Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

57 Kế toán hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Than Nội Địa.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.93 KB, 62 trang )

Mục lục
Trang
Lời nói đầu
1
Chơng 1: Cơ sở lý luận của hạch toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng
3
1.1. Khái niệm và các nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng của doanh
nghiệp
3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Các nhân tố ảnh hởng 5
1.2. Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng 7
1.2.1. Khái niệm 7
1.2.2. Nội dung và phơng pháp hạch toán 8
1.3.
ý nghĩa của hạch toán tiền lơng trong doanh nghiệp
17
Chơng 2: Thực trạng công tác hạch toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng tại Công ty Than Nội Địa
18
2.1. Đặc điểm tình hình chung của Công ty Than Nội Địa 18
2.1.1. Quá trình xây dựng và phát triển của Công ty Than Nội Địa 18
2.1.2. Cơ cấu tơ chức bộ máy quản lý 20
2.1.3. Đặc điểm công nghệ khai thác than 24
2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Than Nội
Địa
25
2.2. Tình hình hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng 29
2.2.1. Phơng pháp hạch toán tiền lơng 29
2.2.2. Các hình thức thanh toán lơng 33


2.2.3. Hạch toán tiền lơng và các kgoản trích theo lơng tại Công ty
Than Nội Địa
37
2.2.4. Hạch toán các khoản trích theo lơng tại Công ty Than Nội Địa 49
2.2.5. Trình tự hạch toán hình thức ghi sổ 50
Chơng III: Đánh giá chung và các biện pháp hoàn thiện công
tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Than
Nội Địa.
52
3.1. Đánh giá chung công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng tại Công ty Than Nội Địa
52
3.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác hạch toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng tại Công ty Than Nội Địa
57
Kết luận
60
Tài liệu tham khảo
62
1
Lời nói đầu
Trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hoá, tiền lơng là một bộ phận cấu
thành giá trị sản phẩm, trong đó bao gồm cả một phần giá trị mới tạo ra. Vì vậy việc
tính toán và phân bổ chính xác tiền lơng vào giá thành sản phẩm phải tính đúng, đủ
và thanh toán kịp thời cho ngời lao động sẽ góp phần hoàn thành và hoàn thành vợt
mức kế hoạch sản xuất, hạ giá thành sản phẩm tăng năng xuất lao động, tăng tích luỹ
và cải thiện đời sống ngời lao động.
Tổ chức hạch toán tiền lơng là một bộ phận câú thành quan trọng của hệ thống
công cụ quản lý tài chính, nó góp phần tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm
soát tình hình sử dụng quỹ lơng tại đơn vị.

Gắn chặt với tiền lơng là các khoản trích theo lơng gồm BHXH, BHYT và
KPCĐ. Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đến từng thành
viên. Vậy để đảm bảo quyền lợi của ngời lao công tác hạch toán các khoản trích theo
lơng luôn giám sát chặt chẽ việc chi trả đảm bảo chi đúng, đủ và kịp thời.
Chính sách tiền lơng cũng nh công tác hạch toán tiền lơng đợc vận dụng linh
hoạt ở mỗi doanh nghiệp khác nhau phụ thuộc vào đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý,
sản xuất kinh doanh và vào tính chất công việc.
Công ty Than Nội Địa thuộc Tổng công ty Than Việt Nam với nhiệm vụ chính
là khai thác than để phục vụ cho các nhà máy nhiệt, điện, nhà máy cán thép , phải
bảo tồn và phát triển vốn do Tổng Công ty Than giao, sản xuất và kinh doanh có lãi
nhằm nâng cao đời sống cho ngời lao động, hoàn thành nghĩa vụ đóng góp với nhà nớc.
Vì thế việc xây dựng một quy chế trả lơng phù hợp, hạch toán đúng, đủ và thanh toán
kịp thời có một ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng nh chính trị, đồng thời tạo điều kiện
cho tiền lơng phát huy chức năng là đòn bẩy kinh tế.
Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề, cùng sự giúp đỡ chỉ bảo của TS-
Nguyễn Thị Anh Thu và các cô, chú phòng tổ chức nhân sự của Công ty Than Nội
Địa em đã chọn đề tài Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng làm khoá
luận tốt nghiệp.
Nội dung bài viết gồm 3 chơng.
Chơng 1: Cơ sở lý luận về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Chơng 2: Thực trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công
ty Than Nội Địa.
Chơng 3: Phơng hớng và biện pháp hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng tại Công ty Than Nội Địa.
2
Chơng 1: Cơ sở lý luận của hạch toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng
1.1. Khái niệm và các nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng của doanh nghiệp.
1.1.1. Khái niệm.
Tiền lơng:

Theo quan niệm của Mác: Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao
động hay là giá cả của sức lao động.
Theo quan niệm của các nhà kinh tế học hiện đại: tiền lơng là giá cả của lao
động, đợc xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trờng lao động.
ở Việt Nam, trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng đợc hiểu là
một bộ phận thu nhập quốc dân dùng để bù đắp hao phí lao động tất yếu, do Nhà nớc
phân phối cho công nhân viên chức bằng hình thức tiền tệ, phù hợp với quy luật phân
phối theo lao động. Hiện nay theo Điều 55 Bộ Luật lao động Việt Nam quy định
tiền lơng của ngời lao động là do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và đợc
trả theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc. Mức lơng của ngời lao
động không thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định (là 210.000đ/ tháng đ-
ợc thực hiện từ ngày 1/1/2001).
Trong điều kiện của nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần hiện nay, bản
chất của tiền lơng đợc nhìn nhận từ nhiều khía cạnh của quá trình tái sản xuất. Sức
lao động là yếu tố quyết định trong các yếu tố của quả trình sản xuất, nên tiền lơng là
vốn đầu t ứng trớc quan trọng nhất, là sự đầu t cho phát triển và là một phạm trù của
sản xuất. Nó yêu cầu phải tính đúng, tính đủ trớc khi thực hiện quá trình lao động và
sản xuất. Sức lao động là hàng hoá nên tiền lơng là phạm trù của trao đổi, nó đòi hỏi
phải ngang giá với cả các t liệu sinh hoạt cần thiết nhằm tái sản xuất sức lao động.
Sức lao động là yếu tố của quá trình sản xuất, cần phải dựa trên hao phí lao động và
hiệu quả lao động của ngời lao động để trả cho họ, do đó tiền lơng là phạm trù của
phân phối. Sức lao động cần đợc tái sản xuất thông qua việc sử dụng các t liệu sinh
hoạt cần thiết, thông qua quỹ tiêu dùng cá nhân, do đó tiền lơng là một phạm trù của
tiêu dùng. Nh vậy, tiền lơng là một phạm trù kinh tế tổng hợp quan trọng của nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay. Về bản chất của tiền lơng có thể nói đó
là một đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ, có tác dụng to lớn đến sản xuất, đời sống và các mặt
khác của kinh tế xã hội.
Thu nhập của ngời lao động, ngoài tiền lơng lao động còn đợc hởng một số
khoản khác nh Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và các phúc lợi xã hội khác.
3

Bảo hiểm xã hội( BHXH):
Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp theo quy định của Nhà nớc. Theo quy định hiện hành hàng
tháng các đơn vị tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỉ lệ quy định trên tổng số tiền l-
ơng thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng và phân bổ cho các đối tợng liên
quan đến việc sử dụng lao động.
Ngời sử dụng lao động phải trích một tỉ lệ nhất định trên tổng số quỹ lơng và
tính vào phần chi phí kinh doanh, còn một tỉ lệ do ngời lao động trực tiếp đóng góp
và đợc khấu trừ vào thu nhập trực tiếp của họ.
Quỹ BHXH đợc thiết lập nhằm tạo ra nguồn tài trợ cho công nhân viên trong
trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ hu. Theo cơ chế hiện hành nguồn
quỹ BHXH do cơ quan chuyên trách cấp trên quản lý và chi trả các trờng hợp nghỉ h-
u, mất sức, tai nạn, tử tuất. ở tại doanh nghiệp đợc phân cấp trực tiếp chi trả nh các
trờng hợp ốm đau, thai sản và tổng hợp chi tiêu để quyết toán với cơ quan chuyên
trách.
Việc hình thành nên quỹ BHXH còn do một số nguồn khác nh các doanh
nghiệp làm ăn phát đạt ủng hộ theo các chơng trình xã hội, thành lập quỹ đền ơn đáp
nghĩa. Việc trích quỹ BHXH là một việc làm cần thiết và nhân đạo, đây là một trong
những nội dung quan trọng của chính sách xã hội mà Nhà nớc đảm bảo trớc pháp luật
cho mọi ngời dân nói chung và cho mỗi ngòi lao động nói riêng.
Bảo hiểm y tế(BHYT):
BHYT theo quy định của chế độ tài chính hiện hành gồm 2 nguồn: Một phần
do doanh nghiệp gánh chịu đợc tính trích vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng tháng
theo tỉ lệ quy định trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong kỳ, một
phần do ngời lao động gánh chịu đợc trừ vào lơng của công nhân viên. BHYT đợc
nộp lên cơ quan chuyên môn, chuyên trách(dới hình thức mua BHYT) để bảo vệ và
chăm sóc sức khoẻ công nhân viên.
BHYT thực chất là sự trợ cấp về y tế cho ngời lao động tham gia BHYT nhằm
giúp họ một phần nào tiền khám chữa bệnh, tiền viện phí, thuốc thang. Mục đích của
BHYT là lập một mạng lới bảo vệ sức khoẻ cho toàn cộng đồng không kể địa vị xã

hội, thu nhập cao hay thấp.
BHYT hiện nay đang trên con đờng thử nghiệm, quỹ do cơ quan BHYT thống
nhất quản lý dùng để trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới y tế. Vì vậy mà
các doanh nghiệp phải nộp toàn bộ cho cơ quan BHYT. Hiện nay việc chi trả BHYT
là việc làm hết sức cần thiết, hạch toán đúng đủ bảo đảm chế độ cho ngời lao động
đồng thời giúp các nhà quản lý nhìn nhận đúng đắn hớng đi và mức độ phát triển quỹ
4
BHYT để cho ngời dân thực sự tin tởng vào sự hoàn thiện, tính nhân đạo của một
chính sách xã hội.
Với quy chế mới của Bộ LĐTBXH quy định hiện nay việc BHYT chuyển sang sát
nhập với BHXH về cơ bản không có gì thay đổi, song để đảm bảo quyền lợi của mọi
ngời cũng nh thể hiện sự quan tâm của nhà nớc đang hớng tới tất cả ngời dân đều có
thể mua bảo hiểm xã hội.
Kinh phí công đoàn( KPCĐ):
Công đoàn là một tổ chức đoàn thể đại diện cho nhời lao động nói lên tiếng nói
chung của ngời lao động đứng ra bảo vệ quyền lợi của mình đồng thời công đoàn
cũng là ngời trực tiếp hớng dẫn, điều khiển thái độ của ngời lao động đối với công
việc, với ngời sử dụng lao động.
KPCĐ đợc hình thành từ việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
hàng tháng của đơn vị theo tỷ lệ nhất định tính trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả
cho công nhân viên trong kỳ. Số KPCĐ đợc phân cấp quản lý và chi tiêu theo chế độ,
một phần nộp lên cơ quan quản lý công đoàn cấp trên và một phần để lại doanh
nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn của đơn vị.
Cùng với tiền lơng và các khoản bảo hiểm, KPCĐ hợp thành khoản chi phí về
lao động sống trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Việc xác định chi phí về lao động
sống phải dựa trên cơ sở quản lý và sử dụng lao động trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Tính đúng thù lao lao động, thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lơng và các
khoản liên quan. Một mặt kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và
chất lợng của lao động; mặt khác góp phần tính đúng, tính đủ chi phí, giá thành sản
phẩm hay chi phí của doanh nghiệp.

1.1.2. Các nhân tố ảnh hởng:
Các nhân tố ảnh hởng bao gồm các nhóm nhân tố sau:
Nhóm nhân tố thuộc thị trờng lao động:
Cung cầu lao động ảnh hởng trực tiếp đến tiền lơng.
Khi cung về lao động lớn hơn cầu về lao động thì tiền lơng có xu hớng giảm,
khi cung về lao động nhỏ hơn cầu về lao động thì tiền lơng có xu hớng tăng, còn khi
cung lao động bằng với cầu lao động thì thị trờng lao động đạt tới sự công bằng. Tiền
lơng lúc này là tiền lơng cân bằng, mức tiền lơng này bị phá vỡ khi các nhân tố ảnh h-
ởng tới cung cầu về lao động thay đổi nh: năng suất biên của lao động, giá cả của
hàng hoá, dịch vụ
Khi chi phí sinh hoạt thay đổi do giá cả hàng hoá, dịch vụ thay đổi sẽ kéo theo
tiền lơng thực tế thay đổi. Cụ thể khi chi phí sinh hoạt tăng thì tiền lơng thực tế sẽ
5
giảm. Nh vậy buộc các đơn vị, các doanh nghiệp phải tăng tiền lơng danh nghĩa cho
công nhân để đảm bảo ổn định đời sống cho ngời lao động, đảm bảo tiền lơng thực tế
không bị giảm.
Trên thị trờng luôn tồn tại sự chênh lệch tiền lơng giữa các khu vực t nhân, nhà
nớc, liên doanh chênh lệch giữa các ngành, giữa các công việc có mức độ hấp dẫn
khác nhau, yêu cầu về trình độ lao động cũng khác nhau. Do vậy Nhà nớc cần có
những biện pháp để điều tiết tiền lơng cho hợp lý.
Nhóm nhân tố thuộc môi trờng doanh nghiệp :
Các chính sách của doanh nghiệp: Các chính sách lơng, phụ cấp, giá thành
đợc áp dụng triệt để, phù hợp sẽ thúc đẩy lao động nâng cao chất lợng hiệu quả, trực
tiếp tăng thu nhập cho bản thân.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hởng mạnh đến tiền lơng: Với doanh
nghiệp có khối lợng vốn lớn thì khả năng chi trả lơng cho ngời lao động sẽ thuận tiện,
dễ dàng. Còn ngợc lại nếu khả năng tài chính không vững thì tiền lơng của ngời lao
động sẽ rất bấp bênh.
Cơ cấu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý cũng ảnh hởng ít nhiều đến tiền lơng.
Việc quản lý đợc thực hiện nh thế nào, sắp xếp đội ngũ lao động ra sao để giám sát và

đề ra những biện pháp kích thích sự sáng tạo trong sản xuất của ngời lao động để tăng
hiệu quả, năng suất lao động góp phần tăng tiền lơng.
Nhóm nhân tố thuộc bản thân ngời lao động:
Trình độ ngời lao động: với lao động có trình độ cao sẽ có đợc thu nhập cao
hơn so với lao động có trình độ thấp hơn bởi để đạt đợc trình độ đó ngời lao động
phải bỏ ra một khoản chi phí tơng đối cho việc đào tạo đó. Có thể đào tạo dài hạn ở
trờng lớp cũng có thể đào tạo tại doanh nghiệp. Để làm đợc những công việc đòi hỏi
phải có hàm lợng kiến thức, trình độ cao mới thực hiện đợc đem lại hiệu quả kinh tế
cao cho doanh nghiệp thì việc hởng lơng cao là tất yếu.
Thâm niên công tác và kinh nghiệm làm việc thờng đi đôi với nhau. Một ngời
qua nhiều năm công tác sẽ đúc rút đợc nhiều kinh nghiệm hạn chế đợc những rủi do
có thể xảy ra trong công việc, nâng cao bản lĩnh trách nhiệm của ngời mình trớc công
việc đạt năng suất, chất lợng cao vì thế mà thu nhập của họ sẽ ngày càng tăng lên.
Mức độ hoàn thành nhiệm vụ nhanh hay chậm, đảm bảo chất lợng hay không
đều ảnh hởng ngay đến tiền lơng của ngời lao động.
Nhóm nhân tố thuộc giá trị công việc:
Mức hấp dẫn của công việc: công việc có mức hấp dẫn cao thu hút đợc nhiều
lao động, khi đó doanh nghiệp sẽ không bị sức ép tăng lơng, ngợc lại với công việc
6
kém hấp dẫn để thu hút đợc lao động doanh nghiệp phải có biện pháp đạt mức lơng
cao hơn.
Mức độ phức tạp của công việc: với độ phức tạp của công việc càng cao thì
định mức cho công việc đó càng cao. Độ phức tạp của công việc đó có thể là những
khó khăn về trình độ kỹ thuật, khó khăn về điều kiện làm việc, mức độ nguy hiểm
cho ngời thực hiện do đó mà tiền lơng sẽ cao hơn so với công việc giản đơn.
Điều kiện thực hiện công việc: tức là để thực hiện công việc cần xác định phần
việc phải làm, tiêu chuẩn cụ thể để thực hiện công việc, cách thức làm việc với máy
móc, môi trờng thực hiện khó khăn hay dễ dàng đều quyết định đến tiền lơng.
Yêu cầu của công việc đối với ngời thực hiện là cần thiết, rất cần thiết hay chỉ
là mong muốn mà doanh nghiệp có quy định mức lơng phù hợp.

Các nhân tố khác:
ở đâu có sự phân biệt đối xử về màu da, giới tính, độ tuổi, giữ thành thị và
nông thôn, ở đó có sự chênh lệch về tiền lơng rất lớn không phản ánh đợc sức lao
động thực tế của ngời lao động đã bỏ ra, không đảm bảo nguyên tắc trả lơng nào cả
nhng trên thực tế vẫn tồn tại.
Sự khác nhau về mức độ cạnh tranh trên thị trờng cũng ảnh hởng tới tiền lơng
của lao động.
1.2.Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
1.2.1.Khái niệm.
Hạch toán:
Hạch toán là những hoạt động quan sát, đo lờng, tính toán và ghi chép của con
ngời đối với các hoạt động kinh tế xảy ra trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm thu
nhận cung cấp thông tin về quá trình đó phục vụ cho công tác kiểm tra, công tác chỉ
đạo các hoạt động kinh tế, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội đem lại hiệu quả
cao đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống xã hội.
Hạch toán kế toán:
Hạch toán kế toán là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về
tài sản và sự vận động của tài sản trong các đơn vị nhằm kiểm tra, giám sát toàn bộ
hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị đó. Nh vậy hạch toán kế toán nghiên cứu
về tài sản, sự vận động của tài sản trong các đơn vị, nghiên cứu về hoạt động kinh tế
tài chính, đảm bảo cho hoạt động đó đem lại lợi ích cho con ngời.
Để thực hiện hạch toán kế toán doanh nghiệp sử dụng một số phơng pháp khoa
học gồm: Phơng pháp chứng từ kế toán, phơng pháp tài khoản kế toán, phơng pháp
tính giá và phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán. Sử dụng thớc đo tiền tệ để đo l-
7
ờng phạm vi quy mô hoạt động kinh tế tài chính, bên cạnh đó còn sử dụng thớc đo lao
động và thớc đo hiện vật.
Hạch toán tiền lơng: là quá trình tính toán, ghi chép thời gian lao động hao phí và
kết quả đạt đợc trong hoạt động sản xuất , hoạt động tổ chức và quản lý theo nguyên
tắc và phơng pháp nhất định nhằm phục vụ công tác kiểm tra tình hình sử dụng quỹ l-

ơng, công tác chỉ đạo các hoạt động kinh tế đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã
hội.
Quỹ tiền lơng tăng lên phải tơng ứng với khối lợng tăng giá trị tiêu dùng.
Nhiệm vụ của hạch toán tiền lơng là phải xác định mức độ, cơ cấu tiền lơng, các yếu
tố làm tăng giảm quỹ lơng, hạch toán tỷ trọng các hình thức và chế độ tiền lơng nhằm
tìm ra những hớng kích thích mạnh mẽ và thoả đáng đối với ngời lao động. Hạch toán
tiền lơng cấp bậc, tiền thởng từ quỹ khuyến khích vật chất nhằm chỉ ra hớng đi đúng
đắn trong tổ chức tiền lơng, tạo ra sự kích thích sự quan tâm đúng đắn của ngời lao
động đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp.
Hạch toán tiền lơng phải cân đối phù hợp với các chỉ tiêu kế hoạch khác,
không cho phép vựơt chi quỹ tiền lơng mà không có căn cứ xác đáng vì điều đó dẫn
đến làm tăng giá thành sản phẩm, làm giảm tỷ số tích luỹ. Vợt chi quỹ tiền lơng trả
cho nhân viên không sản xuất theo quỹ lơng kế hoạch và thực tế là phạm vi kỹ thuật
tài chính. Hạch toán thực tế kế hoạch quỹ lơng của công nhân sản xuất cần tính đến
mức độ hoàn thành kế hoạch khối lợng sản phẩm để tính thực hiện tiết kiệm hay vợt
chi tuyệt đối quỹ lơng kế hoạch.
Hạch toán quỹ lơng để so sánh giá trị nguồn nhân lực trên thị trờng lao động.
Hạch toán tiến độ tăng tiền lơng so sánh với tiến độ tăng năng suất lao động có nghĩa
là tăng tỷ trọng tiền lơng trong tổng sản phẩm cũng nh trong chi phí chung cho sản
phẩm giảm xuống và ngợc lại. Tiến độ tăng tiền lơng và tăng năng suất lao động có
ảnh hởng đến cơ cấu giá thành sản phẩm.
1.2.2.Nội dung và phơng pháp hạch toán:
Hạch toán lao động: bao gồm hạch toán về số lợng, thời gian lao động và kết quả
lao động.
+ Hạch toán số lợng lao động: là việc theo dõi kịp thời, chính xác tình hình
tăng, giảm số lợng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc
trả lơng và các chế độ khác cho ngời lao động đợc kịp thời. Số lợng lao động của
doanh nghiệp đợc phản ánh trên sổ sách thờng do phòng lao động tiền lơng lập nhằm
lắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có.
8

Bên cạnh đó doanh nghiệp còn căn cứ vào sổ lao động đợc mở cho từng ngời
để quản lý nhân lực cả về số lợng và chất lợng lao động, về biến động và chấp hành
chế độ đối với ngời lao động.
Số lợng lao động tăng lên khi doanh nghiệp tuyển dụng thêm lao động. Chứng
từ là các hợp đồng lao động.
Số lợng lao động giảm khi lao động chuyển công tác khác, thôi việc, về hu,
nghỉ mất sức, nghỉ mất sức Chứng từ là quyết định của Giám đốc doanh nghiệp.
+ Hạch toán thời gian lao động: là việc ghi chép kịp thời, chính xác thời gian
lao động của từng ngời trên cơ sở đó tính lơng phải trả cho chính xác. Hạch toán thời
gian lao động phản ánh số ngày, giờ làm việc thực tế hoặc ngừng sản xuất, nghỉ việc
của ngời lao động, từng bộ phận, phòng ban trong doanh nghiệp.
Chứng từ hạch toán là bảng chấm công đợc lập riêng cho từng bộ phận trong
đó ghi dõ ngày làm việc, ngày nghỉ việc của từng ngời. Bảng do tổ trởng trực tiếp ghi
và để nơi công khai để mọi ngời giám sát thời gian lao động của từng ngời. Cuối
tháng bảng chấm công đợc dùng để tổng hợp thời gian lao động và tính lơng, thởng
cho từng bộ phận.
+Hạch toán kết quả lao động: là ghi chép kịp thời, chính xác số lợng, chất lợng
sản phẩm hoàn thành của từng ngời để từ đó tính lơng, thởng và kiểm tra sự phù hợp
của tiền lơng phải trả với kết quả hoạt động thực tế, tính toán định mức lao động từng
ngời, từng bộ phận và cả doanh nghiệp.
Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng những loại chứng từ ban đầu
khác nhau tuỳ theo loại hình, đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp nhng những
chứng từ này đều bao gồm những nội dung cần thiết nh tên công nhân, tên công việc,
thời gian lao động, số lợng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu.
Chứng từ hạch toán lao động phải do ngời lập ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xác
nhận, lãnh đạo duyệt y. Sau đó chuyển cho nhân viên hạch toán phân xởng để tổng
hợp kết quả lao động toàn đơn vị sau đó chuyển về phòng lao động tiền lơng xác
nhận. Cuối cùng chuyển về phòng kế toán của doanh nghiệp để làm căn cứ tính lơng,
tính thởng. Để tổng hợp kết quả lao động thì tại mỗi phân xởng, bộ phận nhân viên
hạch toán phân xởng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động. Trên cơ sở các chứng từ

hạch toán kết quả lao động do các bộ phận gửi đến hàng ngày ( hoặc định kỳ) để ghi
kết quả lao động từng ngời, từng bộ phận vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao
động gửi cho bộ phận quản lý liên quan. Phòng kế toán doanh nghiệp cũng phải mở
sổ tổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả chung toàn doanh nghiệp.
Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
9
Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng Doanh nghiệp sử dụng các
chứng từ sau:
- Bảng thanh toán tiền lơng: là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lơng,
phụ cấp cho công nhân viên đồng thời để kiểm tra việc thanh toán lơng cho công
nhân viên trong đơn vị. Bảng thanh toán lơng đợc lập hàng tháng, tơng ứng với bảng
chấm công, phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội Cơ sở để lập bảng thanh toán l ơng là
các chứng từ liên quan nh: Bảng chấm công, Bảng tính phụ cấp, trợ cấp, Phiếu nghỉ h-
ởng BHXH. Cuối mỗi tháng căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán tiền lơng lập
Bảng thanh toán tiền lơng chuyển cho kế toán trởng hay phụ trách kế toán và Giám đốc
đơn vị duyệt. Trên cơ sở đó lập phiếu chi và phát lơng cho công nhân viên. Bảng thanh
toán lơng đợc lu tại phòng kế toán đơn vị.
- Bảng thanh toán BHXH: là chứng từ làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ
cấp BHXH trả thay lơng cho ngời lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ
quan quản lý BHXH. Tuỳ thuộc vào số ngời phải thanh toán trợ cấp BHXH trả thay l-
ơng trong tháng của đơn vị, kế toán có thể lập bảng này cho từng phòng ban, bộ phận
hay cho toàn đơn vị. Cơ sở để lập bảng này là Phiếu nghỉ hởng BHXH, khi lập bảng
phải ghi chi tiết từng trờng hợp nghỉ và trong mỗi trờng hợp phải nhân ra số ngày, số
tiền trợ cấp BHXH trả thay lơng. Cuối tháng kế toán tính tổng số ngày nghỉ và số tiền
đợc trợ cấp trong tháng và luỹ kế từ đầu năm đến tháng báo cáo cho từng ngời và cho
từng đơn vị. Bảng này đợc chuyển cho trởng ban BHXH xác nhận và chuyển cho kế
toán trởng duyệt chi.
Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các Doanh nghiệp sản
xuất khác với các đơn vị hành chính sự nghiệp là các đơn vị hành chính sự nghiệp đợc
trang trải các chi phí hoạt động để thực hiện các nhiệm vụ chính trị đợc giao bằng

nguồn kinh phí từ Ngân sách hoặc từ công quỹ theo nguyên tắc không bồi hoàn trực
tiếp. Cho nên tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán cũng khác nhau.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.Để hạch toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng kế toán sử dụng các tài khoản sau:
TK 334 Phải trả công nhân viên: Dùng để theo dõi các khoản phải trả
công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, phụ cấp, BHXH, tiền thởng và các
khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của ngời lao động.
Nội dung kết cấu nh sau:
Bên nợ:
Các khoản đã trả công nhân viên
Các khoản khấu trừ vào lơng
Các khoản ứng trớc
10
Kết chuyển lơng cha lĩnh
Bên có:
Tất cả các khoản phải trả công nhân viên
D có:
Các khoản khác còn phải trả công nhân viên
D nợ:
Số trả thừa cho công nhân viên
Trong hệ thống tài khoản không có tài khoản cấp 2 nhng chế độ kế toán thờng
mở hai tài khoản cấp 2 là:
TK3341: Chuyên theo dõi tiền lơng
TK3342:Theo dõi các khoản ngoài lơng
TK 338 Phải trả và phải nộp khác: Phản ánh các tài khoản phải trả, phải
nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ,
BHXH, BHYT...
Nội dung kết cấu nh sau:
Bên nợ:
Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ

Các khoản đã chi về KPCĐ tại đơn vị
Xử lý giá trị tài sản thừa
Bên có:
Các khoản phải trả, phải nộp hay thu hộ
Trích các khoản theo lơng vào chi phí hàng kỳ
D nợ:
Số chi vợt mức đợc cấp bù
D có:
Số chi không hết phải nộp tiếp
TK 338 có 5 tài khoản cấp 2, trong đó có 3 tài khoản liên quan trực tiếp đến
công nhân viên là:
TK 3382: Kinh phí công đoàn
TK 3383: Bảo hiểm xã hội
TK 3384: Bảo hiểm y tế
+ Phơng pháp hạch toán :
- Hàng tháng trên cở sở tính toán tiền lơng, tiền công phải trả công nhân viên
kế toán ghi sổ.
11
Nợ TK 622, 627, 641, 642, 241
Có TK 334
- Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí kế toán ghi
Nợ TK 622, 627, 641, 642, 241
Có TK 338 ( 3382, 3383, 3384)
- Phản ánh các khoản BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên nh ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động ...
Nợ TK 338 (3383)
Có TK 334
- Cuối kỳ tính trả số tiền thởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thởng
Nợ TK 431 (4311)
Có TK 334

- Tính BHXH, BHYT trừ vào lơng của ngời lao động
Nợ TK 334
Có TK 338 (3382)
- Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên
Nợ TK 334
Có TK 333 (3338), 141, 138
- Thanh toán lơng và các khoản trích theo lơng cho công nhân viên
Nợ TK 334
Có TK 111, 112
- Nếu thanh toán bằng vật t, hàng hoá
+ Nợ TK 632
Có TK 152, 153, 154, 155
+ Nợ TK 334
Có TK 333 (33311)
- Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý quỹ
Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384)
Có TK 111, 112
- Chi tiêu KPCĐ, BHXH tại doanh nghiệp
Nợ TK 338 (3382, 3383)
Có TK 111,112
- Phản ánh BHXH, KPCĐ chi vợt đợc cấp bù
Nợ TK 111, 112
Có TK 338 (3382, 3383)
- Số chi không hết phải nộp tiếp cho cơ quan quản lý quỹ
12
Nợ TK 338 (3382, 3383)
Có TK 111, 112
- Cuối kỳ kết chuyển số tiền công nhân viên đi vắng cha lĩnh
Nợ TK 334
Có TK 338 (3388)

Trình tự hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở doanh nghiệp sản
xuất đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
13
TK 111 TK 334 TK 335
Thanh toán lương
và các khoản khác
TK 333
Thuế thu nhập phải
nộp (nếu có)
TK 336
Khấu trừ các khoản
phải trả nội bộ
TK 338
Trích BHXH, BHYT
trên tiền lương CNV
TK 138
Chênh lệch số đã trả và số trừ lớn hơn số phải trả
TK 622
TK 627, 641, 642
TK 431
TK 338
Tính lương
phải trả cho
công nhân
viên
Tính thưởng cho
công nhân viên
BHXH phải trả
cho công nhân viên
Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp: Tài khoản sử dụng để hạch toán tiền l-

ơng và các khoản trích theo lơng nh sau:
14
TK 334 Phải trả viên chức: dùng để phản ánh tình hình thanh toán với
công chức, viên chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp về tiền lơng, phụ cấp và các
khoản phải trả theo chế độ nhà nớc quy định.
Nội dung kết cấu nh sau:
Bên nợ:
Các khoản đã trả cho công chức, viên chức và các đối tợng khác
Các khoản đã khấu trừ vào lơng
Bên có:
Tiền lơng và các khoản phải trả cho công chức, viên chức và
các đối tợng khác trong đơn vị
D có:
Các khoản còn phải trả cho công chức, viên chức, cán bộ hợp
đồng và các đối tợng khác trong đơn vị
TK 334 có 2 tài khoản cấp 2 là:
TK 3341: Phải trả viên chức nhà nớc
TK 3348: Phải trả các đối tợng khác
TK 332 Các khoản phải nộp theo lơng: phản ánh tình hình trích nộp và
thanh toán BHXH, BHYT của đơn vị.
Nội dung kết cấu nh sau:
Bên nợ:
Số BHXH, BHYT đã nộp cơ quan quản lý
Số BHXH đã thanh toán cho ngời đợc hởng
Bên có:
Trích BHXH, BHYT tính vào chi phí của đơn vị
Số BHXH đợc cấp để chi trả cho công nhân viên
Số BHXH, BHYT mà công chức, viên chức phải nộp đợc khấu trừ
vào lơng
Số tiền phạt do nộp chậm BHXH

D có:
BHXH, BHYT còn phải nộp cho cơ quan quản lý
Số BHXH đợc cấp nhng cha chi trả hết
D nợ:
Phản ánh số BHXH đã chi cha đợc cơ quan BHXH cấp bù
TK 332 có 2 tài khoản cấp 2 là:
TK 3321: Bảo hiểm xã hội
TK 3322: Bảo hiểm y tế
15
+Phơng pháp hạch toán:
- Hàng tháng tính tiền lơng, phụ cấp, sinh hoạt phí, học bổng phải trả
cho viên chức và các đối tợng khác.
Nợ TK 661,662, 631
Có TK 334 (3341, 3348)
- Trích BHXH, BHYT theo quy định
Nợ TK 661, 662, 631
Có TK 334
Có TK 332 (3321, 3322)
- Tính ra số BHXH phải trả trực tiếp cho ngời đợc hởng
Nợ TK 332 (3321)
Có TK 334
- Trích quỹ cơ quan để thởng cho công chức, viên chức
Nợ TK 431 (4311)
Có TK 334
- Thanh toán tiền lơng, thởng, phụ cấp, BHXH và các khoản khác
Nợ TK 334
Có TK 111, 112
- Nộp BHXH, mua thẻ BHYT
Nợ TK 332
Có TK 111, 112, 461

- Các khoản tạm ứng, bồi thờng đợc trừ vào lơng
Nợ TK 334
Có TK 312, 311
- Số BHXH đợc cấp để chi trả cho các đối tợng đợc hởng
Nợ TK 111, 112
Có TK 332 (3321)
- Nhận đợc giấy phạt do nộp chậm BHXH
Nợ TK 661, 311
Có TK 332 (3321)
16
1.3 ý nghĩa của hạch toán tiền lơng trong doanh nghiệp.
Tiền lơng là yếu tố cơ bản để quyết định thu nhập tăng hay giảm của ngời lao
động, nh quyết định mức sống vật chất của ngời lao động làm công ăn lơng trong
doanh nghiệp. Vì vậy để có thể trả lơng một cách công bằng, chính xác, đảm bảo
quyền lợi cho ngời lao động thì mới tạo ra sự kích thích, sự quan tâm đúng đắn của
ngời lao động đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp. Có thể nói hạch toán chính
xác, đúng đắn tiền lơng là đòn bẩy kinh tế quan trọng để kích thích các nhân tố tích
cực trong mỗi con ngời, phát huy tài năng, sáng kiến, tinh thần trách nhiệm và nhiệt
tình của ngời lao động tạo thành động lực quan trọng của sự phát triển kinh tế.
Mặt khác, tiền lơng là một trong những chi phí của doanh nghiệp hơn nữa lại là
chi phí chiếm tỷ lệ đáng kể. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiếu hoá chi phí, tối đa
hoá lợi nhuận, nhng bên cạnh đó phải chú ý đến quyền lợi của ngời lao động. Do đó
làm sao và làm cách nào vừa đảm bảo quyền lợi của ngời lao động vừa đảm bảo
quyền lợi của doanh nghiệp. Đó là vấn đề nan giải của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy
hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng không những có ý nghĩa phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời lao động mà còn có ý nghĩa giúp các nhà
quản lý sử dụng quỹ tiền lơng có hiệu nhất tức là hợp lý hoá chi phí giúp doanh
nghiệp làm ăn có lãi. Cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác về tiền lơng của doanh
nghiệp, để từ đó doanh nghiệp có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý cho các kỳ kinh
doanh tiếp theo.

Tiền lơng và các khoản trích theo lơng sẽ là nguồn thu nhập chính và thờng xuyên
của ngời lao động, đảm bảo tái sản xuất và mở rộng sức lao động, khích thích lao động
làm việc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khi công tác tiền lơng và các khoản
trích theo lơng đợc hạch toán hợp lý, công bằng, chính xác.
17
Chơng 2: Thực trạng công tác hạch toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng tại Công ty Than Nội Địa.
2.1. Đặc điểm tình hình chung của Công ty Than Nội Địa.
2.1.1. Quá trình xây dựng và phát triển của Công ty Than Nội Địa.
Giai đoạn từ 1980 đến 1990.
Tháng 5 năm 1975, miền Nam đợc giải phóng, đất nớc bớc vào một kỷ nguyên
mới, kỷ nguyên thống nhất đất nớc, hoà bình xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi
cả nớc.
Trong các kế hoạch 5 năm từ 1976 1990, Nhà nớc đã giao cho ngành than
nhiệm vụ phấn đấu đạt đợc sản lợng 10 triệu tấn than sạch vào năm 1990.
Để đạt đợc mục tiêu trên, Đảng và Nhà nớc có chủ trơng đồng thời với việc
xây dựng, mở rộng các mỏ có công suất lớn tại hai khu vực Hộng Gai Cẩm Phả và
Uông Bí, cần đầu t khôi phục cải tạo mở thêm các mỏ có công suất vừa và nhỏ còn
nằm phân tán trong nội địa.
Ra đời trong chủ trơng chiến lợc trên, ngày 01 tháng 07 năm 1980 đợc ghi
nhận là ngày thành lập Công ty than III tiền thân của Công ty Than Nội Địa hiện
nay. Theo Quyết định số 42 ĐT/TCCB 3 ngày 17 tháng 6 năm 1980, Công ty Than
III đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất các đơn vị sản xuất than thuộc Mỏ than Bắc
Thái, bao gồm mỏ Khánh Hoà, mỏ Núi Hồng, nhà máy cơ khí mỏ Bắc Thái Với
các đơn vị xây lắp trong Công ty xây lắp Đông Anh bao gồm: Xí nghiệp xây lắp I
Đông Anh, Xí nghiệp xây lắp II Bắc Thái, Trờng công nhân kỹ thuật xây dựng và các
xí nghiệp gạch, xí nghiệp gỗ Phổ Yên. Đồng thời, công ty tiếp nhận quản lý Mỏ than
Khe Bố ( Nghệ Tĩnh), Mỏ than Nông Sơn ( Quảng Nam Đà Nẵng), từ Tổng công ty
cung ứng than.
Những năm tháng ban đầu gian khó, từ năm 1980 đến năm 1983, Công ty tổ

chức sản xuất theo hình thức xí nghiệp liên hiệp hạch toán tập trung; phần xây lắp,
các mỏ than và nhà máy cơ khí hạch toán độc lập. Đa số các xí nghiệp trong công ty
nằm phân tán ở các vùng núi, trải dài từ phía Bắc đến miền Trung, giao thông liên lạc
rất khó khăn, không thuận tiện, đồng thời vừa tiến hành thi công xây lắp, vừa tổ chức
sản xuất than. Vì vậy, việc tổ chức chỉ đạo và quản lý sản xuất rất phức tạp. Mặt
khác, so với hai công ty than Hòn Gai Cẩm Phả và Uông Bí, tổ chức và quy mô
sản xuất của Công ty than III là quá nhỏ, mô hình tổ chức của công ty còn cha ổn
định. Do vậy, mặc dù lúc đó nhiều ý kiến không đồng tình ủng hộ sự tồn tại của công
ty song Công ty luôn tự khẳng định mình qua việc hoàn thành các chỉ tiêu
18
kế hoạch hàng năm. Kết quả doanh thu thực hiện trong sản xuất than và thi công xây
lắp ngày một tăng, tổ chức chỉ đạo quản lý ngày một ổn định.
Trong 10 năm từ 1980 đến 1990, lấy nhiệm vụ xây dựng cơ bản làm trọng tâm,
đồng thời đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ than, trải qua các mô hình quản lý nh: cơ chế
tập trung bao cấp (1980 1986), cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc (1987
1990), Công ty đã khôi phục cải tạo các mỏ than Núi Hồng, Nông Sơn, Khe Bố,
Khánh Hoà, đa công suất thiết kế toàn công ty đạt 1.630.000 tấn/ năm. Đồng thời tổ
chức sản xuất tiêu thụ than mỗi năm một tăng: năm 1980: 81.710 tấn; năm 1985:
179.146 tấn, năm 1990: 401.600 tấn, đã đóng góp vào sản lợng chung toàn ngành
than trong 10 năm là 2.300.000 tấn.
Ngày 28 tháng 9 năm 1990 nhân kỷ niệm 10 năm ngày thành lập công ty than
III tổ chức đón nhận huân chơng lao động hạng ba, phần thởng cao quý của nhà nớc
trao tặng đánh giá thành tích đã đạt đợc của công ty qua 10 năm xây dựng và phát
triển.
Sau 10 năm xây dựng và phát triển, công ty đã thực hiện xong về cơ bản hai
nhiệm vụ: xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chuẩn bị cho công ty bớc vào giai đoạn
phát triển mới và sản xuất 2 triệu tấn than đóng góp vào sản lợng chung của toàn
ngành và phục vụ kịp thời đời sống kinh tế xã hội.
Giai đoạn từ 1990 đến 2000
Nằm trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội chung của cả nớc, với cơ sở

vật chất kỹ thuật đã xây dựng sau 10 năm, Công ty bớc vào một giai đoạn với nhiều
đổi mới. Trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, đã xuất hiện những nhu
cầu khách quan về kỹ thuật công nghệ và kinh tế tài chính, đòi hỏi có sự thay đổi
hình thức tổ chức và quản lý sản xuất của Công ty than III.
Thi hành nghị định 388 HĐBT, ngày 19 tháng 6 năm 1993 Bộ trởng Năng lợng
ban hành Quyết định 356NL/TCCB-LĐ thành lập lại và đổi tên Công ty Than III
thành Công ty Than Nội Địa. Việc thành lập lại và đổi tên Công ty đã mở ra một giai
đoạn mới, một cơ chế mới phù hợp với định hớng phát triển của Công ty. Với tổ chức
mới, Công ty là một doanh nghiệp nhà nớc, có t cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán
kinh tế tập trung, tự trang trải trong phạm vi toàn Công ty. Công ty nhận vốn của Nhà
nớc và chịu trách nhiệm bảo toàn, phát triển vốn. Các xí nghiệp trực thuộc công ty có
t cách pháp nhân không đầy đủ, hạch toán phụ thuộc, nhận lại vốn do Công ty giao và
chịu trách nhiệm trớc Công ty về việc bảo toàn và phát triển vốn theo điều lệ Công ty
đã ban hành.
Theo định hớng kinh doanh tổng hợp trên nền sản xuất than ngành nghề
kinh doanh Công ty đăng ký bao gồm: Sản xuất chế biến kinh doanh than, xây dựng
19
các công trình công nghiệp dân dụng, kinh doanh tổng hợp khác bao gồm: cung
ứng vật t thiết bị hàng hoá phục vụ sản xuất và đời sống, công nghiệp vật liệu xây
dựng, kinh doanh khách sạn du lịch, sản xuất kinh doanh bia, nớc giải khát, hàng hoá
bảo hộ lao động, xuất nhập khẩu vật t thiết bị, thăm dò khảo sát thiết kế mỏ và địa
chất công trình.
Tháng 10 năm 1994, Tổng công ty than Việt Nam đợc thành lập, Công ty Than
Nội Địa là đơn vị thành viên của Tổng công ty Than Việt Nam, hạch toán độc lập
theo điều lệ của Tổng công ty Than Việt Nam.
Nhân dịp kỷ niệm 15 năm ngày thành lập (01/07/1995), Nhà nớc đã trao tặng
Huân chơng lao động hạng nhì cho công ty, đánh giá sự cố gắng và cổ vũ những
thành tích đã đạt đợc của toàn công ty trong việc thực hiện chủ trơng chiến lợc của
nhà nớc và định hớng phát triển của công ty trong 10 năm qua.
Phát huy truyền thống và những kết quả đạt đợc, trong giai đoạn từ năm 1996

đến năm 1999 Công ty tiếp tục đầu t duy trì sản xuất, đồng bộ hoá dây truyền công
nghệ tại các mỏ Núi Hồng, Khánh Hoà và khu vực Quảng Ninh nhằm giữ vững nhịp
độ sản xuất, nâng cao chất lợng than và mở rộng thị trờng tiêu thụ xi măng, đồng thời
củng cố, ổn định các dịch vụ kinh doanh đa ngành. Song, cũng giai đoạn này, qua
xem xét diễn biến thị trờng và hiệh quả kinh doanh, Công ty đã điều chỉnh kịp thời
loại bỏ hoặc đình chỉ những dự án sản xuất, những mặt hàng kinh doanh dịch vụ
không phù hợp với thị trờng và kinh doanh không hiệu quả.
Trong vòng quay của cơ chế thị trờng, mặc dù còn vấp phải một số sai phạm,
nhợc điểm trong quản lý, song những kết quả đạt đợc trong 20 năm qua đã khẳng
định sự ổn định và phát triển của Công ty theo định hớng kinh doanh tổng hợp, kinh
doanh đa ngành trên nền sản xuất than. Một lần nữa, truyền thống đoàn kết nhất trí
trong công ty đã phát huy đợc sức mạnh lao động, cần cù, dũng cảm, có trách nhiệm
của tập thể công nhân viên chức và đợc sự giúp đỡ của Bộ Công Nghiệp, Tổng công
ty than và của chính quyền địa phơng các cấp đã vợt qua những khó khăn, thử thách
sống còn của cơ chế thi trờng để tồn tại và phát triển.
2.1.2.Cơ cấu tơ chức bộ máy quản lý.
Công ty Than Nội Địa là thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty Than
Việt Nam, là doanh nghiệp nhà nớc, do cơ quan quản lý nhà nớc đợc Chính Phủ uỷ
quyền quyết định thành lập, theo đề nghị của Tổng Công ty. Công ty có các đơn vị
trực thuộc là các mỏ than, nhà máy cơ khí mỏ, Xí nghiệp xây dựng Công nghiệp và
Dân dụng, Xí nghiệp Vật liệu Xây dựng, Xí Nghiệp thăm dò khảo sát, thiết kế, nhà
máy xi măng, các xí nghiệp sản xuất, kinh doanh và dịch vụ tổng hợp, Ban quản lý dự
20
án khu vực và các nhà điều dỡng, nhà nghỉ. Các đơn vị này hạch toán phụ thuộc, có
quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ,
dịch vụ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu tiếp thị; nhằm tăng cờng quản lý, phân công
chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất, nâng cao năng lực và hiệu quả kinh doanh của
mỗi đơn vị và toàn Công ty; quản lý, khai thác, sử dụng các nguồn lực, hoàn thành tốt
nhiệm vụ của Tổng Công ty giao, đáp ứng nhu cầu sản phẩm cho nền kinh tế.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo sơ đồ sau:

21
Nhìn vào sơ đồ ta có thể thấy cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty là
một bộ máy trực tuyến khép kín. Bộ máy quản lý của Công ty là tổng hợp các bộ
phận có liên quan mật thiết với nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy
mỗi bộ phận phải thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ của mình nhằm đảm bảo
cho Công ty phát triển đợc tốt, tiết kiệm đợc chi phí quản lý nâng cao đời sống cho
tập thể ngời lao động.
Giám đốc Công ty do HĐQT Tổng Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng
kỷ luật, và thực hiện các chế độ khác theo đề nghị của Tổng Giám đốc Tổng Công ty,
Giám đốc Công ty là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trớc Tổng
Giám đốc, trớc HĐQT Tổng Công ty, trớc nhà nớc và trớc pháp luật về việc quản lý
và điều hành mọi hoạt động của Công ty. Giám đốc là ngời có quyền quản lý và điều
hành cao nhất trong Công ty.
Phó Giám đốc Công ty là ngời giúp Giám đốc Công ty hoặc một số lĩnh vực
hoạt động của Công ty theo sự phân công hoặc uỷ quyền của Giám đốc Công ty, chịu
trách nhiệm trớc Giám đốc và trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc Giám đốc uỷ quyền
thực hiện.
Kế toán trởng có các nhiệm vụ:
+ Quản lý, tổ chức hệ thống thống kê kế toán tài chính thống nhất trong
toàn Công ty phù hợp với cơ chế quản lý và mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh
doanh của Công ty.
+ Chỉ đạo hớng dẫn các đơn vị xí nghiệp lập và tổ chức xét duyệt kế
hoạch tài chính cho các đơn vị xí nghiệp. Chỉ đạo tổng hợp kế hoạch tài chính, cân
đối nguồn vốn bằng tiền và ngoại tệ của Công ty.
+ Tổ chức duyệt quyết toán cho các đơn vị xí nghiệp trong Công ty.Tổng
hợp quyết toán thu chi bằng ngoại tệ của Công ty.
+ Tổ chức quản lý các nguồn vốn trong và ngoài nớc nh vốn sản xuất
KTCB, vốn sự nghiệp, ngân sách và các nguồn vốn khác. Tổ chức xây dựng định mức
vốn lu động cho các xí nghiệp và Công ty.
+ Tổ chức thanh toán thu hồi công nợ giữa công ty và các đơn vị trong

ngoài công ty. Đôn đốc các xí nghiệp thừc hiện nghĩa vụ tài chính nộp cho nhà nớc và
công ty.
+ Chỉ đạo lập và tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính
của toàn công ty, báo cáo kế hoạch trích lập và quyết toán sử dụng quỹ quản lý của
công ty.
+ Tổ chức chỉ đạo thanh tra tài chính, kiểm tra hạch toán xí nghiệp, kiểm
tra chéo nghiệp vụ kế toán, thống kê giữa các đơn vị trong công ty.
22
+ Thực hiện đầy đủ pháp lệnh kế toán trởng, pháp lệnh kế toán thống kê
và chức năng giám sát viên nhà nớc tại công ty về công tác kế toán tài chính và thống
kê.
Văn phòng, các phòng ban kỹ thuật, nghiệp vụ của Công ty có chức năng tham
mu giúp việc cho Giám đốc và các phó Giám đốc quản lý và điều hành mọi hoạt động
của Công ty.
Các đơn vị trực thuộc Công ty.
Các đơn vị sản xuất kinh doanh là các đơn vị có t cách pháp nhân không đầy
đủ và hạch toán kinh tế phụ thuộc theo sự phân cấp và uỷ quyền của Công ty, có tên
đơn vị và trụ sở riêng, có con dấu riêng theo quy định pháp luật, đợc đăng ký kinh
doanh, đợc mở tài khoản ở ngân hàng, đợc ký các hợp đồng kinh tế và có thể đợc vay
vốn ở ngân hàng theo sự phân cấp và uỷ quyền của Công ty.
Các đơn vị sự nghiệp trong Công ty là những đơn vị hoạt động trong lĩnh vực
đào tạo, y tế, phục vụ; đợc xác định cơ chế hoạt động là những đơn vị sự nghiệp có
thu, có t cách pháp nhân và thực hiện chế độ kế toán lấy thu bù chi; có tên và trụ sở
riêng, đợc mở tài khoản ở ngân hàng và có con dấu riêng.
Các đơn vị sản xuất kinh doanh là đơn vị sự nghiệp của Công ty đợc tổ chức và
hoạt động theo quy chế riêng, phù hợp với luật pháp và điều lệ của Công ty, đợc Công
ty xét duyệt và quyết định ban hành.
2.1.3.Đặc điểm công nghệ khai thác than.
Trong công nghệ khai thác than gồm có 2 loại: Khai thác lộ thiên và khai thác
hầm lò.

Khai thác lộ thiên.
- Đào các hào từ mức cao xuống mức thấp sau đó bóc đất đá để lấy than và đá.
- Đá bóc ra đổ lên bãi thải, khoét đào sâu xuống để bên cạnh thành bãi bồi. Khi
ta khoét, đào đất ở vị trí này thì lại làm đầy, làm bồi đất lên ở vị trí khác dần
hình thành lên các bãi bồi.
- Thiết bị chuyên dùng: Máy khoan, các thiết bị xúc, máy gạt, ô tô
- Máy khoan nổ nạp thuốc mìn, khi khoan đến một độ sâu nhất định thì cho mìn
nổ tung đất đá sau đó dùng các thiết bị xúc để xúc đất đá và than.
- Trớc khi khoan phải thăm dò.
Trong Công ty Than Nội Địa dùng công nghệ khai thác lộ thiên với các mỏ nh:
Mỏ than Na Dơng, Mỏ Khe Chàm ( Quảng Ninh); Mỏ than Núi Hồng, Khánh Hoà
(Thái Nguyên).
Khai thác hầm lò.
23
- Đào đờng hầm vào, đờng hầm có thể là bằng, nghiêng hoặc đứng tuỳ theo mức
nông sâu của biển.
- Dùng khoan đút thuốc nổ vào cho nổ đất, đá, than, dùng băng tải, xe dòng kéo
lên.
- Đờng hầm bằng đặt đờng ray cho xe chạy điện đi.
- Đờng hầm nghiêng, đứng có các trục tời để đa ngời và thiết bị xuống.
- Các ống thông gió chạy theo đờng hầm cung cấp ô xi cho công nhân khai thác.
Dùng quạt hút gió đi từ các hớng chính qua các hầm ngang, hầm phụ.
- Vì khai thác sâu trong lòng đất cho nên có rất nhiều mạch nớc ngầm, vì vậy
công việc thoát nớc là rất quan trọng để chống ngập ảnh hởng đến quá trình
khai thác.
- Thiết bị chuyên dùng: xe khoan lớn, máy xúc, ô tô vận tải, máy thoát nớc, trục
tời, bơm để hút nớc.
- Có các hệ thống vận tải nh: Tàu điện, băng tải, cào. Chủ yếu dùng máy khoan
cầm tay nổ mìn cho than xuống các lò hạ, lò thợng, có các xe dòng hứng
chuyển ra.

- Khai thác lộ thiên có Mỏ than Khe Bố ( Nghệ An).
- Ví dụ: Lò đứng: gồm 2 giếng đứng xuống tiếp cận các vỉa than bằng các đờng
hầm ngang để vận chuyển than.
2.1.4.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Than Nội Địa.
Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận. Công ty hoạt
động trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ theo hớng kinh doanh tổng
hợp trên nền sản xuất, bao gồm các ngành nghề kinh doanh :
Sản xuất, kinh doanh chế biến than.
Xây dựng công trình công nghiệp dân dụng. Thi công các công trình hạ
tầng và xây dựng các tuyến giao thông đờng bộ.
T vấn xây dựng .
Thăm dò khảo sát thiết kế mỏ và địa chất công trình, dịch vụ khoa học kỹ
thuật.
Cung ứng vật t thiết bị hàng hoá phụ vụ sản xuất đời sống.
Gia công sửa chữa cơ khí, sản xuất kinh doanh các mặt hàng cơ khí, chế tạo
bình áp lực.
Xuất khẩu than, nhập khẩu thiết bị, phơng tiện vận tải phụ tùng hàng hoá.
Vận tải đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ phục vụ sản xuất kinh doanh của công
ty.
24
Sản xuất kinh doanh bia và nớc giải khát, sản xuất hàng bảo hộ lao động.
Kinh doanh gỗ trụ mỏ.
Tổ chức đào tạo mới và bồi dỡng nghề nghiệp cho cán bộ và công nhân.
Bảo vệ chăm sóc sức khoẻ CNVC.
Ngoài ra công ty còn đợc tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình trên
phạm cả nớc và ở nớc ngoài, theo sự phân công phân cấp và uỷ quyền của tổng công
ty theo pháp luật.
2.1.4.1.Sản xuất than.
a. Tiêu thụ than: Năm 2000 toàn công ty tiêu thụ đạt 668 076 tấn/KH
591 000 tấn bằng 113% kế hoạch năm. Trong đó:

Tiêu thụ nội địa đạt 640 089 tấn / KH 561 000 tấn bằng114% KH năm.
Xuất khẩu than đạt 27 987 tấn / KH 30 000 tấn bằng 93% KH năm.
b. Doanh thu:
Doanh thu tiêu thụ than đạt 124 509 triệu đồng/KH 112 256 triệu đồng bằng
111% KH năm. Trong đó:
Doanh thu tiêu thụ than xuất khẩu đạt 10 386 triệu đồng/KH 11 130 triệu đồng
bằng 93% KH năm.
Doanh thu tiêu thụ than từ các mỏ đạt 114 123 triệu đồng / KH 101 126 triệu
đồng bằng 113% KH năm.
c. Kết quả sản xuất kinh doanh toàn khối than năm 2000 lãi: 178 triệu đồng.
Trong đó :
Kết quả SXKD than lãi 4660 triệu đồng.
Kết quả SXKD khác lãi 246 triệu đồng.
Kết quả từ hoạt động tài chính lỗ - 4040 triệu đồng.
Kết quả t hoạt động bất thờng lỗ - 688 triệu đồng.
d. Lãi hoạt động: toàn khối than năm 2000 đạt 32 502 triệu đồng/ KH 28777
triệu đồng bằng 113% KH năm.
e. Tổng quỹ lơng: toàn khối than năm 2000 đạt 33 115 triệu đồng / KH 27 384
triệu đồng bằng 121% KH năm.Kết quả hoạt động SXKD than ở các mỏ đợc thể hiện
ở biểu 1
Bảng số 01 - Sản xuất kinh doanh than năm 2000
Nội dung Đơn vị KH năm 2000 Thực hiện Tỉ lệ giữa
TH và
25

×