Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

HOàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.46 KB, 18 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lời mở đầu
Thuế là một trong những công cụ quản lý và điều tiết của nhà nớc
về tình hình sản xuất, kinh doanh và lu thông hàng hoá - dịch vụ trong n-
ớc. Ngoài ra chính sách thuế còn là một trong những công cụ để thực
hiện các chiến lợc kinh tế của đất nớc. Trong hoạt động kinh doanh thơng
mại quốc tế, các nớc thờng dùng các công cụ để quản lý nh: hạn ngạch,
tỷ giá, giấy phép, thuế quan. Trong đó thuế xuất nhập khẩu thờng đợc các
nớc sử dụng cơ bản nhất bởi nó là cơ sở trong trao đổi buôn bán và là một
nguồn thu đối với ngân sách quốc gia.
ở Việt Nam, thuế xuất nhập khẩu đợc ban hành thành luật vào
tháng 12 năm 1987 với tên gọi là Luật thuế xuất nhập khẩu hàng mậu
dịch. Sau hai lần sửa đổi vào các năm 1991 và 1993 và gần đây nhất là tại
kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá X (tháng 4, tháng 5-1998), Luật thuế xuất
nhập khẩu đã có những nội dung thay đổi cơ bản về thời hạn tính thuế,
thuế xuất, về xử lý vi phạm... Tuy vậy trong quá trình thực hiện, thuế
xuất nhập khẩu vẫn còn nhiều hạn chế và có những điểm cha phù hợp với
tình hình thực tế trong nớc, cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung.
Mặt khác, trong thực tiễn phát triển kinh tế của đất nớc cũng nh bối
cảnh quốc tế mới, làm cho luật thuế xuất nhập khẩu vừa đáp ứng đợc nhu
cầu quản lý kinh tế trong nớc, vừa phù hợp với luật lệ và thông lệ quốc tế.
Các yếu tố thúc đẩy hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu là:
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Do nhu cầu đòi hỏi cần phải có chính sách thuế xuất nhập khẩu phù
hợp để đảm bảo sự công bằng giữa các doanh nghiệp tham gia hoạt động
xuất nhập khẩu; khuyến khích sản xuất và thúc đẩy xuất khẩu.
Sự gia nhập vào các tổ chức trong khu vực nh ASEAN và sự tham
gia hiệp định AFTA và gần đây nhất là việc Việt Nam ký hiệp định thơng


mại song phơng với Mỹ đang đặt ra nhiều vận hội cho sự phát triển của
đất nớc, nhng cũng đặt ra nhiều thách thức mà chúng ta thực sự phải nỗ
lực thì mới đạt đợc những mục tiêu phát triển mong muốn. Thách thức tr-
ớc mắt là chúng ta phải thực hiện những cắt giảm thuế quan với nhiều
mặt hàng theo yêu cầu của CEPT trong chơng trình của AFTA. Chơng
trình này đòi hỏi ta phải có những thay đổi về chính sách thuế xuất nhập
khẩu cho phù hợp.
Quá trình quốc tế hoá đang phát triển mạnh mẽ, ở khắp các châu
lục, các khu vực của thế giới, kéo theo sự tham gia ngày càng mạnh mẽ
thậm chí của các nớc chậm tiến nhất. Sự hoà nhập quốc tế này đòi hỏi
phải có sự thống nhất ngày càng rộng rãi những luật lệ quốc tế trong hợp
tác phát triển. Sự hoà nhập tất yếu của Việt Nam vào hợp tác khu vực và
quốc tế cũng đang đặt ra nhiệm vụ thích hợp hoá các chính sách quản lý
phát triển kinh tế, trong đó đặc biệt nhấn mạnh chính sách thuế xuất nhập
khẩu, đối với các điều kiện và thông lệ chung của thế giới.

Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên chúng tôi thực hiện bài viết này
với tiêu đề: HOàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu trong điều
kiện hội nhập với khu vực và thế giới.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Mục đích của bài viết là làm sao để chính sách thuế xuất nhập khẩu
của ta phù hợp với chính sách thuế của khu vực và thế giới. Bài viết đợc
chia làm ba phần:
Phần một: Thuế và chính sách thuế xuất nhập khẩu ở Việt Nam
hiện nay.
Phần hai: Thực trạng và hạn chế của chính sách thuế xuất
nhập khẩu trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới.
Phần ba(phần chính): Hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập

khẩu trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới hiện nay.
Bài viết đợc thực hiện dới sự hớng dẫn của thầy cô giáo. Do thời
gian có hạn và trình độ còn hạn chế chính vì thế bài viết không tránh
khỏi những sai sót, rất mong nhận đợc sự góp ý của các thày cô giáo để
bài viết sau đợc thực hiện tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn!.
Nội dung
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368

I. Thuế và chính sách thuế xuất nhập khẩu ở Việt Nam
hiện nay.
1. Thuế xuất nhập khẩu và tác dụng của nó.
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phát sinh khi có sự chuyển dịch
hàng hoá qua cửa khẩu và qua khu chế xuất. Đối tợng nộp thuế là tất cả
hàng hoá đợc phép xuất nhập khẩu qua biên giới và hàng hoá ngoài thị tr-
ờng mua bán với khu chế xuất. Hàng vận chuyển quá cảnh, hàng chuyển
khẩu và hàng nhân đạo không thuộc diện chịu thuế.
Thuế xuất nhập khẩu là một trong những biện pháp tài chính mà các
nớc dùng để can thiệp vào hoạt động ngoại thơng. Thuế xuất nhập khẩu
thực chất là một khoản thu bắt buộc điều tiết vào giá của các hàng hoá,
dịch vụ đợc trao đổi buôn bán giữa các quốc gia mà chủ sở hữu chúng
phải nộp thuế cho nhà nớc.
Thuế chính là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nớc. Thông th-
ờng nguồn thu từ thuế chiếm từ 60 - 90% ngân sách. Cho nên thuế thờng
trở nên là một công cụ quan trọng của chính phủ góp phần tích cực vào
việc điều chỉnh các mất cân đối lớn trong nền kinh tế; góp phần khuyến
khích tăng trởng kinh tế; khuyến khích cạnh tranh và mở rộng các thành
phần kinh tế, động viên khai thác tài nguyên lao động, nguyên nhiên vật
liệu trong nớc; kích thích khai thác nguồn vốn từ nớc ngoài; mở rộng

giao lu hàng hoá... Ngoài ra, thuế còn có tác dụng góp phần bảo đảm
công bằng xã hội, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế...
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Việt Nam là một trong những nớc mà hệ thống thuế cha phát triển
thì thuế xuất nhập khẩu đợc xem là một nguồn thu quan trọng trong ngân
sách của chính phủ. Khối lợng thuế nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong toàn bộ nguồn thu của nớc ta, do đặc điểm là sản xuất công nghiệp
còn non yếu và tiêu thụ lại theo khuynh hớng chuộng đồ ngoại. Nên tốc
độ nhập khẩu luôn tăng nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế và vì vậy thuế
nhập khẩu càng trở nên quan trọng. Thuế nhập khẩu bảo hộ sản xuất
trong nớc, nâng đỡ các ngành công nghiệp non trẻ trong nớc, đảm bảo
các cam kết với chính phủ nớc ngoài, là công cụ để nhà nớc thực hiện các
chiến lợc lớn liên quan tới thơng mạt quốc tế. Thuế xuất nhập khẩu còn
có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp tham gia tích cực vào hoạt
động xuất nhập khẩu...
2. Chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay.
Trong những năm qua, chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
của Việt Nam đã từng bớc đợc đổi mới để phù hợp với tình hình phát
triển kinh tế - xã hội và chủ trơng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của
Nhà nớc ta. Nhờ đó, chính sách thuế xuất nhập khẩu đã góp phần thúc
đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, thực hiện chủ trơng tăng nguồn thu cho
ngân sách nhà nớc, dần trở thành công cụ quản lý vĩ mô, khuyển khích
đẩy mạnh hoạt đông xuất nhập khẩu phù hợp với chính sách mở cửa,
chính sách phát triển kinh tế đối ngoại của nớc ta trong tình hình mới.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Theo quy định tại Luật thuế xuất nhập khẩu đợc sửa đổi vào năm

1993 và gần đây tại kỳ họp thứ X (tháng 4, tháng 5/ năm 1998) thì biểu
thuế xuất nhập khẩu của ta bao gồm hai loại thuế suất là thuế suất u đãi
và thuế xuất phổ thông.
Thuế suất u đãi đợc áp dụng cho hàng nhập khẩu từ các nớc có ký
các điều khoản u đãi trong quan hệ buôn bán với Việt Nam với điều kiện
phải ghi rõ từng mặt hàng, số lợng, mức thuế suất u đãi cụ thể.
Thuế suất thông thờng đợc áp dụng chung cho các loại hàng hoá
nói chung không phụ thuộc vào xuất xứ của hàng hoá từ nớc nào, hàng
hoá từ mọi nớc dùng chung một mức thuế.
Để khuyến khích xuất nhập khẩu, đặc biệt đối với việc nhập khẩu
hàng hoá phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu, chính sách thuế xuất nhập
khẩu còn qui định các trờng hợp đợc miễn giảm và hoàn lại thuế.
II. Thực trạng và hạn chế của chính sách thuế xuất nhập
khẩu hiện nay của Việt Nam.
Trớc yêu cầu của tình hình mới, đặc biệt là bố trí lại cơ cấu kinh tế,
tăng cờng mở rộng hơn nữa quan hệ kinh tế đối ngoại với các nớc, đẩy
nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, hớng mạnh về xuất
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368

khẩu thì chính sách thuế xuất nhập khẩu của nớc ta đã bộc lộ những hạn
chế nh:
Cha đáp ứng đợc yêu cầu thực hiện chiến lợc hớng mạnh về xuất
khẩu; Cha phù hợp với chiến lợc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần;
Cha phù hợp với thông lệ và các nguyên tắc của các tổ chức quốc tế mà
nớc ta đã và sẽ hội nhập; Trong tổ chức thực hiện chính sách thuế xuất
nhập khẩu còn nhiều bất cập.
Trong những năm qua mặc dù chính sách thuế xuất nhập khẩu của
Việt Nam đã có nhiều thay đổi, tuy nhiên vẫn còn nhiều những điểm cha
hợp lý. Cụ thể nh sau:

1. Biểu thuế:
Việc ban hành biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu (xuất nhập khẩu)
hiện hành là cha phù hợp: thuế suất dàn trải quá rộng, thuế xuất nhập
khẩu do phải gánh chịu nhiều mục tiêu bao gồm cả kinh tế, văn hoá và xã
hội, cho chính sách thuế xuất nhập khẩu nằm trong hệ thống thuế với tính
chất là một công cụ điều tiết trong tay nhà nớc. Do vậy, mà cơ cấu thuế
trở lên quá phức tạp, trùng lắp nhiều mức thuế qui định quá chi tiết. Một
vài mức thuế rất sát nhau, đặc biệt là thuế nhập khẩu nh: 0,5%, 1%, 2%
và 3%, 5%, 6% và 7%, 10% và 11%, 15% và 16%, 38% và 40%... có thể
hiện có nhiều mức thuế chi tiết nh thế là do phải thực hiện nhiều mục tiêu
làm kinh tế - xã hội, nhiều trờng hợp thuế bảo hộ đến từng doanh nghiệp
sản xuất hoặc từng doanh nghiệp sản xuất trong từng nhóm doanh nghiệp
trong nớc. Điều này làm cho biểu thuế mất tính trung lập của nó. Quá
nhiều mức thuế suất làm cho cơ cấu thuế phức tạp một cách không cần
thiết. Thuế dàn trải là có hại - thậm chí tai hại hơn mức thuế suất cao nh-
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368

ng thống nhất - vì chúng có thể đa nguồn vốn vào hoạt động không có
hiệu quả.
Việc ban hành biểu thuế nhập khẩu hiện nay có quá nhiều mức thuế
suất dới 5% làm cho kết quả thu vào ngân sách bị hạn chế, dồn gánh
nặng về yêu cầu động viên ngân sách nhà nớc cho các mặt hàng khác.
Biểu thuế nhập nhẩu mặc dù quy định theo khung thuế suất tạo điều kiện
cho việc qui định mức thuế suất cụ thể đợc linh hoạt nhng lại dẫn đến
thiếu ổn định, làm cho doanh nghiệp thiếu yên tâm trong việc đầu t phát
triển sản xuất và xuất khẩu.
2. Thuế nhập khẩu bao gồm nhiều thứ thuế, cả thuế doanh thu, thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế VAT cho nên thuế suất rất cao (nh rợu- bia từ 100
- 150%, ôtô từ 50% - 200%...). Tuy có thuận tiện là tập trung nhng

không phù hợp với thông lệ quốc tế, dễ bị hiểu lầm là hạn chế hàng nớc
ngoài nhập khẩu vào Việt Nam.
3. Thuế suất cao và quá cao đánh vào một số mặt hàng tiêu dùng
trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đủ đã khuyến khích tình
trạng buôn lậu và trốn thuế của các doanh nghiệp trở lên rất mạnh. Nhiều
phơng thức trốn thuế đợc sử dụng kể cả hối lộ cán bộ Hải Quan và kết
hợp với nhiều hiện tợng tiêu cực khác. Biểu thuế nhập khẩu càng có
nhiều tầng nấc, nhiều sự phân biệt chiếu cố theo mục tiêu hỗ trợ phát
triển kinh tế hay hạn chế tiêu thụ đều là chỗ dựa cho hiện tợng tiêu cực.
Việc giảm xuất nhập khẩu tiểu ngạch đã phần nào hạn chế hiện tợng tiêu
cực theo các cửa khẩu biên giới rất khó kiểm soát.
8

×