Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Luận văn : Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Tp.HCM part 3 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.14 KB, 11 trang )

giành cho tàu mang quốc tòch Mỹ. Những mặt hàng của Chính Phủ hay hàng
hóa được tài trợ tín dụng bởi ngân hàng XNK Mỹ hay hàng phục vụ quân sự thì
các nhà XNK, các công ty giao nhận trong nước phải để tàu mang cờ Mỹ chở.
Trong các Hiệp đònh song phương về vận tải biển khi ký với các nước Brazil,
Argentina, Trung Quốc đều qui đònh 40% hàng hóa phải do tàu Mỹ chở, 40% là
của các nước ký hiệp đònh, 20% còn lại là giành cho nước thứ ba. Các nhà
thương mại trong nước phải ưu tiên số một cho các hãng giao nhận vận tải Mỹ
khi thực hiện gửi hàng và phân phối hàng. Thực tế là các tập đoàn sản xuất,
thương mại của Mỹ như Nike, IBM đều giành trên 90% lượng hàng của mình
mua, xuất từ các nước Đông Á, Đông Nam Á vào Mỹ và Tây Âu cho các hãng
giao nhận vận tải quốc tế của Mỹ như Geologistic, Fritz Int’l, Airborn Express…
lo toàn bộ việc chuyên chở, cung cấp dòch vụ hậu cần, phân phối hàng tới thò
trường tiêu thụ.
Về đường sá, cơ sở hạ tầng, hầu hết chính phủ các nước nhận thức rằng
chỉ khi giao nhận vận tải, cơ sở hạ tầng phát triển đến đâu thì kinh tế, thương
mại phát triển đến đó. Vì vậy, giải pháp đầu tiên của chính phủ các nước đều
xem phát triển vận tải là tiền đề thúc đẩy kinh tế tăng trưởng.
Kết luận chương I:
Qua nghiên cứu chương I, chúng ta thấy dòch vụ giao nhận vận tải tạo
ra một loại sản phẩm vô hình đặt biệt, đó là dòch vụ đưa hàng từ nơi gởi tới nơi
nhận hàng. Đối tượng phục vụ chính của hoạt động giao nhận hàng hóa XNK là
hàng hóa XNK của ngành ngoại thương, do đó khi phân tích các hoạt động của
ngành cần phải xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với ngoại thương, kinh tế
đối ngoại.
Hoạt động giao nhận hàng hóa XNK được cấu thành từ nhiều bộ phận
như CSHT, phương tiện vận chuyển, hàng hóa, các công ty giao nhận vận tải
và các bộ phận này có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ với nhau. Ngoài ra, trong
hoạt động giao nhận hàng hóa XNK còn chòu ảnh hưởng của các bên liên quan
như cơ quan pháp luật, các ngành tham gia quản lý XNK.
Ngành giao nhận hàng hóa XNK ra đời đã hỗ trợ rất nhiều cho các
công ty XNK trong khâu tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương. Do vậy, đây


được xem là một lónh vực dòch vụ đã và đang có những đóng góp to lớn đến
ngoại thương và nền kinh tế hướng ngoại Việt Nam. Việc nghiên cứu chặt chẽ
cơ sở lý luận cơ bản, phân tích thực tiễn hoạt động để từ đó rút ra những bài
học kinh nghiệm và giải pháp thích hợp phát triển loại hình dòch vụ này sẽ góp
phần đẩy mạnh ngoại thương và hội nhập vào các nền kinh tế thế giới.
CHƯƠNG II:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI TP.HCM
2.1. Vài nét về hoạt động XNK tại Tp.HCM
Tp.HCM là nơi có hoạt động kinh tế sôi động nhất cả nước, là đầu tàu
của nền kinh tế Việt Nam. Từ nay đến năm 2010 Tp.HCM vẫn là đầu mối
XNK lớn nhất của cả nước với hệ thống cảng biển phát triển. Việc hình thành
các hệ thống giao thông quan trọng như tuyến đường Đông –Tây, đường Xuyên
Á, đã mở ra cơ hội gia tăng hoạt động thương mại dòch vụ cũng như XNK cho
thành phố, mức lưu chuyển hàng hóa ngày càng gia tăng
2.1.1. Hoạt động xuất khẩu
Tp.HCM là đòa phương tập trung phát triển các ngành cơ khí gia dụng,
sản xuất phương tiện vận tải, chế tạo máy, thiết bò công nghệ, điện tử và các
ngành công nghệ cao khác vừa theo chiều rộng, vừa theo chiều sâu, tạo tốc độ
tăng giá trò sản lượng cao, đồng thời nâng dần giá trò gia tăng trong XK.
Bảng 1: tình hình xuất khẩu Tp.Hồ Chí Minh giai đoạn 2001- 2005
Các chỉ số Giai đoạn 2001- 2005
Tổng kim ngạch xuất khẩu 33,2 tỷ USD
Tốc độ gia tăng hàng năm 15%
(2005: ước đạt ) (nguồn: Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh )
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu Tp.HCM (2002 - 2005 )
Trong đó
Kinh tế trong nước
Năm
Kim

ngạch
(1000USD)
Khu vực k.tế
trong nước
TW Đòaphương
Khu vực có vốn
đầu tư nước ngoài
2002 6.415.037 5.128.372 4.310.319 818.053 1.286.665
2003 7.370.591 5.721.591 4.876.932 844.659 1.648.809
2004 9.816.030 7.789.798 6.914.480 875.318 2.026.232
2005 5.678.800 4.516.700 4.083.300 433.400 1.162.200
(Nguồn : Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh) - (2005 chỉ tính 6 tháng đầu năm)
Bảng 3: Tốc độ phát triển kim ngạch xuất khẩu (%)
Trong đó
Kinh tế trong nước
Năm
Kim
ngạch
Khu vực kinh
tế trong nước
TW Đòa phương
Khu vực kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài
2002 6,6 4,8 6,0 -1,2 14,7
2003 14,9 11,6 13,1 3,3 28,1
2004 33,2 36,1 41,8 3,6 22,9
2005 26,1 31,2 31,5 -0,5 21,0
(Nguồn : Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh)
(2005 chỉ tính 6 tháng đầu năm)
 Năm 2002: Kim ngạch xuất khẩu Tp.HCM đạt 6415,04 triệu USD,

tăng 6,6% so với 2001, mặc dù thấp hơn chỉ tiêu kế hoạch 10% nhưng
đây là nỗ lực rất lớn của thành phố khi kim ngạch XK năm 2001 giảm
5,8%.
Bảng 4: Một số mặt hàng xuất khẩu chính
(Đv: Triệu USD, %)
2003 2004 6 tháng 2005
Mặt
hàng
Kngạch Tăng/giảm Kngạch Tăng/giảm Kngạch Tăng/giảm
Gạo 185,1 -17,5 225,6 +21,9 225,3 +103,5
Cà phê 50,9 -7,4 58,5 +15,0 -
Cao su 74,6 -21,5 59,3 -20,5 -
May mặc 725,3 801,4 +10,5 383,7 +3,4
Giày dép 200,8
+12,5,5
(tính chung)
216,7 +7,9 110,5 +2,8
Dầu thô 3815,2 - 5665,6 +48,5 3313,9 +31,8
Thuỷ sản 205,3 - 186,2 -9,3 95,5 +10,9
Sữa 64,5 - 30,3 +53,0 -
(Tổng hợp thông tin của Cục thống kê TP.Hồ Chí Minh )
 Năm 2003: Kim ngạch XK hàng hóa đạt 7.370,4 triệu USD, tăng
14,9% so với 2002. Loại trừ trò giá dầu thô, kim ngạch XK hàng hóa
đạt 3.526,2 triệu USD, tăng 11,9% so với 2001. Riêng trò giá dầu thô
đạt 3.815,2 triệu USD, tăng 15,7% (lượng tăng 2,1% và giá tăng 13%).
Khu vực kinh tế trong nước: Trò giá XK hàng hóa đạt 5.721,5 triệu
USD, tăng11,6% so với năm trước. Nếu không tính dầu thô, kim ngạch XK
hàng hóa đạt ở mức 1.899,6 triệu USD, tăng 1,9%; trò giá hàng hóa, nhóm hàng
công nghiệp đạt 1.246 triệu USD, tăng 5%.
Về mặt hàng XK: Gạo 1.088,7 ngàn tấn, giảm 17,6% so với năm trước,

cà phê 84,8% ngàn tấn, giảm 7,4%, cao su 78,1 ngàn tấn, giảm 21,4%; dầu thô
17.167 ngàn tấn, tăng 1,7%; hàng may mặt và giày dép: 926,08 triệu USD,
chiếm 48,8% trò giá hàng XK khu vực trong nước và chiếm 74,4% nhóm hàng
công nghiệp không kể dầu thô, tăng 12,5%.
Thò trường truyền thống XK là các nước Đông Bắc Á và Asian đã
thu hẹp và thay vào đó là những thò trường mới ở Trung Đông, Châu Phi… và
đặt biệt là thò trường Mỹ. Nếu không tính giá trò dầu thô, tỷ trọng hàng hóa XK
qua các nước Đông Bắc Á chiếm 22,5% (năm trước 29,4%), giảm 22%, riêng
hàng đi Nhật từ 18,3% trong 2002 xuống còn 15,5% trong năm 2003. Hàng qua
các nước Asian chiếm 10,5% (năm trước 15,8%), giảm 32%, riêng đi Sigapore
giảm 44%; hàng qua thò trường khác chiếm 67% (cùng kỳ năm trước 54,8%),
tăng 24,5%, riêng hàng đi thò trường Mỹ chiếm tỷ trọng 19,2%, tăng 49% so với
năm 2002.
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: kim ngạch XK hàng hóa
thực hiện 1.648,8 triệu USD, tăng 28,1% so với năm trước. Trong đó hàng may
mặc 201,3 triệu USD, chiếm 12,4%, tăng 32,4%; hàng giày dép 689,1 triệu
USD, chiếm 30%, tăng 32,5%.
 Năm 2004: Kim ngạch XK hàng hóa thực hiện 9.816 triệu USD, tăng
33,2% so với năm 2003. Loại trừ trò giá dầu thô: kim ngạch XK thực
hiện 4.150,4 triệu USD, tăng 17,5% so với cùng kỳ (năm 2003 tăng
14%); trong đó hàng XK tăng 15,1%.
 6 tháng đầu năm 2005: Kim ngạch XK hàng hóa đạt 5.678,8 triệu
USD, tăng 26,1% so với cùng kỳ năm trước (tăng 1.176,1 triệu USD).
Các mặt hàng xuất khẩu khẩu chủ yếu: gạo, hàng thủy sản, cà phê,
cao su, sữa và các sản phẩm từ sữa, hàng may mặt, giày dép, dầu thô…
So sánh các số liệu qua từng năm ta thấy kim ngạch XK của TP.HCM
tăng trưởng qua từng năm và tăng ngày càng nhanh. Cụ thể năm 2002 tăng
6,6%, năm 2003 tăng 14,9%, năm 2004 tăng 33,2%. Đây là dấu hiệu tốt cho
thấy nền kinh tế Thành phố phát triển nhanh. Tuy nhiên, vì tỷ trọng kim ngạch
XK dầu thô của thành phố chiếm hơn 40% nên khi giá dầu biến động sẽ ảnh

hưởng nhiều đến kim ngạch XK. Hiện nay giá dầu thế giới luôn tăng. Ta cần
thận trọng loại yếu tố dầu thô ra nếu muốn đánh giá chính xác hơn sự phát
triển kinh tế của thành phố.
2.1.2. Hoạt động nhập khẩu
Tp.HCM là nơi tiêu thụ hàng hóa lớn nhất cả nước. Với lợi thế về vò trí
đòa lý, cơ sở hạ tầng, điều kiện sinh hoạt… thành phố là một thò trường NK khá
hấp dẫn để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế cũng như phục vụ người dân.
Các mặt hàng NK chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu hàng Nk của Thành phố
trong giai đoạn này là nhóm hàng máy móc thiết bò- phụ tùng và nhóm hàng
nguyên vật liệu, đồ nội thất, hàng điện tử, hàng tiêu dùng, máy móc, thiết bò,
linh kiện…
Bảng 5: Tình hình nhập khẩu Tp.HCM giai đoạn 2001- 2005:
Các chỉ số Giai đoạn (2001- 2005)
Tổng kim ngạch xuất khẩu 22,5 tỷ USD
Tốc độ gia tăng hàng năm 8%
(2005: ước đạt ) (nguồn: Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh )
Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu Tp.HCM (2002- 2005)
(Đvt: 1000 USD)
Trong đó
Kinh tế trong nước
Năm Kim ngạch
Khu vực
trong nước
TW Đòa phương
Khu vực có vốn
đầu tư nước
ngoài
2002 4.026.067 2.466.403 1.544.426 921.977 1.559.664
2003 4.758.406 2.830.280 1.915.659 914.621 1.928.126
2004 5.644.798 3.347.226 2.361.461 985.765 2.297.572

2005 3.006.300 - - - -
(Nguồn : Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh)
(2005 chỉ tính 6 tháng đầu năm)
Bảng 7: Tốc độ phát triển kim ngạch nhập khẩu (%)
Trong đó
Kinh tế trong nước
Năm Kim ngạch
Khu vực
trong nước
TW Đòa phương
Khu vực kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài
2002 2,3 -2,3 -4,1 0,9 10,4
2003 18,2 14,8 24,0 -0,8 23,6
2004 18,6 18,3 23,3 7,8 19,2
2005 16,3 - - - -
(Nguồn : Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh)
(2005 chỉ tính 6 tháng đầu năm)
 Năm 2002: kim ngạch NK đạt 4.026 triệu USD, tăng 2,3% so với 2001.
 Năm 2003: Trò giá hàng hóa NK cả năm 2003 thực hiện 4.758,4 triệu
USD, tăng 18,2%. Kinh tế nhà nước: 2.659,9 triệu USD, chiếm 55,9%;
kinh tế tập thể:3,7 triệu USD, chiếm 0,1%; kinh tế tư nhân:152,1 triệu
USD, chiếm 3,2% và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 1.928,1 triệu
USD, chiếm 40,9%.
Bảng 8: Bảng tổng hợp các mặt hàng nhập khẩu chính
(Đv: Triệu USD, %)
2003 2004 6 tháng 2005
Mặt hàng
Kngạch Kngạch Tăng/giảm Kngạch Tăng/giảm
Sữa 96,4 103,3 +7,2 96,9 +183,6

Nhiên liệu 199,0 854,1 +329,3 516,0 +20,8
Phụ liệu may 307,0 298,6 -2,7 140,2 -2,9
Phụ liệu giày dép 101,0 78,2 -22,5 31,0 +19,6
Tân dược 188,1 178,3 -5,2 116,7 -2,3
Sắt thép 142,1 161,5 +13,7 94,5 +11,6
(Nguồn : Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh)
Khu vực kinh tế trong nước: kim ngạch NK hàng hóa trong năm thực
hiện 2.830,3 triệu USD, chiếm 59,1%, tăng 14,8% so với năm 2002.
Hàng sữa và sản phẩm từ sữa đạt 59,8 triệu USD, chiếm 2,1% trò giá
hàng NK khu vực trong nước, phụ liệu thuốc lá:108,1 triệu USD, chiếm 3,9%;
xăng dầu: 660,3 triệu USD, chiếm 23,4%, thuốc và nguyên liệu sản xuất thuốc
tân dược: 270,1 triệu USD, chiếm 9,5%; vải và nguyên liệu phụ liệu sản xuất
hàng may mặc: 306,6 triệu USD, chiếm 10,9% và nguyên phụ liệu sản xuất
giày dép 78 triệu USD, chiếm 2,8%
Hàng hóa NK từ các nước thuộc Đông Bắc Á: 716,9 triệu USD, chiếm
25,4%, giảm 7,8% so với năm trước (trong đó từ Nhật Bản giảm 10,3%, từ Đài
Loan giảm 10,9%). Nhập từ các nước Asian: 900,5 triệu USD, chiếm 31,9%,
tăng 13,2% (trong đó từ Singapore tăng 16,6%, từ Thái Lan giảm 12,2%). Nhập
từ thò trường khác: 1.233,1 triệu USD, tăng 34,2%.
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Kim ngạch NK hàng hóa
cả năm thực hiện 1.928,1 triệu USD, tăng 23,6% so với năm trước. Trong đó
nhập nguyên vật liệu để sản xuất kinh doanh là 1.873,4 triệu USD, tăng 30,7%.
 Năm 2004: Kim ngạch hàng hóa NK đạt 5.644,8 triệu USD, tăng 865
triệu USD, tăng 18,6% so với năm trước, trong đó lượng NK tăng 6,7%.
 6 tháng đầu năm 2005: Kim ngạch NK hàng hóa đạt 3.006,3 triệu
USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước (mức tăng của 6 tháng
2004: 12,7%). Kinh tế nhà nước 1.697,7 triệu USD, chiếm 56,5%, tăng
11,8%; kinh tế tập thể 30 triệu USD, chiếm 0,1%, giảm 20,6%; kinh tế
tư nhân 83,3 triệu USD, chiếm 3%, tăng 10,6%. Nguyên nhân tăng
mức NK do nền kinh tế của thành phố tiếp tục tăng trưởng khá, các

ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu NK như nhựa, nguyên phụ liệu
may, nguyên phụ liệu giày dép, xăng dầu…tăng lượng NK để đáp ứng
sản xuất, mặt khác mức tăng NK còn bò ảnh hưởng bởi mức tăng giá
trên thò trường thế giới.
Các mặt hàng NK chủ yếu: sữa và các sản phẩm từ sữa, nguyên phụ
liệu may, giày dép, nhiên liệu, sắt thép, tân dược…
Mức kim ngạch NK của thành phố vẫn tăng đều qua các năm và chưa
có dấu hiệu cho thấy sụt giảm. Trong tương lai gần, khi các hàng rào thuế quan
dần dần được gỡ bỏ, và nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO, kim ngạch NK
của Thành phố sẽ tăng cao.
2.1.3. Cán cân XNK của Tp.HCM
Bảng 9: So sánh kim ngạch xuất nhập khẩu (ĐVT: triệu USD, %)
Xuất khẩu Nhập khẩu Chênh lệch
Năm
Kngạch Tăng/giảm Kngạch Tăng/giảm XK-NK (%)so với
NK
2002 6415,0 +6,6 4026,1 +2,3 2388,9 59,3
2003 7370,6 +14,9 4758,4 +18,2 2612,0 54,9
2004 9816,0 +33,2 5644,8 +18,6 4171,2 73,9
2005 5678,8 +26,1 3006,3 +16,3 2672,5 88,9
(Tham khảo, thống kê từ các số liệu của Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh)
(2005 chỉ tính 6 tháng đầu năm)
Lập bảng so sánh trên, ta thấy tốc độ tăng kim ngạch XK và NK khá
cao, tăng đều qua các năm. Tốc độ tăng kim ngạch XK luôn tăng hơn tốc độ
kim ngạch NK (trừ năm 2003)
Lập hiệu số kim ngạch XK và NK, ta thấy thành phố xuất siêu hàng
hóa, trong khi giai đoạn này, cả nước nhập siêu. Như vậy thành phố đã chứng
tỏ đây là một đầu tàu kinh tế quan trọng của cả nước.
2.2. Thực trạng hoạt động GNHH XNK ở Tp.HCM
2.2.1. Quá trình hình thành, phát triển hoạt động GNHH XNK Việt Nam

Ở Việt Nam, cơ quan chuyên trách GNHH XNK được thành lập từ
tháng 5-1956, đó là cục giao nhận mậu dòch đối ngoại. Tuy nhiên trong những
năm 1960, các tổ chức giao nhận quốc tế ở Việt Nam còn mang tính phân tán.
Các đơn vò XNK tự đảm nhận việc tổ chức chuyên chở hàng hóa của mình, vì
vậy các công ty XNK đã thành lập riêng phòng kho vận, chi nhánh XNK, trạm
giao nhận ở các cảng, ga liên vận đường sắt.
Để tập trung đầu mối quản lý chuyên môn hóa khâu vận tải giao nhận,
năm 1970 Bộ Ngoại thương thành lập hai tổ chức giao nhận:
 Cục kho vận kiêm TCT giao nhận ngoại thương, trụ sở tại Hải Phòng,
được hình thành trên cơ sở sáp nhập một số chi nhánh của các TCT
XNK khoáng sản, TCT nhập máy, một phần chi nhánh TCT XNK nông
sản thực phẩm cùng với phân cục kho vận ngoại thương Hải Phòng.
 Công ty giao nhận đường bộ, trụ sở tại Hà Nội
Năm 1976, Bộ thương mại sáp nhập 2 tổ chức trên thành công ty giao
nhận thống nhất là “TCT giao nhận và kho vận ngoại thương” (Vietrans).
Công ty giao nhận kho vận Miền nam được thành lập ngày 14/07/1975,
sau đó đổi tên thành Công ty giao nhận kho vận ngoại thương TP.HCM thuộc
TCT giao nhận ngoại thương với các chi nhánh tại Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy
Nhơn, Nha Trang, TP.HCM.
Trong thời kỳ bao cấp Vietrans là cơ quan duy nhất được phép giao
nhận hàng hóa XNK trên cơ sở ủy thác của các đơn vò XNK, đảm nhận giao
nhận hàng hóa cho 14 TCT thương mại lớn của cả nước. Công tác thuê tàu tập
trung toàn bộ vào TCT vận tải ngoại thương. Đến năm 1982, một công ty kinh
doanh cùng lónh vực được thành lập do Ủy ban Nhân dân Tp.HCM quản lý
nhằm phạm vi chủ yếu cho các đơn vò kinh tế quốc doanh đòa phương.
Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế nước ta chuyển dần sang
nền kinh tế thò trường có sự điều tiết của nhà nước, dòch vụ giao nhận hàng hóa
XNK không còn do Vietrans độc quyền nữa mà do nhiều cơ quan, công ty khác
tham gia, trong đó có nhiều chủ hàng ngoại thương tự giao hàng lấy mà không
ủy thác cho Vietrans. Lúc này bắt đầu thời kỳ các công ty giao nhận vận tải

trong nước làm quen và học tập kinh nghiệm của giao dòch vận tải quốc tế theo
cơ chế thò trường. Ba đơn vò trực thuộc Bộ giao thông vận tải chủ yếu làm công
tác thuê tàu, môi giới hàng hải bắt đầu mở rộng tầm hoạt động sang lónh vực
giao nhận. Các công ty cung cấp dòch vụ giao nhận trong giai đoạn này là:
- Công ty giao nhận kho vận ngoại thương.
- Công ty vận tải và thuê tàu (Vitranschart).
- Công ty container Việt Nam (Viconship).
- Công ty đại lý vận tải quốc tế (Safi).
- Công ty thương mại và dòch vụ hàng hải Tramaco.
- Công ty giao nhận vận tải thiết bò toàn bộ…
Cùng với quá trình “container hóa” trong vận tải đường biển từ cuối
năm 1994 ngành giao nhận vận tải bắt đầu phát triển mạnh ở Việt Nam. Đồng
thời chính sách quản lý nhà nước cũng thông thoáng, khuyến khích mọi thành
phần kinh tế cùng tham gia hoạt động nên ngoài các doanh nghiệp nhà nước
còn có các doanh nghiệp tư nhân và kể cả các liên doanh của nước ngoài.
Trong giai đoạn này nhu cầu XNK tăng nhanh, các tập đoàn, hãng giao nhận
vận tải theo chân các nhà sản xuất kinh doanh vào Việt Nam, tạo nên một sức
cung mới: đó là giao nhận vận tải trong nước và quốc tế. Đến năm 1994, đã có
hàng trăm hãng giao nhận quốc tế đến đặt quan hệ với các công ty Việt Nam,
làm đại lý cho nhau, mặt khác giao nhận quốc tế cũng trở thành một đòi hỏi
thiết yếu đối với hàng hóa XNK, cả mậu dòch và viện trợ, cả hàng bách hóa
lẫn nguyên liệu hàng công trình, cả hàng quốc doanh lẫn tư nhân, cả hàng
trong nước và hàng quá cảnh. Thêm vào đó, trong kinh doanh dòch vụ giao
nhận vốn đầu tư ban đầu cũng tương đối thấp, nhưng lợi nhuận có thể cao, nên
đã xảy ra tình trạng các doanh nghiệp đổ xô vào hoạt động trong lónh vực này.
Các công ty nước ngoài cũng chen chân vào thò trường Việt Nam bằng nhiều
hình thức (chính thức và không chính thức). Hoạt động giao nhận vận tải trở
nên sôi động, nhưng mặt khác cũng không kém phần lộn xộn và cạnh tranh
khốc liệt.
Trong bối cảnh đó, Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam VIFFAS

được thành lập nhằm giải quyết những vướng mắt trong tổ chức hoạt động kinh
doanh dòch vụ giao nhận, bảo vệ quyền lợi cho các công ty trong ngành. Tuy
nhiên cho đến nay Hiệp hội vẫn chưa phát huy được hết vai trò của mình với tư
cách là một tổ chức tư vấn giúp Bộ Thương mại quản lý có hiệu quả về mặt
nhà nước đối với hoạt động giao nhận kho vận cũng như là một tổ chức tự
nguyện liên kết nghề nghiệp của các công ty trong ngành để cùng nhau hợp
tác, liên kết hỗ trợ nhau trong việc phát triển nghề nghiệp, nâng cao hiệu quả
kinh doanh và từng bước hòa nhập vào hoạt động chung trên qui mô quốc tế.


×