Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.05 KB, 61 trang )

Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
Bộ Công Thương
Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Thực Tập Cuối Khóa
Ngành Quản Trị Kinh Doanh
Đề Tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH
Shinsung Deltron Việt Nam
GVH D: Th.s Nguyễn Thị Hoài
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Lớp: ĐHQT4A2
Nam Định 2014
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 1
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
Lời Mở Đầu
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải có trong
tay một lượng vốn nhất định. Việc tổ chức quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả hay
không mang tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong
tương lai.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia làm hai phần: Vốn lưu động và
vốn cố định. Mỗi loại vốn có vai trò khác nhau, nếu như vốn cố định được xem
như “ cơ bắp” của sản xuất thì vốn lưu động được ví như “ mạch máu” giúp cho
quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên, liên tục.
Trong nền kinh tế thị trường, quản lý và sử dụng vốn lưu động là một trong
những nội dung quản lý rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Mục đích của
hoạt động sản xuất kinh doanh là thu được lợi nhuận và lợi nhuận tối đa. Vấn đề
đặt ra cho các doanh nghiệp là phải huy động vốn để đảm bảo cho hoạt động sản
xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi và có hiệu quả. Vì vậy, việc thất thoát nguồn vốn
kinh doanh nói chung và nguồn vốn lưu động nói riêng trong hoạt động kinh doanh
ở bất kỳ thời điểm nào cũng làm cho doanh nghiệp bị kéo lùi sức bật. Khi tài chính
có vấn đề cả guồng máy của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng.


Song việc có đủ vốn lưu động đã khó, việc bảo toàn, sử dụng và phát triển
nó như thế nào cho hiệu quả còn khó hơn nhiều mà không phải doanh nghiệp nào
cũng làm được.
Nền kinh tế thị trường đi kèm với cạnh tranh gay gắt, khốc liệt đòi hỏi các
doanh nghiệp phải liên tục phấn đấu ở mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh
doanh, đặc biệt là sử dụng vốn sao cho có hiệu quả, giảm thiểu chi phí, hạ giá
thành, tăng doanh thu và lợi nhuận.
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng cũng như yêu cầu thực tế về hiệu quả
sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp, đồng thời qua thời gian thực tập tai
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 2
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu,
nghiên cứu và chọn đề tài : “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty
TNHH Shinsung Deltron Việt Nam ”cho báo cáo thưc tâp của mình.
Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 2 phần :
Phần 1 : Tổng quan về công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam
Phần 2 : Báo cáo đề tài
Trong phần báo cáo đề tài gồm 3 chương :
Chương 1: Vốn lưu động và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lưu động của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng việc tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại công ty
TNHH Shinsung Deltron Việt Nam .
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử
dụng VLĐ tại công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam .
Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là một vấn đề phức tạp mà giải
quyết nó không những phải có kiến thức, năng lực mà còn phải có kinh nghiệm
thực tế. Nhưng do những hạn chế nhất định về trình độ và thời gian nghiên cứu nên
chắc chắn đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của
các thầy cô trong bộ môn Quản Trị Kinh Doanh cùng Th.s Nguyễn Thị Hoài để bài
thưc tập của em được hoàn thiện hơn

Bắc Ninh, tháng 3 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Bích Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 3
Bỏo cỏo thc tõp GVHD: Th.s Nguyn Th Hoi
Phn I :
Tng Quan V Cụng Ty TNHH Shinsung Deltron Vit Nam
1. Giới Thiệu Chung về Công Ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam
- Tờn gi Cụng ty: Cụng ty TNHH Shinsung Deltron Vit Nam
- Tr s chớnh: Lụ KT1- C1, Khu Cụng Nghip Qu Vừ, Xó Phng Liu,
Huyn Qu Vừ, Tnh Bc Ninh
- S in thoi: 0241 625 1065
2. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH Shinsung Deltron Việt
Nam
Là sản phẩm của công cuộc cải tổ nền kinh tế, đầu t trực tiếp nớc ngoài đang đợc sự
quan tâm không chỉ từ phía các doanh nghiệp mà còn là chủ trơng lớn Chính phủ
trong sự nghiệp Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đất nớc. Song song với việc xây
dựng phát triển ngnh linh kin in t. Thành lập nm 1991 tại Hn Quc Công ty
TNHH Shinsung Deltron Hn Quc có trụ sở chính tại tnh Busan - Hn Quc.
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính của Công ty l sn xut linh kin in thoi
cung cp cho th trng trong nc v trong khu vc. Thi gian u ch phỏt trin
v hot ng ti Hn Quc, nhng dn dn qua quỏ trỡnh hi nhp phỏt trin kinh
t gia cỏc quc gia, Cụng Ty ó m rng th trng hot ng sang cỏc nc lõn
cn nh Trung Quc, Vit Nam
Ngy 29/12/2000 UBND tnh Bc Ninh ra quyt nh s 1035/Q-TCCQ v vic
thnh lp Cụng ty TNHH Shinsung Deltron Vit Nam cú tin thõn l Cụng Ty
Shinsung Hn Quc, Giỏm c l Eom Sang Chul.
Ti th trng Vit Nam l mt th trng tim nng ó giỳp cho Cụng Ty rt phỏt
trin v thu hỳt vn u t t cỏc cỏ nhõn doanh nghip trong nc
SVTH: Nguyn Th Bớch Ngc Page 4

Bỏo cỏo thc tõp GVHD: Th.s Nguyn Th Hoi
Cụng ty ó hot ng rt n lc trong giai on ny úng mt vai trũ rt tớch cc
trong vic hon thnh k hoch tng tc giai on I (2000-2005)
Giai on 2006-2010 l giai on tng tc tip theo ca cụng ty
Bờn cnh ú, Cụng ty phi i mt vi s phỏt trin nhanh chúng ca th trng
sn xut linh kin trong nc. Tuy nhiờn vi s n lc ca ton CBCNV cụng ty,
hot ng sn xut ca cụng ty trong thi gian 2010-2012 ó t c nhng khớch
l.

3. Chc nng v nhim v ca Cụng Ty TNHH Shinsung Deltron Vit Nam
- Chuyờn Gia cụng, t dp linh kin in thoi di ng, sn xut v cung cp
hng cho Cụng Ty Samsung KCN yờn Phong v xut khu i nc ngoi.
- Lắp ráp, nghiên cứu và sản xuất các thiết bị bu chính viễn thông điện tử, tin
học.
- Lắp đặt, bảo dỡng, bảo trì, sửa chữa và trợ giúp vận hành khai thác các loại
tổng đài, thiết bị đầu cuối, thiết bị viễn thông, điện tử cho các đơn vị trong và ngoài
ngành phục vụ cho mạng lới thông tin trên toàn quốc.
- Tiếp nhận, chuyển giao công nghệ từ các công ty nớc ngoài để lắp ráp SKD,
CKD từng phần tổng đài kỹ thuật số, các thiết bị đầu cuối, khảo sát thiết kế các
công trình viễn thông, t vấn kỹ thuật chuyên ngành điện tử, viễn thông.
- Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị công nghệ điện tử viễn thông, điện t, tin học
phục vụ cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty.
- Đảm nhận các dịch vụ liên quan đến phát triển mạng lới tiêu thụ sản phẩm,
đào tạo đội ngũ cán bộ cho khách hàng.
- Liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nớc tuân theo các quy
định của Nhà nớc và pháp luật.
- Là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có quyền tự chủ kinh doanh và tự
chủ tài chính, có đầy đủ t cách pháp nhân, đợc sử dụng con dấu riêng theo quy giao
dịch trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế, tài khoản riêng, đợc phép thu hút vốn từ
các nguồn khác nhau, đợc phép xuất nhập khẩu trực tiếp các cấu kiện, linh kiện,

vật kiện điện tử liên quan đến tổng đài điện thoại theo kế hoạch của Công ty, đợc
mở tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng.
3. C cu tổ chức của Công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam
SVTH: Nguyn Th Bớch Ngc Page 5
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty bao gồm : Hội đồng thành viên, chủ tịch hội
đồng thành viên, giám đốc và hai phó giám đốc.
Hội đồng thành viên gồm tất cả các thành viên, là cơ quan quyết định cao
nhất của công ty và được họp 2 lần trong một năm. Đứng đầu hội đồng thành viên
là chủ tịch hội đồng thành viên. Chủ tịch hội đồng thành viên có trách nhiệm chuẩn
bị chương trình, kế hoạch hoạt động của hội đồng thành viên, giám sát việc tổ chức
thựu hiện quyết định của HĐTV, triệu tập, chủ toạ cuộc họp HĐTV hoặc thực hiện
lấy ý kiến của các thành viên và là người đại diện theo pháp luật của công ty
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 6
Hội đồng thành viên
Chủ tịch hội đồng thành
viên
Giám đốc
Phó giám đốc
kĩ thuật
Phó giám đốc
kinh doanh
Phân
xưởng 1
Phân
xưởng 2
Phòng
kinh
doanh
Phòng

kế toán
Phòng kĩ
thuật
Phòng
TC-HC
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
Giám đốc công ty do HĐTV bổ nhiệm và là người điều hành hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việc
thựu hiện các quyền và nghĩa vụ của mình
Giúp việc cho ngiám đốc là hai phó giám đốc
Các bộ phận chức năng bao gồm các phòng ban, việc đề ra các phòng ban
tuỳ thuộcb vào sản xuất kinh doanh mà đứng đầu là các trưởng phòng và phó
phòng chịu sự lãnh đạo trưc tiếp của ban giám đốc và đồng thời có vai trò trợ giúp
giám đốc và đồng thời có vai trò trợ giúp giám đốc chỉ đảo hoạt động sản xuất kinh
doanh thông suốt.
Công ty có các phòng ban chính sau :
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tính toán số lượng vật tư cung cấp trong
kế hoạch, kiểm tra đôn đốc thực hiện việc nhập xuất vật tư, tổ chức tiếp thị, quảng
cáo sản phẩm tham khảo thị trường và thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra
phòng kinh doanh còn có nhiệm vụ lập phương án trình lãnh đạo công ty để hình
thành phương hướng sản xuất kinh doanh cho năm sau.
- Phòng kĩ thuật: Tính toán và đưa ra các định mức kĩ thuật vật tư, lao đông,
các phương pháp sản xuất tiên tiến, xây dựng quy trình công nghệ sửa chữa, lắp
ráp sản phẩm, quản lý về mặt kĩ thuật, tham gia vào việc nâng cao tay nghề người
lao động
- Phòng tổ chức hành chính: Quản lý nhân sự; quản lý việc thực hiện các chế chính
sách về tiền lương, BHXH, BHYT…;tham gia xây dựng các nội quy, quy chế của
công ty; quản lý thiết bị, tài sản, dụng cụ văn phòng…
- Phòng kế toán: Quyết toán sản xuất; quyết toán chi phí chung (thanh toán
tiền lương toàn công ty, theo rõi việc nhập xuất vật tư hàng hoá, tiền vay, tiền gửi

ngân hàng…); quyết toán tài chính theo chế độ kế toán quy định; quyết toán nội bộ
theo quy định của công ty…
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 7
Bỏo cỏo thc tõp GVHD: Th.s Nguyn Th Hoi
+ Cỏc b phn sn xut: Gm hai phõn xng
Phõn xng 1: Sn xut nha v dõy in xe mỏy
Phõn xng 2: Sa cha, lp rỏp xe mỏy
4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Shinsung Deltron
Việt Nam trong thời gian qua
Qua quá trình phát triển của mình, Công ty TNHH ShinsungDeltron Việt Nam
đã vơn lên mạnh mẽ góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển và hiện đại
hoá mạng lới viễn thông Việt Nam, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
liên tục tăng trởng, quy mô kinh doanh của Công ty liên tục phát triển, tình hình
tài chính ổn định và phát triển, thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên
ngày một tăng và ổn định. Chúng ta sẽ thấy rõ điều này qua một số chỉ tiêu mà
Công ty đạt đợc trong những năm gần đây
Bng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam
(2010-2012)
Đơn vị: triệu đồng
Stt Chỉ tiêu
2010 2011 2012
1 Tổng doanh thu 26.996 25.667 28.332
2 Tổng chi phí 21.938 24.021 25.991
3
Lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh
5.5971 1.646 2.341
4 Nộp Ngân sách 5.377 3.858 2.797
5 Vốn kinh doanh 18.178 15.026 15.908

6 Quỹ tiền lơng thực hiện 3.776 3.609 3.865
7 Số lợng CBCNV (ngời) 120 120 120
8
Thu nhập bình quân ng-
ời/năm
31,47 30,07 31,21
9
NSLĐ tính theo DT/ng-
ời/năm
224,97 213,89 236,10
SVTH: Nguyn Th Bớch Ngc Page 8
Bỏo cỏo thc tõp GVHD: Th.s Nguyn Th Hoi
Bng 2: Kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
của công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam
(2010-2012)
Đơn vị: triệu đồng
năm
Doanh thu
tỷ lệ tăng doanh thu
Kế hoạch Thực hiện
2010 25.000 26.996 107%
2011 23.000 25.667 112%
2012 26.300 28.332 109%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của công ty qua các năm)
Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cũng là rất khả quan, các chỉ tiêu
nh doanh thu, nộp ngân sách, thu nhập bình quân luôn có sự tăng trởng và ổn
định Do sự tăng trởng hàng năm nh số liệu đã nêu trên, Công ty TNHH Shinsung
Deltron Việt Nam luôn luôn hoàn thành kế hoạch đợc giao.
Trên đà phát triển, Công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam sẽ ngày càng
trởng thành, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, cải thiện đời sống CBCNV,

không ngừng phát huy thế mạnh của mình để góp phần vào chiến lợc tăng tốc của
Ngành
PHN II : BO CO TI
CHNG I :
Vn lu ng v mt s bin phỏp nhm nõng cao hiu qu s dng
vn lu ng ca doanh nghip.
1.1.Vn lu ng v ngun vn lu ng ca doanh nghip trong nn kinh t
th trng.
1.1.1. Vn lu ng ca doanh nghip.
1.1.1.1. Vn lu ng ni dung vn lu ng ca doanh nghip.
SVTH: Nguyn Th Bớch Ngc Page 9
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
Trong nền kinh tế thị trường, nếu như coi mỗi nền kinh tế như một cơ thể
sống thì doanh nghiệp được coi như “ tế bào”của cơ thể sống ấy. Chức năng chủ
yếu của mỗi doanh nghiệp là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh để cung
cấp cho xã hội các sản phẩm hàng hoá, lao vụ dịch vụ nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi
nhuận, nâng cao giá trị của doanh nghiệp trên thị trường.
Để thực hiện chức năng này, doanh nghiệp cần phải có ba yếu tố, đó là: Tư
liệu lao động( TLLĐ); Đối tượng lao động(ĐTLĐ) và sức lao động( SLĐ).
Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp ba yếu trên lại với nhau
một cách hài hoà để tạo ra sản phẩm. Trong đó, TLLĐ khi tham gia vào quá trình
sản xuất kinh doanh thì không thay đổi hình thái ban đầu. Giá trị của nó được dịch
chuyển từng phần vào giá trị sản phẩm và thu hồi dần khi sản phẩm được tiêu thụ.
Còn ĐTLĐ khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh luôn thay đổi hình thái
vật chất ban đầu. Giá trị của nó chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm, được bù
đắp khi giá trị sản phẩm thực hiện và được gọi là tài sản lưu động (TSLĐ).
Trong các doanh nghiệp TSLĐ được chia thành TSLĐ sản xuất và TSLĐ
lưu thông.( Đối với doanh nghiệp thương mại, dịch vụ thuần tuý chỉ có TSLĐ lưu
thông không có TSLĐ sản xuất).
Tài sản lưu động sản xuất bao gồm các ĐTLĐ như nguyên vật liệu, phụ tùng

thay thế, sản phẩm dở dang đang trong quá trình dự trữ sản xuất, chế biến
Tài sản lưu động lưu thông bao gồm: thành phẩm, hàng hoá chưa tiêu thụ, vốn
bằng tiền, vốn trong thanh toán, các khoản tạm ứng…
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông
luôn vận động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất
kinh doanh được diễn ra liên tục và thuận lợi.
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 10
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
Trong nền kinh tế thị trường, để có được TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu
thông, doanh nghiệp phải ứng trước một lương vốn bằng tiền nhất định để đầu tư
vào tài sản đó. Vốn đo gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp.
Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn lưu động của doanh
nghiệp luôn luôn vận động và chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau. Quá trình
này diễn ra thưỡng xuyên, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ và được bọi là quá trình
tuần hoàn chu chuyển VLĐ. Sự chu chuyển VLĐ được thể hiện qua sơ đồ sau:
T- H…sản xuất…H’- T’
Khởi đầu vòng tuần hoàn, VLĐ từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vật tư dự
trữ ( T-H). Tiếp theo là giai đoạn sản xuất, VLĐ từ hình thái vật tư dự trữ chuyển
sang hình thái vốn sản phẩm dở dang và vốn thành phẩm(…sx…). Kết thúc vòng
tuần hoàn, VLĐ từ hình thái vốn thành phẩm chuyển về hình thái tiền tệ ban
đầu(H’-T’).
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục, không ngừng nên
VLĐ của doanh nghiệp cũng tuần hoàn liên tục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kì,
tạo sự chu chuyển của VLĐ. Trong mỗi chu kì đó , VLĐ luôn được chuyển hoá
qua nhiều hình thái khác nhau, bắt đầu từ hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ vật
tư hàng hoá và cuối cùng lại trở về hình thái tiền tệ ban đầu, hoàn thành một vòng
chu chuyển của mình.
Tóm lại, VLĐ của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về TSLĐ nhằm đảm
bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên liên
tục. VLĐ luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hoàn liên tục và

hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kì sản xuất.
1.1.1.2. Phân loại VLĐ của doanh nghiệp.
Để quản lí và sử dụng VLĐ có hiệu quả cần phân loại VLĐ của doanh
nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Có những cách phân loại sau :
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 11
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
+ Dựa vào vai trò từng loại VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh, VLĐ được
chia thành ba loại :
- VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất : bao gồm giá trị các khoản nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế…
- VLĐ trong khâu sản xuất : Bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang,
bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.
- VLĐ trong khâu lưu thông : Bao gồm các giá trị thành phẩm, vốn bằng
tiền, các khoản vốn đầu tư ngắn hạn, các khoản thế chấp, kí cựơc, kí quĩ ngắn
hạn…
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bổ của VLĐ trong từng khâu
của sản xuất kinh doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu VLĐ hợp lí sao cho
có hiệu quả sử dụng cao nhất.
+ Dựa vào hình thái biểu hiện, VLĐ được chia thành hai loại :
- Vốn vật tư, hàng hoá: Là các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng hiện
vật cụ thể như nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành
phẩm…
- Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn tại quĩ, tiền
gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư chứng khoán
ngắn hạn…
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho
dự trữ, đồng thời cũng là cơ sở để doanh nghiệp đánh giá khả năng thanh toán của
mình.
1.1.1.3. Kết cấu VLĐ và các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ của doanh
nghiệp.

* Kết cấu vốn lưu động:
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 12
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
Kết cấu VLĐ phản ánh các thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần
VLĐ chiếm trong tổng VLĐ của doanh nghiệp.
Từ các cách phân loại trên doanh nghiệp có thể xác định đươc kết cấu VLĐ của
mình theo các tiêu thức khác nhau. ở các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu VLĐ
cũng khác nhau. Việc phân tích kết cấu VLĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức
phân loại khác nhau sẽ giáu doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng về
VLĐ mà mình đang quản lý và sử dụng. Từ đó xác định rõ các trọng điểm và biện
pháp quản lý VLĐ có hiệu quả hơn phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.
Mặt khác với việc thay đổi kết cấu VLĐ trong các thời kỳ khác nhau cói thể thấy
được những biến đổi tích cực hay những hạn chế về mặt chất lượng công tác quản
lý VLĐ của từng doanh nghiệp.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ của doanh nghiệp.
Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ có nhiều loại, có thể chia thành 3 loại
chính:
+ Nhóm nhân tố về mặt sản xuất:
- Chu kỳ sản phẩm có ảnh rất lớn đến tỷ trọng vốn sản phẩm dở dang. Nếu
chu kỳ sản phẩm càng dài thì lượng vốn ứng ra cho sản phẩm dở dang và ngược
lại.
- Đặc điểm quy trình công nghệ của doanh nghiệp, nếu sản phẩm càng phức
tạp thì lượng vốn ứng ra càng cao.
- Đặc điểm tổ chức sản xuất có ảnh hưởng đến sự khác nhau về khác nhau về
tỷ trọng VLĐ bỏ vào khâu sản xuất và khâu dự trữ. Nếu doanh nghiệp có tổ chức
sản xuất đồng bộ, phối hợp được khâu cung cấp và khâu sản xuất một cách sản
xuất một cách hợp lý sẽ giảm bớt được một lượng dự trữ vật tư sản phẩm dở dang.
+ Nhóm nhân tố về mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm:
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 13
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài

- Khoảng cách giữa doanh nghiệp với đơn vị cung ứng vật tư, khoảng cách
giữa doanh nghiệp và đơn vị mua hàng. Khoảng cách này càng xa thì việc dự trữ
vật tư, thành phẩm càng lớn.
- Điều kiện và phương tiện giao thông vận tải cũng có ảnh hưởng đến vật tư,
thành phẩm dự trữ. Nừu như thuận lợi thì dự trữ ít và ngược lại.
- Khả năng cung cấp thị trường: Nếu là loại vật tư khan hiếm thì cần phải dự
trữ nhiều và ngược lại.
- Hợp đồng cung cấp hoặc hợp đồng về tiêu thụ sản phẩm: Tuỳ thuộc vao
thời hạn cung cấp và giao hàng, số lượng vật tư nhập và xuất, nếu việc cung cấp
thường xuyên thì dự trữ ít hơn.
+ Nhóm nhân tố về mặt thanh toán:
- Phương thức thanh toán hợp lý, giải quyết nhanh kịp thời thì sẽ làm giảm
tỷ trọng vốn phải thu.
- Tình hình quả lý khoản phải thu của doanh nghiệp và việc chấp hành kỷ
luật thanh toán của khách hàng sẻ ảnh hưởng đến vốn phải thu. Nếu vốn phải thu
lớn thì khả năng tái xuất của doanh nghiệp sẽ khó khăn dẫn đến khả năng trả nợ
của doanh nghiệp sẽ kém.
Ngoài các nhân tố kể trên, kết cấu VLĐ còn chịu ảnh hưởng bởi tính chất
thời vụ của sản xuất trình độ tổ chức và quản lý…
1.1.2. Nguồn VLĐ của doanh nghiệp.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh VCĐ thì doanh
nghiệp cần phải có một lượng VLĐ thường xuyên cần thiết. VLĐ được hình thành
từ nhiều nguồn khác nhau, sau đay là một số nguồn chủ yếu:
1.1.2.1. Căn cứ theo quan hệ sở hữu vốn.
Theo cách này thì người ta chia VLĐ thành hai loại:
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 14
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
- Vốn chủ sở hữu: Là số VLĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp, chủ doanh
nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối và định đoạt, bao gồm:
Vốn điều lệ do chủ sở hữu đầu tư, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận và các quỹ của

doanh nghiệp sau khi trừ đi toàn bộ nợ phải trả.
- Nợ phải trả: Là vốn thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế khác,
doanh nghiệp có quyền sử dụng, chi phối trong một thời gian nhất định. Nợ của
doanh nghiệp thường bao gồm 2 bộ phận : Nợ chiếm dụng( các khoản vốn trong
thanh toán mà doanh nghiệp được sử dụng một cách hợp pháp khi chưa đến kỳ
hạn) và nợ tín dụng ( các khoản vay từ các chủ thể khác như: ngân hàng các tổ
chức tín dụng, các doanh nghiệp khác).
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp có biện pháp quả lý VLĐ một cách
chặt chẽ. Từ đó xác định được đâu là nguồn VLĐ phải trả lãi, từ đó có kế hoạch sử
dụng VLĐ một cách có hiệu quả.
1.1.2.2. Căn cứ theo nguồn hình thành VLĐ.
Theo cách này có thể chia VLĐ theo các nguồn sau:
- Nguồn vốn điều lệ: Phải ánh số vốn do các chủ sở hữu của doanh nghiệp
bỏ ra, gồm có: Vốn NSNN cấp( đối với DNNN); vốn cổ phần;vốn do doanh nghiệp
bỏ ra…
- Nguồn vốn tự bổ xung: Phản ánh số vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong
quá trình sản xuất kinh doanh như từ lợi nhuận để lại nhằm đáp ứng nhu cầu mở
rộng quy mô sản xuất.
- Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn được hình thành từ vốn góp liên
doanh của bên tham gia liên doanh. Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền hoặc bằng
hiện vật là vật tư hàng hoá.
- Nguồn vốn tín dụng:Là số vốn vay của các ngân hàng thương mại hay các
tổ chức tín dụng.
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 15
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
- Nguồn vốn chiếm dụng: Phản ánh số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng
một cách hợp pháp của các chủ thể khác trong nền kinh tế, phát sinh trong quan hệ
thanh toán như: phải tra cho người bán, phải trả phải nộp khác…Đây là nguồn vốn
mà doanh nghiệp có thể tạm thời sử dụng mà không phải trả chi phí sử dụng vốn.
Do đó doanh nghiệp nên tận dụng tối đa nguồn vốn này.

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu nguồn tài trợ
cho nhu cầu VLĐ. Từ đó lựu chọn cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu nhằm giảm thấp chi
phí sử dụng vốn.
1.1.2.3. Căn cứ theo thời gian huy động và sử dụng vốn.
Các nguồn VLĐ doanh nghiệp được quyền sử dụng trong khoảng thời gian
có độ dài ngắn khác nhau và chúng ta có thể chia chúng thành nguồn VLĐ thường
xuyên và nguồn VLĐ tạm thời.
- Nguồn VLĐ thường xuyên: Là nguồn vốn có tính chất ổn định nhằm hình
nên TSCĐ thường xuyên cần thiết. TSLĐ thường xuyên cần thiết này bao gồm các
khoản dự trữ về nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang,thành phẩm. Nguồn VLĐ
thường xuyên càng lớn doanh nghiệp càng chủ động trong tổ chức, đảm bảo vốn
cho doanh nghiệp. Nguồn VLĐ thường xuyên tại một thời điểm được xác định như
sau:
Nguồn VLĐ = Tổng nguồn vốn - Tổng giá trị
thường xuyên thường xuyên còn lại của TSCĐ
Trong đó:
Nguồn vồn thường xuyên = Nguồn vốn + Nợ dài
của doanh nghiệp chủ sở hữu hạn
Và:
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Khấu hao luỹ kế.
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 16
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
Nguồn VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp là một nguồn vốn ổn đinh và vững
chắc. Nguồn vốn này cho phép doanh ngiệp luôn chủ động được VLĐ, cung cấp
kịp thời đầy đủ nhu cầu VLĐ thường xuyên, cần thiết cho nhu cầu sản xuất kinh
doanh của doanh ngiệp.
Trong mỗi doanh nghiệp, tương ứng với qua mô sản xuất kinh doanh và quy
trình công nghệ thích hợp đòi hỏi phải có một lượng VLĐ thường xuyên, cần thiêt
ở mức nhất định. Như vậy, mỗi doanh ngiệp sau khi xác định nhu cầu VLĐ thường
xuyên cần thiết thì vấn đề quan trọng đặt ra là cần huy động và tạo lập nguồn vốn

này để hạt động sxkd được diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao.
- Nguồn VLĐ tạm thời : Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới một
năm), chủ yếu để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời về VLĐ phát sinh trong
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh ngiệp. Nguồn vốn này bao gồm: Các
khoản vay ngắn hạn, vay ngắn hạn, các khoản phải trả cho người bán, các khoản
phải trả, phải nộp cho NSNN, các khoản phải trả khác.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nhu cầu VLĐ cho từng
tháng, từng quý có thể lớn hơn khả năng cung ứng của nguồn VLĐ thường xuyên.
Do đó doanh ngiệp cần phải huy động vốn và sd nguồn vốn tạm thời để đáp ứng
nhu cầu VLĐ phát sinh có tính chất bất thường trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Nguồn vốn tạm thời phụ thuộc vào những nhu cầu có tính chất tạm thời
phát sinh do nhiều nguyên nhân khác nhau như: Cần thêm vật tư dự trữ, cần vốn để
đẩy mạnh quá trình tiêu thụ hàng hoá bị ứ đọng chưa tiêu thụ được
Như vây:
Nguồn vốn lưu động
của doanh nghiệp
=
Nguồn vốn lưu
đông thường xuyên
+
Nguồn vốn lưu
động tạm thời
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 17
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
Từ những phân tích ở trên có thể thấy: Nguồn VLĐ của doanh ngiệp được
hình thành từ nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài doanh ngiệp.Vốn đó có
thể được sử dụng cho nhu cầu VLĐ dài ngày hoặc ngắn ngày. Doanh nghiệp vào
khả năng cung ứng khác nhau của các nguồn vốn để từ đó có kế hoạch huy động và
sử dụng vốn hợp lý.

1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tổ chúc sử dụng VLĐ của doanh
ngiệp.
1.2.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tổ chúc sử dụng VLĐ của doanh
ngiệp.
Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu chất lượng phản ánh tổng hợp những biện
pháp quản lý hợp lý về kỹ thuật, về tổ chức sản xuất cũng như quản lý toàn bộ các
hoạt động khác của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,
thúc đẩy doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển.
Chất lượng sản phẩm sản xuất ra càng cao, các biện pháp quản lý càng hợp lý thì
doanh nghiệp sử dụng vốn càng có hiệu quả, lợi nhuận thu được càng nhiều hơn,
hoàn vốn nhanh hơn và quy mô vôn ngày càng mở rộng hơn.
Vốn lưu động là một bộ phận quan trọng trong tổng VKD. Vốn lưu động
thường chiếm nhiều sự quan tâm hơn VCĐ vì VLĐ phát sinh và vận động hàng
ngày, hàng giờ trong sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả sử dụng VLĐ là mối quan hệ giữa kết quả đạt được trong quá trình
khai thác sử dụng VLĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh với lượng VLĐ mà
doanh nghiệp bỏ ra. Quan niệm về tính hiệu quả sử dụng
VLĐ có thể được hiểu theo hai khía cạnh sau:
Một là: Với số vốn hiện có, có thể sản xuất thêm một lượng sản phẩm có
chất lượng tôt, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 18
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
Hai là: Đầu tư thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để
tăng doanh thu tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuân phải lớn hơn tốc
độ tăng vốn.
Phấn đấu nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là một trong nhưỡng vấn đề quan
trọng trong mỗi doanh nghiệp hiện nay. Doanh nghiệp phải luôn năng động, tìm
mọi cách để không chỉ huy động, đảm bảo được lượng VLĐ cần thiết mà còn phải
quản lý, tổ chức sử dụng một cách tiết kiệm, hiệu quả. Đây là một thách thức lớn
với các doanh nghiệp đặc biệt là với các DNNN còn nhiều trì truệ. Thực tế đòi hỏi

các nhà quản trị TCDN không chỉ nâng cao hiệu quả VLĐ mà phải nâng cao hiệu
quả sử dụng của toàn bộ vốn kinh doanh.
Hiệu quả sử dụng VLĐ được nâng cao sẽ có tác dụng:
- Đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra một cách liên tục thường xuyên.
Vốn lưu động trong cùng một lúc được phân bổ trên khắp các giai đoạn luân
chuyển và biểu hiện dưới nhiều hình thái khác nhau. Muốn chio quá trình tái sản
xuất được thực hiên liên tục, doanh nghiệp phải có đủ VLĐ đầu tư vào các hình
thái khác nhau đó, khiến cho các hình thái đó có được mức tồn tại hợp lý tối ưu,
đồng bộ với nhau, làm cho việc chuyển hoá hình thái vốn trong quá trình luân
chuyển được thuận lợi.
- Góp phần giảm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm.
Tốc độ luân chuyển VLĐ ảnh hưởng trực tiếp đến việc giảm chi phí, hạ giá
thành sản phẩm. Trong sản xuất kinh doanh, quá trình chuyển hoá các hình thái của
VLĐ diễn ra càng nhịp nhàng, ăn khóp, đồng bộ với nhau thì việc luân chuyển vốn
càng nhanh, làm tăng tốc độ luân chuyển VLĐ. Điều này góp phần hạ thấp chi phí
sản xuất dẫn đến hạ giá thành sản phẩm.
- Tăng lợi nhuận và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường.
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 19
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ giúp doanh nghiệp hạ thấp được chi phí sử
dụng vốn, chi phí sản xuất kinh doanh, góp phần hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi
nhuận. Doanh nghiệp càng tiết kiệm được nhiều chi phí thì sẽ càng có thêm nhiều
vốn để mở rộng kinh doanh, đầu tư nâng cao năng lực sản xuất. Giảm chi phí kinh
daonh, giá thành sản phẩm hạ còn là cơ sở để xác định giá bán cạnh tranh với các
sản phẩm cùng loại trên thị trường, đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa tăng lợi
nhuận. Sử dụng VLĐ hiệu quả còn góp phần cho cả quá trình sản xuất kinh doanh
diễn ra trôi chảy.
- Rõ ràng, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là một khâu thiết yếu trong công
tác quản lý tài chính ở doanh nghiệp, là một nhiệm c\vụ quan trọng của các nhà

quản trị TCDN.
1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hịêụ quả tổ chức sử dụng VLĐ và các nhân
tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.
1.2.2.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hịêụ quả tổ chức sử dụng VLĐ của doanh
nghiệp.
Trong sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn được hiểu như là một chỉ
tiêu phản ánh mối quan hệ giữa hiệu quả thu được( lợi nhuận)
với chi phí bỏ ra. Một doanh nghiệp được coi là hoạt động có hiệu quả nếu doanh
nghiệp hoạt động lấy thu bù chi cố lãi và ngược lại.
Do những đặc điểm vận đông của VLĐ nên hiệu quả sử dụng VLĐ chủ yếu
được phản ánh qua tốc độ luân chuyển VLĐ. Kết quả hoạt động chủ yếu của doanh
nghiệp chịu tác động trực tiếp của việc tổ chức sử dụng VLĐ và do chất lượng
công tác quản lý sử dụng VLĐ chi phối. Mặc khác, việc sử dụng tiết kiệm, có hiệu
quả VLĐ góp phần làm giảm chi phí, hạ thấp giá vốn hàng bán tạo lợi thế cạnh
tranh giúp doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nhanh, tăng doanh thu và lợi nhuận.
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 20
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
Sử dụng VLĐ có hiệu quả là cơ sở thực hiện yêu cầu của cơ chế hạch toán
kinh doanh tiết kiệm và có hiệu quả, trên cơ sở đó tự chủ về kinh doanh, về tài
chính, rút ngắn thời gian chu chuyển VLĐ giúp doanh nghiệp giảm số vốn tài trợ
cho lưu động, tăng tốc độ tái sản xuất. Vì vậy cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử
dụng VLĐ.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp có thể sử dụng
các chỉ tiêu chủ yếu sau:
+Tốc độ luân chuyển VLĐ
Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm VLĐ được biểu hiện trước hết ở tốc đọ luân
chuyển VLĐ của doanh nghiệp nhanh hay chậm. VLĐ luân chuyển càng nhanh thì
hiệu suất sử dụng VLĐ của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
Tốc độ luân chuyển VLĐ có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân
chuyển( số vòng quay vốn ) và kỳ luân chuyển vốn ( số ngày của một vòng quay

vốn ).
Số lần luân chuyển VLĐ phản ánh số vòng quay của VLĐ thực hiện được
trong một thời kỳ nhất định, thường tính trong một năm. Công thức tính toán như
sau :
L =
M
VLĐ
Trong đó :
L : số lần luân chuyển (số vòng quay)của VLĐ trong năm.
M : Tổng mức luân chuyển vốn trong năm.
VLĐ :Vốn lưu động bình quân năm
Kỳ luân chuyển VLĐ phản ánh số ngày để thực hiện một vòng
quay VLĐ. Công thức xác định như sau
K
=
360
Hay K =
VLĐ x 360
L M
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 21
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
Trong đó :
K: kỳ luân chuyển VLĐ.
M: Tổng mức luân chuyển vốn trong năm.
VLĐ: Vốn lưu độngbình quân trong năm
Vòng quay vốn cang nhanh thì kỳ luân chuyển VLĐ càng rút ngắn và chứng
tỏ VLĐ càng được sử dụng có hiệu quả.
Trong các công thức trên, tổng mức luân chuyển vốn phản ánh tông giá trị
vốn tham gia luân chuyển thực hiện trong năm của doanh nghiệp. Nó được xác
định bằng tổng doanh thu trừ đi các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải nộp

cho NSNN
Số VLĐ bình quân trong kỳ được tính theo phương pháp bình quân số VLĐ
trong từng quý hoặc tháng.
Công thức tính như sau:
VLĐ
=
Vq1 + Vq2 + Vq3+ Vq4
4
Hay:

VLĐ=
Vdq1
+Vcq1+Vcq2+Vcq3+
Vcq4
2 2
4
+ Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển
Đây là chỉ tiêu bổ sung cho việc đánh giá hiệu suất sử dụng VL. Nó phản ánh số
VLĐ có thể tiết kiệm được do tănng tốc độ luân chuyển VLĐ ở kỳ này so với kỳ
gốc nghĩa là tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trong điều kiện tăng quy mô sản xuất
kinh doanh song doanh nghiệp không cần tăng thêm vốn hoặc tăng không đáng kể
quy mô VLĐ.
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 22
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
Công thức tính :
Vtk()
=
M1(K1-K0)
360
Trong đó:

Vtk: Số VLĐ có thể tiết kiệm(-) hay phải tăng thêm (+)do ảnh hưởng của tốc độ
luân chuyển VLĐ kỳ này so với kỳ trước.
M1: Tổng mức luân chuyển của VLĐ trong kỳ này.
K1, K0: Kỳ luan chuyển VLĐ kỳ này, kỳ trước.
+ Hiệu suất sử dụng VLĐ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ có thể làm ra bao nhiêu đồng doanh
thu
Hiệu suất sử dụngVLĐ
=
Doanh thu
Vốn lưu động bình quân
Doanh thu thực hiện trong kỳ là doanh số của toàn bộ hàng hoá, sản phẩm đã
tiêu thụ trong kỳ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa.
Số doanh thu đươc tạo trên một đồng VLĐ càng lớn thì hiệu suất sử dụng
VLĐ càng cao
+ Hàm lượng VLĐ
Hàm lượng VLĐ là chỉ tiêu thể hiện số VLĐ cần để được một đồng doanh
thu. Đây là chỉ tiêu nghịch đảo với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ
Công thức tính như sau:
Hàm lượng vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
Tổng nợ ngắn hạn
+ Tỷ suất lợi nhuận ( mức doanh lợi) VLĐ
Là chỉ tiêu quan trong phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này cho biết một đồng VLĐ sử dụng trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận vốn
=
Lơi nhuân trước (sau) thuế
Vốn lưu động bình quân

SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 23
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
lưu động
+ Một số chỉ tiêu khác
Bên cạnh những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ nói chung, các nhà quản
trị tài chính còn sử dụng các chỉ tiêu sau để phân tích, đánh giá tình hình tổ chức và
sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.
- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn)
Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn
hạn, mức độ đảm bảo của tài sản lưu động(TSLĐ) với nợ ngắn hạn.
Công thức tính như sau:
Hệ số khả năng thanh toán
hiện thời
=
Tổng TSLĐ
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời cho thấy khả năng chuyển đổi tài sản
của doanh nghiệp thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn (là các khoản nợ
doanh nghiệp phải thanh toán trong kỳ).Từ đó cho phép đánh giá tổng quát khả
năng thanh toán nợ của doanh nghiệp .
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh toán
nhanh
=
Tổng TSLĐ- Hàng tồn kho
Tổng nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp, nó
là thước đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong
kỳ dựa vào việc phải bán các loại vật tư, hàng hoá.
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán ngay các khoản nợ bằng tiền và các
khoản tương đương tiền.
Hệ số khả năng thanh
toán tức thời
=
Tiền+ Tương đương tiền
Tổng nợ ngắn hạn
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 24
Báo cáo thưc tâp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoài
- Số vòng quay hàng tồn kho: là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân
chuyển theo kỳ. Số vòng quay càng cao thì việc kinh doanh của doanh nghiệp càng
tốt.
Số vòng quay hàng
tồn kho
=
Doanh thu thuần
Hàng tồn kho bình quân
- Từ chỉ tiêu này số vòng quay hàng tồn kho, ta có thể tính được số ngày của
một vòng quay hàng tồn kho.
Số ngày một vòng quay
hàng tồn kho
=
360
Số vòng quay hàng tồn kho
- Kỳ thu tiền trung bình:
Chỉ tiêu này đo lường khả năng thu hồi vốn nhanh trong thanh toán, phản
ánh số ngày cần thiết để thu được tiền bán hàng từ khi doanh nghiệp giao hàng
Kì thu tiền trung bình
=
360

Số dư bình quân các khoản phải thu
1.2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh
nghiệp.
Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp chịu
rất nhiều tác động làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Nhưng
chung quy lại có hai nhân tố ảnh hưởng là nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan.
+ Nhân tố khách quan:
- Nền kinh tế thiểu phát, sức mua kém. Sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ chậm
dẫn đến tình trạng ứ đọng VLĐ, chậm luân chuyển vốn, thậm chí dẫn đến tình
trạng mất vốn.
- Tác động của cuộc khoa học cách mạng khoa học kĩ thuật liên tục có sự
thay đồi về cả chất lưọng, mẫu mã với giá cả rẻ hơn. Tình trạng giảm giá vật tư
hàng hoá gây nên tình trạng mất VLĐ tại doanh nghiệp. Chính vì vậy, doanh
nghiệp phải liên tục có sự ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật mới nhất đưa
SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc Page 25

×