Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

61 Công tác tổ chức kế toán tại sản cố địnhtại Công ty xe máy-xe đạp thống nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.71 KB, 60 trang )

Luận văn tốt nghiệp
ch ơng I:
lí luận chung về kế toán tài sản cố định
trong doanh nghiệp
I. những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình
1. Khái niệm về tài sản cố định
TSCĐ là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử
dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.
Theo Quyết định số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính, các
tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau:
- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó.
- Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách tin cậy.
- Có thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm trở lên.
- Có giá trị 10.000.000 đồng trở lên.
Trờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau,
trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một
bộ phận nào đó cả hệ thống vẫn thực hiện đợc chức năng hoạt động chính của nó
nhng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng
bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu
chuẩn của tài sản cố định đợc coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập.
2. Đặc điểm của tài sản cố định
Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, TSCĐ có các đặc điểm chủ yếu sau:
- Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau nhng vẫn giữ
nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu cho đến lúc h hỏng.
- Giá trị của TSCĐHH bị hao mòn dần song giá trị của nó lại đợc chuyển
dịch từng phần vào giá trị sản phẩm xản xuất ra.
- TSCĐHH chỉ thực hiện đợc một vòng luân chuyển khi giá trị của nó đợc
thu hồi toàn bộ.
3. Phân loại tài sản cố định hữu hình.
Luận văn tốt nghiệp


Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định nhằm mục đích giúp cho các
doanh nghiệp có sự thuận tiện trong công tác quản lý và hạch toán tài sản cố định.
Thuận tiện trong việc tính và phân bổ khấu hao cho từng loại hình kinh doanh .
TSCĐ đợc phân loại theo các tiêu thức sau:
3.1 Phân loại TSCĐHH theo kết cấu.
Theo cách này, toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp đợc chia thành các loại
sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ đợc hình thành sau quá
trình thi công, xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà xởng, nhà kho, hàng rào, phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Máy móc, thiết bị: là toàn bộ máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động của
doanh nghiệp nh máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dấy
chuyền công nghệ
- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phơng tiện vận tải đ-
ờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống điện, nớc,
băng truyền tải vật t, hàng hoá
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công việc
quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính, thiết bị điện tử,
dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng
-Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là cá vờn cây lâu
năm nh cà phê, chè, cao su, vờn cây ăn quả ; súc vật làm việc nh trâu, bò ; súc
vật chăn nuôi để lấy sản phẩm nh bò sữa
3.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.
TSCĐ của doanh nghiệp đợc phân thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài.
- TSCĐ tự có: là những TSCĐ đợc đầu t mua sắm, xây dựng bằng nguồn
vốn tự có của doanh nghiệp nh đợc cấp phát, vốn tự bổ sung, vốn vay
- TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ doanh nghiệp đi thuê của đơn vị, cá
nhân khác, doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng trong suốt thời gian thuê
theo hợp đồng, đợc phân thành:
+ TSCĐHH thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê

của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc quyền lựa
Luận văn tốt nghiệp
chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong
hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng
thuê tài chính, ít nhất phải tơng đơng với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp
đồng.
+ TSCĐ thuê hợp đồng: mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu không thoả
mãn các quy định trên đợc coi là tài sản cố định thuê hoạt động.
3.3 Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng.
- TSCĐHH đang dùng.
- TSCĐHH cha cần dùng.
- TSCĐHH không cần dùng và chờ thanh lý.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm đợc tình hình sử dụng tài sản
cố định để có biện pháp tăng cờng TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh chóng các
TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý để thu hồi vốn.
3.4 Phân loại TSCĐHH theo mục đích sử dụng.
- TSCĐHH dùng trong sản xuất kinh doanh: là TSCĐ đang sử dụng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, đối với những tài sản này bắt buộc doanh nghiệp
phải tính và trích khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh.
- TSCĐHH dùng trong hoạt động phúc lợi: là TSCĐ mà đơn vị dùng cho
nhu cầu phúc lợi công cộng nh nhà văn hoá, nhà trẻ, xe ca phúc lợi
- TSCĐ chờ xử lý: TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng vì thừa so với nhu
cầu hoặc không thích hợp với sự đổi mới công nghệ, bị h hỏng chờ thanh lý TSCĐ
tranh chấp chờ giải quyết. Những tài sản này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi
vốn sử dụng cho việc đầu t đổi mới TSCĐ.
II. nhiệm vụ chủ yếu của kế toán TSCĐ.
TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác hạch toán kế toán của
doanh nghiệp vì nó là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản của doanh nghiệp nói
chung cũng nh TSCĐ nói riêng. Cho nên để thuận lợi cho công tác quản lý TSCĐ
trong doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

1. Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lợng, giá trị TSCĐHH
hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐHH trong phạm vi toàn đơn vị,
Luận văn tốt nghiệp
cũng nh tại từng bộ phận sử dụng TSCĐHH, tạo điều kiện cung cấp thông tin để
kiểm tra, giám sát thờng xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dỡng TSCĐHH và kế
hoạch đầu t đổi mới TSCĐHH trong từng đơn vị.
2. Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐHH vào chi phí sản
xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định. Tham gia
lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa
TSCĐHH về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa.
3. Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm,
đổi mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐHH cũng nh
tình hình quản lý, nhợng bán TSCĐHH.
4. Hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các doanh
nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐHH, mở cuác sổ, thẻ kế
toán cần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định.
III. đánh giá TSCĐ
Mục đích của đánh giá TSCĐ là nhằm đánh giá đúng năng lực SXKD của
doanh nghiệp, thực hiện tính khấu hao đúng để đảm bảo thu hồi vốn đầu t để tái
sản xuất TSCĐ khi nó h hỏng và nhằm phân tích đúng hiệu quả sử dụng TSCĐ của
doanh nghiệp.
Đánh giá TSCĐHH là xác định giá trị TSCĐHH bằng tiền theo những
nguyên tắc nhất định. TSCĐHH đợc đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong
quá trình sử dụng. TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá, giá trị đã hao mòn và giá
trị còn lại.
1. Nguyên giá TSCĐ ( giá trị ghi sổ ban đầu )
Nguyên giá TSCĐHH là toàn bộ các chi phí bình thờng và hợp lý mà doanh
nghiệp phải bỏ ra để có tài sản đó và đa TSCĐ đó vào địa điểm sẵn sàng sử dụng.
TSCĐHH đợc hình thành từ các nguồn khác nhau, do vậy nguyên giá
TSCĐHH trong từng trờng hợp đợc tính toán xác định nh sau:

1.1 Nguyên giá TSCĐHH do mua sắm.
- TSCĐ mua sắm: nguyên giá TSCĐHH mua sắm bao gồm giá mua ( trừ
các khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá), các khoản thuế ( không bao gồm các
khoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào
Luận văn tốt nghiệp
trạng thái sẵn sàng sử dụng nh chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và
bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử ( trừ các khoản thu hồi về sản phẩm, phế
liệu do chạy thử), chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác.
- Trờng hợp TSCĐHH đợc mua sắm theo phơng thức trả chậm: Nguyên
giá TSCĐHH đó đợc phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản
chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạch toán và chi
phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá
TSCĐHH theo quy định chuẩn mực chi phí đi vay.
- Trờng hợp TSCĐHH do đầu t xây dựng cơ bản theo phơng thức giao
thầu: Đối với TSCĐHH hình thành do đầu t xây dựng, các chi phí liên quan trực
tiếp khác và lệ phí trớc bạ (nếu có).
Trờng hợp mua TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng
phải đợc xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình.
1.2 TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế.
Nguyên giá TSCĐ tự xây dựng là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây hoặc tự
chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. Trờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do
mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là giá thành sản xuất sản
phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đa TSCĐ vào trạng thái
sẵn sàng sử dụng. Trong các trờng hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ không đợc tính
vào nguyên giá của tài sản đó. Các khoản chi phí không hợp lệ nh nguyên liệu, vật
liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vợt quá mức bình th-
ờng trong quá trình xây dựng hoặc tự chế không đợc tính vào nguyên giá TSCĐ.
1.3 TSCĐ thuê tài chính.
Trờng hợp đi thuê TSCĐ theo hình thức thuê tài chính, nguyên giá TSCĐ đ-
ợc xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán.

1.4 TSCĐ mua dới hình thức trao đổi.
Nguyên giá TSCĐ mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ không tơng tự
hoặc tài sản khác đợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về, hoặc giá trị
hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tơng đơng
tiền trả thêm hoặc thu về.
Luận văn tốt nghiệp
Nguyên giá TSCĐ mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ tơng tự hoặc
có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tơng tự (tài sản t-
ơng tự là tài sản có công dụng tơng tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị
tơng đơng). Trong cả hai trờng hợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào đợc ghi
4nhận trong quá trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ nhận về đợc tính bằng giá trị
còn lại của TSCĐ đem trao đổi.
1.5 TSCĐ tăng từ các nguồn khác.
- Nguyên giá TSCĐ thuộc vốn tham gia liên doanh của đơn vị khác gồm:
Giá trị TSCĐ do các bên tham gia đánh giá và các chi phí vận chuyển lắp đặt (nếu
có )
- Nguyên giá TSCĐ đợc cấp gồm: giá ghi trong Biên bản giao nhận
TSCĐ của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt chạy thử ( nếu có ).
- Nguyên giá TSCĐ đợc tài trợ, biếu tặng: Đợc ghị nhận ban đầu theo giá
trị hợp lý ban đầu. Trờng hợp không ghi nhận theo giá trị hợp đồng ban đầu thì
doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng các chi phí liên quan trực tiếp
dến việc đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá có tác dụng trong việc đánh giá năgn lực,
trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, quy mô vốn đầu t ban đầu của doanh
nghiệp, đồng thời làm cơ sở cho việc tính khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn
đầu t
Nguyên giá TSCĐ hữu hình chỉ thay đổi trong các trờng hợp:
+ Đánh giá lại TSCĐ.
+ Xây lắp, trang bị thêm TSCĐ.
+ Cải tạo, nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng của

TSCĐ.
+ Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ.
2.Giá trị hao mòn của TSCĐ.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật, phần
giá trị hao mòn đợc dịch chuyển vào giá trị sản phẩm làm ra dới hình thức trích
khấu hao. Thực chất khấu hao TSCĐ chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá
Luận văn tốt nghiệp
trị TSCĐ đã hao mòn. Mục đích của trích khấu hao TSCĐ là biện pháp chủ quan
nhằm thu hồi vốn đầu t để tái tạo lại TSCĐ khi nó bị h hỏng.
3. Xác định giá còn lại của TSCĐ.
Giá trị còn lại của TSCĐ là phần chênh lệch giữa nguyên giá TSCĐ và số
khấu hao luỹ kế
Giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định theo công thức:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số khấu hao luỹ kế
của TSCĐ TSCĐ của TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ đợc lấy theo sổ kế toán sau khi đã tính đến các chi phí
phát sinh ghi nhận ban đầu.
Trờng hợp nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá thì giá trị còn lại của TSCĐ đợc
điều chỉnh theo công thức:
Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại giúp doanh nghiệp xác định đợc số vốn
cha thu hồi của TSCĐmbiết đợc hiện trạng của TSCĐ là cũ hay mới để có phơng
hớng đầu t và kế hoạch bổ sung thêm TSCĐ và có biện pháp để bảo toàn đợc cốn
cố định.
IV. kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp.
1. Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ
1.1 Kế toán chi tiết TSCĐ ở địa điểm sử dụng bảo quản.
Để quản lý, theo dõi TSCĐ theo địa điểm sử dụng ngời ta mở sổ TSCĐ
theo đơn vị sử dụng cho từng đơn vị, bộ phận. Sổ ngày dùng để theo dõi tình hình
tăng giảm TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng tại đơn vị trên cơ sở các chứng từ
gốc về tăng, giảm TSCĐ.

1.2 Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán.
Tại phòng kế toán ( kế toán TSCĐ) sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết
cho từng TSCĐ của doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao
=
x
Giá trị còn lại của TSCĐ
sau khi đánh giá lại
Giá trị còn lại của TSCĐ
trước khi đánh giá lại
Giá trị đánh giá lại của TSCĐ
Nguyên giá của TSCĐ
Luận văn tốt nghiệp
mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng
đối tợng ghi TSCĐ.
Kế toán lập thẻ TSCĐ căn cứ vào:
- Biên bản giao nhận TSCĐ.
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
- Biên bản thanh lý TSCĐ.
Các tài liệu kỹ thuật có liên quan.
* Thẻ TSCĐ đợc lập một bản và lu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử
dụng. Toàn bộ thẻ TSCĐ đợc bảo quản tập trung tại phòng thẻ, trong đó chia làm
nhiều ngăn để xếp thẻ theo yêu cầu phân loại TSCĐ. Mỗi ngăn dùng để xếp thẻ
của một nhóm TSCĐ, chi tiết theo đơn vị và số hiệu TSCĐ. Mỗi nhóm này đợc tập
trung một phiếu hạch toán tăng, giảm hàng tháng trong năm. Thẻ TSCĐ sau khi
lập xong phải đợc đăng ký vào sổ TSCĐ.
* Sổ TSCĐ : Mỗi loại TSCĐ ( nhà cửa, máy móc, thiết bị ) đ ợc mở riêng
một số hoặc một số trang trong sổ TSCĐ để theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu
hao của TSCĐ trong từng loại.
2. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ.
Kế toán tổng hợp nhằm ghi chép phản ánh về giá trị các TSCĐ hiện có,

phản ánh tình hình tăng giảm, việc kiểm tra và giữ gìn, sử dụng, bảo quản, TSCĐ
và kế hoạch đầu t đổi mới trong doanh nghiệp, tính toán phân bổ chính xác số
khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh, qua đó cung cấp thông tin về vốn
kinh doanh, tình hình sử dụng vốn và TSCĐ thể hiện trên bảng cân đối kế toán
cũng nh căn cứ để tính hiệu quả kinh tế khi sử dụng TSCĐ đó.
2.1 Tài khoản kế toán sử dụng.
Theo chế độ hiện hành việc hạch toán TSCĐ đợc theo dõi chủ yếu trên tài
khoản 211 - TSCĐ : Tài khoản (TK) này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến
động tăng giảm của TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.
Tài khoản 211 có các TK cấp 2 sau:
TK 2111 - Nhà cửa vật kiến trúc
TK2113 - Máy móc thiết bị
Luận văn tốt nghiệp
TK 2114 - Phơng tiện vận tải truyền dẫn
TK 2115 - Thiết bị dụng cụ quản lý
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khản
khác có liên quan nh tài khoản 11, 112, 214, 331
2.2 Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ.
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, TSCĐ tăng lên do nhiều
nguyên nhân nh: Mua sắm trực tiếp, do nhận bàn giao công trình xây dựng cơ bản
hoàn thành, nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn đem đi liên doanh trớc đây
bằng TSCĐ, tăng TSCĐ do đợc cấp phát, viện trợ, biếu tặng
Trình tự hạch toán tăng TSCĐ đợc thể hiện trên sơ đồ
1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11.
2.3 Kế toán TSCĐ thuê ngoài.
Do nhu cầu của sản xuất kinh doanh, trong quá trình hạch toán, doanh
nghiệp có nhu cầu sử dụng thêm một số TSCĐ. Có những TSCĐ mà doanh nghiệp
không có nhng lại có nhu cầu sử dụng và buộc phải thuê nếu cha có điều kiện mua
sắm, TSCĐ đi thuê thờng có hai dạng:
+ TSCĐ thuê tài chính.

+TSCĐ thuê hoạt động.
2.3.1 TSCĐ thuê tài chính.
Để theo dõi tình hình thuê TSCĐ dài hạn, kế toán sử dụng tài khoản 212-
TSCĐ thuê tài chính, TK 342, TK 214
TK 212 có kết cấu nh sau:
- Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng trong kỳ.
- Bên có: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm do hoàn trả lại khi kết thúc
hợp đồng.
- Số d nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có tại doanh nghiệp.
2.3.2 Kế toán TSCĐ thuê hoạt động.
Khi thuê TSCĐ theo phơng thức hoạt động, daonh nghiệp cũng phải ký hợp
đồng với bên cho thuê, ghi rõ TSCĐ thuê, thời gian sử dụng, giá cả, hình thức
Luận văn tốt nghiệp
thanh toán doanh nghiệp phải theo dõi TSCĐ thuê hoạt động ở tài khoản ngoài
bảng: TK001 - TSCĐ thuê ngoài.
Các khoản thanh toán tiền thuê hoạt động ( không bao gồm chi phí dịch vụ,
bảo hiểm và bảo dỡng ) phải đợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh theo ph-
ơng pháp đờng thẳng cho suốt thời hạn thuê tài sản, không phụ thuộc vào phơng
thức thanh toán, trừ khi áp dụng phơng pháp tính khác hợp lý hơn.
2.4 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ
TSCĐ giảm do nhiều nguyên nhân nh giảm do thanh lý, nhợng bán TCĐ,
đem TSCĐ đi góp vốn liên doanh
Trong mọi trờng hợp, kết toán phải đầy đủ thủ tục, xác định đúng những
khoản thiệt hại và thu nhập (nếu có). Căn cứ vào chứng từ đó, kế toán tiến hành
phân loại từng TSCĐ giảm để ghi.
2.5 Kế toán cho thuê TSCĐ.
2.5.1 Kế toán cho thuê TSCĐ tài chính.
Bên cho thuê phải ghi nhận giá trị tài sản cho thuê tài chính là khoản thu
trên Bảng cân đối kế toán bằng giá trị đầu t thuần trong hợp đồng cho thuê tài
chính, các khoản thu về cho thuê tài chính phải đựơc ghi nhận lại các khoản thu

vốn gốc và doanh thu tài chính từ khoản đầu t và dịch vụ của bên cho thuê.
Bên cho thuê phân bổ doanh thu tài chính trong suốt thời gian cho thuê dựa
trên lãi suất thuê định kỳ cố định trên số d đầu t thuần cho thuê tài chính. Các
khoản thanh toán tiền thuê tài chính cho từng kỳ kế toán ( không bao gồm chi phí
cung cấp dịch vụ) đợc trừ vào đầu t gộp để làm giảm đi số vốn gốc và doanh thu
tài chính cha thực hiện.
Các chi phí trực tiếp ban đầu để tạo ra doanh thu tài chính nh tiền hoa hồng
và chi phí pháp lý phát sinh nh đàm phán ký kết hợp đồng thờng do bên cho thuê
chi trả và đợc ghi nhận ngay vào chi phí trong kỳ khi phát sinh hoặc đợc phân bổ
dần vào chi phí theo thời hạn cho thuê tài sản phù hợp với việc ghi nhận doanh
thu.
2.5.2 Kế toán cho thuê TSCĐ hoạt động.
Bên cho thuê phải ghi nhận tài sản cho thuê hoạt động trên Bảng cân đối kế
toán theo cách phân loại tài sản của doanh nghiêp. Doanh thu cho thuê hoạt động
Luận văn tốt nghiệp
phải đợc ghi nhận theo phơng pháp đờng thẳng trong suốt thời hạn cho thuê,
không phụ thuộc vào phơng thức thanh toán, trừ khi áp dụng phơng pháp hợp lý
hơn.
Chi phí cho thuê hoạt động, bao gồm cả khấu hao tài sản cho thuê, đợc ghi
nhận là chi phí trong kỳ phát sinh.
Chi phí trực tiếp ban đầu để tạo ra doanh thu từ nghiệp vụ cho thuê hoạt
động đợc ghi nhận vào chi phí trong kỳ khi phát sinh hoặc phân bổ dần vào chi phí
trong suốt thời hạn cho thuê phù hợp với việc ghi nhận doanh thu cho thuê hoạt
động.
Khấu hao tài sản cho thuê phải dựa trên một cơ sở nhất quản với chính sách
khấu hao của bên cho thuê áp dụng đối với những tài sản tơng tự, và chi phí khấu
hao đợc tính theo quy định của Chuẩn mực kế toán Tài sản cố định
Bên cho thuê là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thơng mại ghi
nhận doanh thu từ nghiệp vụ cho thuê hoạt động theo từng thời gian cho thuê.
V. kế toán khấu hao TSCĐ.

1. Khái niệm về khấu hao TSCĐ .
Hao mòn tài sản cố định là hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị
sử dụng của TSCĐ. Để thu hồi đợc vốn đầu t để tái tạo lại TSCĐ khi nó bị h hỏng
nhằm mở rộng sản xuất phục vụ kinh doanh doanh nghiệp phải tiến hành trích
khấu hao và quản lý khấu hao TSCĐ bằng cách tính và phản ánh vào chi phí sản
xuất kinh doanh trong kỳ.
Nh vậy, có thể thấy khấu hao và hao mòn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,
có hao mòn mới dẫn tới khấu hao. Nếu hao mòn mang tính tất yếu khách quan thì
khấu hao mang tính chủ quan vì do con ngời tạo ra và cũng do con ngời thực hiện.
Khấu hao không phản ánh chính xác phần giá trị hao mòn của TSCĐ khi đa vào sử
dụng mà xuất hiện do mục đích, yêu cầu quản lý và sử dụng tài sản của con ngời.
Hao mòn TSCĐ có 2 loại: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
- Hao mòn hữu hình : là sự hao mòn về mặt vật chất do quá trình sử dụng,
bảo quản, chất lợng lắp đặt tác động của yếu tố tự nhiên.
Luận văn tốt nghiệp
- Hao mòn vô hình: là sự hao mòn về mặt giá trị do tiến bộ của khoa học kỹ
thuật, do năng suất lao động xã hội tăng lên làm cho những tài sản trớc đó bị mất
giá một cách vô hình.
2. Các phơng pháp khấu hao.
Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau. Việc
lựa chọn phơng pháp tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào quy định của nhà nớc và
chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh
nghiệp.
Theo quyết định 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ Tài
chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Có
những phơng pháp trích khấu hao nh sau:
2.1 Phơng pháp khấu hao đờng thẳng (bình quân, tuyến tính, đều).
Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao đợc khấu hao nhanh
nhng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phơng pháp đờng thẳng
để nhanh chóng đổi mới công nghệ. TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc

trích khấu hao nhanh là máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm,
thiết bị và phơng tiện vân tải, dụng cụ quản lý, súc vật , vờn cây lâu năm. Khi thực
hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi.
Theo phơng pháp này, số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời
gian sử dụng hữu ích của tài sản và đợc tính theo công thức:

T
NG
M
k
=
Trong đó : M
k
: mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của
TSCĐ
NG: Nguyên giá TSCĐ
T : Thời gian sử dụng TSCĐ.
Theo phơng pháp này thì tỷ lệ khấu hao TSCĐ đợc xác định nh sau:

T
T
k
1
=
Trong đó: T
K
: Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ.
T : Thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ.
Luận văn tốt nghiệp


Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH, cần cân nhắc các yếu
tố sau:
- Thời gian dự tính mà daonh nghiệp sử dụng TSCĐHH.
- Sản lợng sản phẩm hoặc các đơn vị tính tơng tự mà daonh nghiẹp dự tính
thu đợc từ việc sử dụng tài sản.
- Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng TSCĐHH.
- Kinh nghiệm của doanh nghiệp trong việc sử dụng tài sản cùng loại.
- Hao mòn vô hình phát sinh trong việc thay đổi, cải tiến dây chuyền công
nghệ.
2.2 Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh.
TSCĐ tham gia vào hoạt dộng kinh doanh đợc trích khấu hao theo phơng
pháp này phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Là TSCĐ đầu t mới ( cha qua sử dụng)
- Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm.
Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh đợc áp dụng đối với
doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển
nhanh.
Xác đinh mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo công
thức dới đây :
M
K
= G
H
x T
KH
Trong đó : M
K
: Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ
G
d


: Giá trị còn lại của TSCĐ
T
KH
: Tỷ lệ khấu hao nhanh
Tỷ lệ khấu hao nhanh đợc xác định bằng công thức:
T
KH
= T
K
* H
S
Trong đó : T
K
: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng.
Mức khấu hao trung bình
một tháng của TSCĐ
=
Mức khấu hao trung bình 1 năm của TSCĐ
12 tháng
Luận văn tốt nghiệp
H
S
: Hệ số điều chỉnh.
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng đợc xác định nh sau :
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng tài sản cố định quy định tại
bảng dới đây :
Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)
Đến 4 năm ( t=< 4 năm)
Trên 4 đến 6 năm ( 4 năm < t =< 6 năm)

Trên 6 năm ( t > 6 năm)
1,5
2,0
2,5
Những năm cuối, khi mức khấu hao xác định theo phơng pháp số d giảm dần
nói trên bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số
năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm sử dụng còn lại của TSCĐ.
Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho
12 tháng.
2.3 Phơng pháp khấu hao theo khối lợng sản phẩm
TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh daonh đợc trích khấu hao theo phơng
pháp này là các loại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.
- Xác định đợc tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo công thức thết
kế của TSCĐ.
- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp
hơn 50% công suất thiết kế.
Nội dung của phơng pháp khấu hao theo khối lợng sản phẩm:
+ Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng
số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế cấu TSCĐ, gọi tắt là
sản lợng theo công suất thiết kế.
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ
theo phương pháp
đường thẳng(%)
=
1
Thời gian sử dụng của TSCĐ
x
100
Luận văn tốt nghiệp

+ Căn cứ tình hình thực tế sản suất, doanh nghiệp xác định số lợng, khối lợng
sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.
+ Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dới
đây:
Mức trích khấu hao Số lợng sản Mức trích khấu hao
trong tháng của = phẩm SX x bình quân tính cho 1
TSCĐ trong tháng đơn vị sản phẩm
Trong đó:
Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐ
Bình quân tính cho =
1 đơn vị sản phẩm Sản lợng theo công suất thết kế
Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao
của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:
Mức trích khấu hao = Số lợng SP * Mức trích khấu hao bình quân
năm của TSCĐ SX trong năm tính cho 1 đơn vị SP
Trờng hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh
nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ.
3. Tài khoản kế toán sử dụng
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, kế toán sử
dụng tài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao
mòn của toàn bộ TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp ( trừ TSCĐ thuê nắng hạn)
Tài khoản 214 có kết cấu nh sau:
Bên nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm( nhợng bán, thanh lý )
Bên có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng( do trích khấu hao, đánh giá tăng )
D có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có.
TK 214 đợc mở3 tài khoản cấp 2:
TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình
TK 2142: Hao mòn TSCĐ đi thuê tài chính
Luận văn tốt nghiệp
TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng Tài khoản 009 - Nguồn vốn khấu hao cơ bản.
Tài khoản này để theo dõi tình hình thanh lý và sử dụng vốn khấu hao cơ bản
TSCĐ.
TK 009 có kết cấu nh sau:
Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản ( trích
khấu hao, điều chuyển nội bộ, thanh lý, nhợng bán )
Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm vốn khấu hao ( nộp cấp trên, cho
vay, đầu t, mua sắm TSCĐ )
D nợ: Số vốn khấu hao cơ bản hiện còn.
VI. kế toán sửa chữa tscđ
TSCĐ đợc sử dụng lâu dài và đợc cấu thành bởi nhiều bộ phận, chi tiết khác
nhau. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, các bộ phận chi tiết cấu
thành TSCĐ bị hao mòn h hỏng không đều nhau. Do vậy để khôi phục khả năng
hoạt động bình thờng của TSCĐ, đảm bảo an toàn trong hoạt động SXKD, cần
thiết phải tiến hành sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết của TSCĐ bị hao
mòn, h hỏng. Căn cứ vào mức độ hỏng hóc của TSCĐ mà doanh nghiệp chia công
việc sửa chữa làm 2 loại:
- Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ: là việc sửa chữa những bộ phận chi tiết nhỏ
của TSCĐ. TSCĐ không phải ngừng hoạt động để sửa chữa và chi phí sửa chữa
không lớn.
- Sửa chữa lớn TSCĐ: là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận chi tiết nhỏ
của TSCĐ, nếu không sửa chữa thì TSCĐ không hoạt động đợc. Thời gian sửa
chữa dài, chi phí sửa chữa lớn.
Công việc sửa chữa lớn TSCĐ có thể tiến hành theo phơng thức tự làm hoặc
giao thầu.
1. Kế toán sửa chữa thờng xuyên TSCĐ.
Khối lợng công việc sửa chữa không nhiều, qui mô sửa chữa nhỏ, chi phí ít
nên khi phát sinh đợc tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh của bộ phận sử
dụng TSCĐ đợc sửa chữa.
Luận văn tốt nghiệp

2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ.
Sửa chữa lớn TSCĐ là loại hình sửa chữa có mức độ h hỏng nặng nên kỹ
thuật sửa chữa phức tạp, thời gian sửa chữa kéo dài và TSCĐ phải ngừng hoạt
động, chi phí sửa chữa phát sinh lớn nên không thể tính hết một lần vào chi phí
của đối tợng sử dụng phơng pháp phân bổ thích ứng. Do đó kế toán tiến hành trích
trớc vào chi phí sản xuất đều đặn hàng tháng.
VII. công tác kế toán kiểm kê đánh giá lại TSCĐ.
Mọi trờng hợp phát hiện thừa hoặc thiếu TSCĐ đều phải truy tìm nguyên
nhân. Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của hội đồng kiểm kê để
hạch toán chính xác, kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể.
- Nếu TSCĐ thừa do cha ghi sổ, kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCĐ để ghi
tăng TSCĐ tuỳ theo trờng hợp cụ thể.
- Nếu TSCĐ phát hiện thừa đợc xác định là TSCĐ của đơn vị khác thì phải
báo ngay cho đơn vị chủ tài sản đó biết. Nếu cha xác định đợc chủ tài sản trong
thời gian chờ xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm thời phản ánh tài
khoản ngoài bảng cân đối kế toán để theo dõi giữ hộ.
- TSCĐ phát hiện thiếu trong kiểm kê phải đợc truy cứu nguyên nhân xác
định ngời chịu trách nhiệm và sử lý đúng theo quy định hiện hành của chế độ tài
chính tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể.
Doanh nghiệp phải đánh giá lại TSCĐ theo mặt bằng giá của thời diểm
đánh giá lại theo quyết định của nhà nớc. Khi đánh giá lại TSCĐ hiện có, doanh
nghiệp phải thành lập hội đồng đánh giá lại TSCĐ, đồng thời phải xác định
nguyên giá mới, giá trị hao mòn phải điều chỉnh tăng( giảm) so với sổ kế toán đợc
làm căn cứ để ghi sổ. Chứng từ kế toán đánh giá lại TSCĐ là biên bản kiểm kê và
đánh giá lại TSCĐ.
Luận văn tốt nghiệp
Chơng II
Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty
xe máy - xe đạp thống nhất
I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty xe máy - xe đạp
Thống nhất
Công ty xe máy xe đạp Thống Nhất là một Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp xe đạp. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc
tế hiện nay, xe đạp Việt Nam rất khó cạnh tranh đợc với các loại xe đạp ngoại của
Trung Quốc và Nhật Bản. Mặc dù vậy, công ty luôn nỗ lực hết mình không ngừng
nâng cao chất lợng, cải tiến mẫu mã sản phẩm để khẳng định vị trí của mình trên
thơng trờng. Công ty trải qua quá trình hình thành và phát triển trên 40 năm với
nhiều biến đổi. Tiền thân của công ty là hãng xe đạp Dân Sinh thuộc tập đoàn xe
đạp Sài Gòn. Tháng 6/1960, Nhà nớc chình thức thành lập Xí nghiệp xe đạp Thống
Nhất thuộc Bộ công nghiệp nặng sau do Bộ cơ khí luyện kim quản lý.
Ngày 6/1/1978, Xí nghiệp xe đạp Thống Nhất tách ra khỏi Bộ cơ khí luyện
kim chuyển sang trực thuộc Sở công nghiệp Hà Nội. Trong giai đoạn này, các xí
nghiệp xe đạp đợc tổ chức thành Liên hiệp xí nghiệp xe đạp. Mỗi thành viên trong
Liên hiệp không có t cách pháp nhân và hạch toán nội bộ. Xí nghiệp xe đạp Thống
Nhất đợc giao nhiệm vụ sản xuất khung xe, vành, ghi đông, phô tăng và lắp ráp xe
đạp hoàn chỉnh theo chỉ tiêu quy định của Liên hiệp.
Năm 1981, Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội quyết định thành lập Liên
hiệp các xí nghiệp xe đạp Hà Nội gọi tắt là LIXEHA. Lúc này, xí nghiệp có t cách
pháp nhân và bắt đầu hạch toán độc lập.
Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xí nghiệp trong nền kinh tế thị
trờng định hớng XHCN, tháng 11/1993, UBND thành phố Hà Nội ban hành quyết
định số 338/QĐUB cho phép Xí nghiệp xe đạp Thống Nhất đổi tên thành Công ty
xe máy- xe đạp Thống Nhất. Công ty có mặt bằng sản xuất kinh doanh tập trung
Luận văn tốt nghiệp
tại 198B Tây Sơn - Đống Đa Hà Nội. Số điện thoại của công ty là
(04)8572699.
Quy trình công nghệ sản xuất của công ty gần nh khép kín từ đa nguyên vật
liệu vào sản xuất đến lắp ráp xe đạp nguyên chiếc. Do đó, công ty mỗi năm cung
cấp cho thị trờng trong và ngoài nớc khoảng 50.000 60.000 chiếc với hơn 35

mẫu xe các loại. Trong vài năm gần đây, Công ty xe máy xe đạp Thống Nhất
hoạt động có hiệu quả và đạt đợc một số thành tựu:
Chỉ tiêu
Đơn
vị tính
Năm 2003 Năm 2004 So sánh
CL %
Tổng doanh thu đồng 32.247.903.288 44.858.006.67
7
12.610.103.389 139,1
Doanh thu thuần nt 32.176.498.779 44.718.195.376 12.541.696.597 139,4
Tổng lợi nhuận tr-
ớc thuế
nt 92.138.662 177.550.699 85.412.037 192,7
Thuế TNDN đóng
góp cho NN
nt 29.484.372 56.816.224 27.331.852 192,7
Lợi nhuận sau
thuế
nt 62.654290 12.0734.475 58.080.185 192,7
Tổng thu nhập nt 4.024.516.907 4.520.079.080 495.562.173 112,3
Thu nhập BQ ngời
lao động
nt 1.242.134 1.345.166 103.032 108,3
Tổng vốn kinh
doanh
nt 25.258.078.81
8
56.599.389.367 31.341.310.549 224,08
Trong đó: Vốn cố

định
nt 16.441.706.65
2
30.346.123.192 13.904.416.540 184,56
Vốn lu động nt 8.816.372.163 26.253.266.17
5
17.436.894.012 296,75
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xe máy xe đạp
Thống Nhất:
Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức chặt chẽ và khoa học dựa trên sự
kết hợp của 2 mô hình quản lý trực tuyến, chức năng nhằm đạt hiệu quả quản lý
cao nhất.
Luận văn tốt nghiệp
Việc áp dụng mô hình trực tuyến chức năng đã phát huy đựoc u điểm và
hạn chế nhợc điểm trong việc tổ chức điều hành công ty đảm bảo bộ máy quản lý
của công ty gọn nhẹ lại hiệu quả.
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty xe máy xe đạp Thống Nhất
(Phụ lục 1)
- Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm mọi mặt
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp chỉ đạo hoạt động kinh doanh
chính, lãnh đạo các phòng ban phối hợp hoạt động của từng bộ phận với nhau.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ tham mu giúp giám đốc, trực tiếp
phụ trách khâu sản xuất, nghiên cứu thiết kế chế tạo sản phẩm mới, chất lợng sản
phẩm.
- Phó giám đốc tài chính: Tham mu giúp giám đốc chỉ đạo các hoạt động
liên quan đến vấn đề tài chính của doanh nghiệp, nghiên cứu đề xuất các phơng án
đầu t phát triển công ty.
- Phó giám đốc hành chính: Giúp giám đốc giải quyết các vấn đề hành
chính của công ty.
- Phòng kinh doanh tổng hợp: Cung cấp vật t phục vụ sản xuất, nghiên

cứu thị trờng, định hớng sản xuất kinh doanh, chuẩn bị các hợp đồng kinh tế, tổ
chức mạng lới bán hàng, đề xuất nhu cầu mới của thị trờng cho phòng Công nghệ
kỹ thuật.
- Phòng tài vụ: Tham mu giúp ban giám đốc quản lý toàn bộ tiền vốn của
công ty. Phản ánh đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty,
thực hiện đúng chế độ kế toán tài chính hiện hành của Nhà nớc, đề xuất các biện
pháp để tăng hiệu quả sử dụng vốn, cùng các phòng ban khác đa ra phơng án đầu
t có lợi nhất cho công ty.
- Phòng tổ chức: Có nhiệm vụ quản lý cán bộ công nhân viên, tuyển dụng
lao động, xây dựng định mức lao động tiền lơng, xây dựng quy chế về lao động.
Tổ chức lao động khoa học hợp lý, tham gia xét khen thởng và kỷ luật cán bộ công
nhân viên.
Luận văn tốt nghiệp
- Phòng hành chính: Cùng với phòng tổ chức quản lý cán bộ công nhân
viên giải quyết các giấy tờ hành chính, sắp xếp lao động phù hợp với trình độ năng
lực của ngời lao động, tổ chức các hội nghị, hội họp.
- Phòng công nghệ kỹ thuật: Theo dõi công nghệ sản xuất, kiểm tra chất l-
ợng sản phẩm, thiết kế sản phẩm mới, nghiên cứu các đề tài sáng kiến kỹ thuật
nhằm giảm định mức kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để nâng cao năng suất lao
động tiết kiệm chi phí, bảo dỡng sửa chữa máy móc.
- Ban kiến thức cơ bản: Phụ trách quy hoạch mặt bằng, xây dựng các công
trình nhà xởng mới, văn phòng cửa hàng cho thuê, giám sát quá trình quyết toán
các hạng mục công trình xây dựng cơ bản. Cùng với các phòng ban khác đề xuất
phơng án đầu t phát triển doanh nghiệp.
Các phân xơng sản suất:
- Phân xởng Phụ tùng: Trên cơ sở vật liệu là thép ống các cỡ, tấm sản
xuất ra các loại linh kiện nh tuýt, giác co, các loại vành mộc ghi đông môc các
loại sản phẩm đạt yêu cầu sẽ chuyển sang phân xởng mạ.
- Phân xởng Khung sơn: Trên cơ sở các loại linh kiện đợc chuyển từ các
phân xởng khác sang tiến hành hàn thành khung xe dạng mộc. Việc sơn các linh

kiện và khung xe đợc tiến hành theo công đoạn sau: sơn lót sấy sơn phủ
sấy sơn mầu sấy. (Hiện nay Công ty có tới hơn 20 màu sơn khác nhau).
- Phân xởng Mạ: tiến hành dánh bóng phụ tùng xe, các linh kiện mộc đợc
mạ theo dây chuyền mạ Crôm hay Niken. Phần lớn sản phẩm mạ đạt yêu cầu
chuẩn sẽ nhập kho để chuyển sang phân xởng lắp ráp hoặc bán ra ngoài.
- Phân xởng cơ dụng: Chế tạo các loại khuôn gá để phục vụ quá trình chế tạo
sản phẩm, chịu trách nhiệm bảo dỡng sửa chữa lớn toàn bộ thiết bị máy móc, lắp
đặt và bảo dỡng đảm bảo an toàn hệ thống điện.
- Phân xởng lắp ráp: Lắp ráp các loại xe hoàn chỉnh theo lệnh của Phòng
kinh doanh. Trên cơ sở các loại phụ tùng linh kiện từ các phân xởng khác cùng với
một số phụ tùng mua ngoài thông qua kho của công ty để lắp ráp thành xe hoàn
trỉnh. Qua bộ phận KCS ở phòng công nghệ công nhận và nhập kho thành sản
phẩm.
Luận văn tốt nghiệp
Các phòng ban và phân xởng sản xuất của công ty có mối quan hệ nghiệp vụ
mật thiết với nhau. Các bộ phận này hỗ trợ cùng nhau hợp sức để xây dựng và phát
triển công ty ngày càng lớn mạnh. Điều này giúp cho việc sản xuất kinh doanh
của công ty thuận lợi.
3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty xe máy xe đạp Thống
Nhất
3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Công ty xe máy xe đạp Thống Nhất áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế
toán tập chung. Toàn công ty có một phòng tài vụ. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh
liên quan đến quá trình sản suất kinh doanh của công ty đều đợc tập hợp về phòng
tài vụ từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán.
Phòng tài vụ của công ty có 7 thành viên trong phòng tài vụ đợc kế toán trởng
bố trí phân công công việc hợp lý, phụ trách các phần hành kế toán khác nhau.
Luận văn tốt nghiệp
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty xe máy xe đạp Thống Nhất
(Phụ lục 2)

Nhiệm vụ của mỗi nhân viên kế toán trong phòng tài vụ cụ thể nh sau:
- Trởng phòng tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của công ty,
đảm bảo bộ máy gọn nhẹ hoạt động hiệu quả.
- Kế toán tổng hợp: Tập hợp tài liệu của các kế toán khác lập các bảng kê,
bảng phân bố, nhật ký chứng từ.
- Kế toán vật liệu: Ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình mua
vận chuyển, bảo quản, nhập xuất tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, theo dõi công nợ, tài sản cố định:
- Kế toán thanh toán : Có nhiệm vụ theo dõi các khoản thu chi tiền mặt,
thanh toán công nợ với nhà cung cấp và ngân sách nhà nớc.
- Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ cùng với kế toán thanh toán và kế toán tiêu thụ tiến
hành thu chi theo dõi các khoản thu chi và tồn quỹ tiền mặt tại đơn vị.
Ngoài những nhân viên kế toán của phòng tài vụ, mỗi phân xởng xản xuất
đểu có một nhân viên hạch toán. Ngời này có nhiệm vụ theo dõi sản xuất ở phân
xởng mình, chi trả tiền lơng đến từng ngời lao động.
3.2 c im t chc b s k toán công ty
Công ty xe máy - xe p Thng Nht l có niên k toán bt u t ng y
1/1/N v k t thúc v o ng y 31/12 h ng n m. n v tin t s dng trong ghi sổ
k toán l ng Vit Nam (VN)
Công ty áp dng hch toán h ng t n kho theo phng pháp kê khai thng
xuyên, tính thu GTGT theo phng pháp khu tr thu. Phng pháp tính khu
hao t i s n c nh theo thi gian.
K tính giá th nh v xác nh kt qu kinh doanh ca công ty l t ng
tháng. Vi s lng nghip v phát sinh nhiu trong iu kin k toán th công,
Công ty áp dng hình thc k toán Nht ký chng t.
LuËn v¨n tèt nghiÖp
H×nh thức kế to¸n Nhật ký chứng từ ¸p dụng tại c«ng ty sử dụng c¸c
loại sổ sau:
- Nhật ký chứng từ: Nhật ký chứng từ được mở h ng th¸ng cho mà ột hoặc

một số t i khoà ản cã nội dung kinh tế giống nhau, cã liªn quan với nhau theo yªu
cầu quản lý. Nhật ký chứng từ được mở theo số ph¸t sinh bªn cã của t i khoà ản
trong Nhật ký chứng từ đối ứng với bªn nợ của c¸c t i khoà ản cã liªn quan.
Trong h×nh thức Nhật ký chứng từ cã 10 Nhật ký chứng từ được đ¸nh số từ
1 đến 10. Hiện nay c«ng ty mới chỉ sử dụng Nhật ký chứng từ số 1,2,4,5,9,10.
- Sổ c¸i: L sà ổ kế to¸n tổng hợp mở cho cả năm, mỗi tờ sổ dông cho một
t i khoà ản, phản ¸nh số ph¸t sinh nợ, ph¸t sinh cã chi tiết theo từng th¸ng v dà ư
cuối năm. Số ph¸t sinh cña của mỗi t i khoà ản đã.
- Bảng kª: Được sử dụng trong những trường hợp khi c¸c chỉ tiªu hạch
to¸n chi tiết của một số t i khoà ản kh«ng thể kết hợp phản ¸nh trực tiếp trong Nhật
ký chứng từ được. Số liệu tổng cộng của c¸c bảng kª chuyển v o c¸c Nhà ật ký
chứng từ cã liªn quan.
Trong h×nh thức Nhật ký chứng từ có 10 bảng kª được đ¸nh số từ 1 đến 11
(kh«ng cã bảng kª số 7). C«ng ty hiện nay đang sử dụng bảng kª số 1,2,3,11.
- Bảng ph©n bổ: Được sử dụng với những khoản chi phÝ ph¸t sinh thường
xuyªn liªn quan đến nhiều đối tượng cần ph©n bổ. C«ng ty đang sử dụng bảng
ph©n bổ số 1,2,3 cuối th¸ng dựa v o bà ảng ph©n bổ chuyển v o c¸c bà ảng kª và
Nhật ký chứng từ cã liªn quan.
- Sổ chi tiết: Dïng để theo dâi c¸c đối tượng cần hạch to¸n chi tiết.
Hiện nay, C«ng ty đang sử dụng c¸c sổ chi tiết: sổ chi tiết theo dâi doanh
thu tiªu thụ, sổ chi tiết phải thu của kh¸ch, sổ chi tiết thanh to¸n với người b¸n, sổ
ng©n h ng, sà ổ quỹ.
C«ng ty xe m¸y - xe đạp Thống Nhất ¸p dụng hệ thống t i khoà ản kế to¸n
doanh nghiệp theo quyết định 1141 - TC/QĐ/CĐKT ban h nh ng y 1/11/1995à à
của bộ t i chÝnh.à
Luận văn tốt nghiệp
Ngo i các báo cáo t i chính theo quy nh (bng cân i k toán B01 -
DN, báo cáo kt qu hot ng kinh doanh B02 - DN, thuyt minh báo cáo t i
chính B09 - DN,báo cáo lu chuyn tin t B03 - DN), công ty cũng lp báo cáo
qun tr nh bng kê khai np thu, báo cáo tình hình sn sut

S : Trình t ghi s k toán ca Công ty xe máy - xe p Thng Nht
(Phụ lục 3)
II. Công tác kế toán tài sản cố định ở Công ty Xe máy - Xe
đạp Thống Nhất
Công ty Xe máy - Xe đạp Thống Nhất là một đơn vị vừa sản xuất vừa kinh
doanh nên hạch toán hàng tồn kho theo phơng thức kê khai thờng xuyên và tính
thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ. Do vậy quy trình hạch toán nghiệp vụ kế
toán tại Công ty nh sau:
1.Phân loại TSCĐ tại công ty
Tại công ty Xe máy xe đạp Thống Nhất, nhìn chung TSCĐ rất đa dang về số
lợng, chủng loại và cả chất lợng. Để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả thì công ty đã
tiến hành phân loại TSCĐ theo những chỉ tiêu sau:
+Phân loại theo nguồn hình thành
Nguồn hình thành TSCĐ của công ty Xe máy xe đạp Thống Nhất chủ yếu đợc
hình thành từ 3 nguồn chủ yếu sau:
TSCĐ hình thành từ nguồn ngân sách Nhà nớc: 11.435.673.500
TSCĐ hình thành từ nguồn vốn tự bỏ xung: 7.756.432.950
TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay khác: 5.942.899.506
Tổng: 25.135.005.956
Với cách phân loại này, Công ty đã biết đợc TSCĐ đợc hình thành từ
nguồn nào chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng vốn cố định. Từ đó công ty sẽ có kế
hoạch thanh toán các khoản vay đúng hạn.
+Phân loại theo đặc trng kỹ thuật
Với cách phân loại này, TSCĐ của công ty Xe máy xe đạp Thống Nhất
đợc chia thành 5 nhóm sau:
Nhà cửa, vật kiến trúc: 8.598.129.670

×