallery.com
THUỐC NHIỆT ĐỘ PHÁ
HỦY
THUỐC NHIỆT ĐỘ PHÁ
HỦY
Asparaginase 800 Fluorouracil 700
Bleomycin 1000 Idarubicin 700
Carboplatin 1000 Melphalan 500
Cisplatin 800 Metrotrexate 1000
Cyclophosphamid
e
900 Mithramycin 1000
Cytarabine 1000 Mitomycin C 500
Dacarbazine 500 Mitozantrone 800
Dactinomycin 800 Mustine 800
Daunorubicin 700 Thiotepa 800
Doxorubicin 700 Vinblastine 1000
Epirubicin 700 Vincristin 1000
Etoposide 1000 Vindesine 1000
CTR Y TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
www.themegallery.com

SỨC
KHỎE
CỘNG
ĐỒNG
.
MÔI TRƯỜNG
-
Nước
-
Đất
-
Không khí
CTR Y TẾ
CTR Y TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG (tt)

Việc tiếp xúc với các chất thải y tế có thể gây nên bệnh tật hoặc
tổn thương cho cơ thể do các vật sắc nhọn (như kim tiêm).

Các vật sắc nhọn này không chỉ gây nên những vết cắt, đâm mà
còn gây nhiễm trùng các vết thương nếu vật sắc nhọn đó bị
nhiễm tác nhân gây bệnh. Như vậy những vật sắc nhọn ở đây
được coi là loại chất thải rất nguy hiểm bởi nó gây tổn thưởng
kép (vừa gây tổn thường, vừa gây bệnh truyền nhiễm như viêm
gan B, HIV ).

Trong chất thải y tế lại chứa đựng các tác nhân gây bệnh truyền
nhiễm như tụ cầu, HIV, viêm gan B. Các tác nhân này có thể
thâm nhập vào cơ thể qua các vết trầy xước, vết đâm xuyên, qua
niêm mạc, qua đường hô hấp (do hít phải), qua đường tiêu hóa
(do nuốt hoặc ăn phải)

CTR Y TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG (tt)
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN
LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI CHO
NGÀNH Y TẾ
QUI TRÌNH PHÂN LOẠI, THU GOM CTR Y TẾ

×