Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.34 KB, 36 trang )

Lời mở đầu

Ngày nay, khi nền kinh tế thị trờng đà phát triển, hàng hoá đà đợc lu thông
rộng rÃi trong các khu vực, các nớc khác nhau trên thế giới. Chính sách mở cửa
của Đảng và Nhà nớc đà làm thay đổi cơ bản bộ mặt của nền kinh tÕ. C¸c doanh
nghiƯp trong níc cịng nh c¸c doanh nghiƯp nớc ngoài kinh doanh tại Việt Nam
luôn tìm kiếm cho mình những cơ hội kinh doanh mới nhằm thu đợc lợi nhuận tối
đa, đồng thời bảo đảm đợc các mục tiêu an toàn và thế lực cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên, để thực hiện tất cả các mục tiêu đó không phải là điều đơn giản,
đôi khi phải trả những cái giá rất đắt, thậm chí có thể thất bại dẫn đến phá sản.
Nghiên cứu vấn đề này, nhiều nhà kinh tế cho thầy rằng sự thành công hay thất bại
của một doanh nghiệp trên thơng trờng phụ thuộc rất lớn vào chiến lợc cạnh tranh
mà họ đà đề ra. Đà biết rằng, kinh tế thị trờng không chỉ là chiếc nôi cho các
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn là một đấu trờng. Trên
thị trờng luôn diễn ra sự cạnh tranh gay go khốc liệt giữa các doanh nghiệp nhằm
giành lấy khách hàng. Tìm đợc các bí quyết để cạnh tranh có hiệu quả là tìm ra bí
quyết của sự tăng trởng, quyết định vận mệnh của doanh nghiệp .
Công cuộc CNH,HĐH đất nớc đà đem l¹i cho nỊn kinh tÕ níc ta mét sinh khÝ
míi và trong đó có ngành công nghiệp dệt may với những động lực và hớng phát
triển mới.
Cũng nh quá trình phát triển của nhiều nớc trên thế giới, trong giai đoạn đầu
của quá trình công nghiệp hoá, ngành dệt may ®ãng mét vai trß quan träng trong
nỊn kinh tÕ ViƯt Nam , với vai trò vừa cung cấp hàng hoá trong nớc vừa tạo điều
kiện mở rộng thơng mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo u thế cạnh tranh cho
các sản phẩm trên thị trờng thế giới, và cũng là ngành có lợi tức tơng đối cao.
Chỉ trong 3 năm 1995-1997, giá trị tổng sản lợng của ngành dệt may đà tăng lên
20,3%, trong đó ngành dệt tăng 11,7% ngành may tăng 38,3% so với mức 29.3% của
giá trị tổng sản lợng toàn ngành công nghiệp. Sản phẩm xuất khẩu của ngành dệt may
cũng chiếm một vị trí quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Năm
1997, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may ®¹t 1349 triƯu USD, chiÕm 15,2 %
tỉng kim ng¹ch xt khẩu của cả nớc và chiếm trên 70% trong tổng giá trị xuất khẩu


của hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.
Tuy nhiên, liệu mặt hàng dệt may của nớc ta cũng nh toàn ngành dệt may tới
đây có tiếp tục duy trì đợc tốc độ phát triển trở thành một trong những ngành
1


c«ng nghiƯp mịi nhän cđa níc ta hay kh«ng ? Vấn đề này chỉ có thể giải đáp dựa
trên cơ sở những kết quả nghiên cứu dự báo về triển vọng thị trờng thế giới mặt
hàng này cũng nh lợi thế và năng lực phát triển ngành dệt may của Việt Nam.
Những biến động trên thị trờng thế giới trong thời gian qua đà tác động mạnh mẽ
đến thị trờng dệt may nói chung và ngành dệt, may nói riêng càng làm cho việc
nghiên cứu về thị trờng hàng dệt may trở nên cấp thiết. Nhằm phân tích, đánh giá
những thuận lợi và khó khăn của hàng dệt may Việt Nam, trên cơ sở đó xác lập
những căn cứ khoa học để dự báo khả năng cạnh tranh của hàng dƯt may ViƯt
Nam cịng nh ®Ị xt mét sè chÝnh sách, giải pháp hỗ trợ cho việc nâng cao khả
năng cạnh tranh của hàng dệt may trong nớc thời gian tơí.
Trớc những vấn đề đó, với sự khuyến khích của thầy giáo hớng dẫn, tôi đÃ
chọn đề tài: Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên
thị trờng thế giới. Đề tài này tập trung nghiên cứu những biến động thị trờng dệt
may trong những năm qua, triển vọng hàng dệt may, khả năng cạnh tranh của
hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới...
Đề tài này gồm những nội dung chủ yếu sau :
Chơng I:

Vai trò và đặc điểm của ngành Dệt may Việt Nam

Chơng II:

Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam


Chơng III:

Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt
may Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Đây là một đề tài với nội dung nghiên cứu rộng nên không tránh khỏi những
thiếu xót. Hy vọng sẽ nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn đọc để đề tài
nghiên cứu này đợc hoàn chỉnh hơn .
Xin chân thành cảm ơn !

2


Chơng I
vai trò và đặc điểm
của ngành dệt may Việt Nam
I.

Vai trò.

Công nghiệp dệt may là ngành có ý nghĩa trọng tâm trong giai đoạn chuyển
đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng.
Dệt may là một phần cấu thành quan trọng trong chính sách địng hớng xuất khẩu của
đất nớc, và nói một cách chung hơn, là một trong những nỗ lực của Việt Nam để hòa
nhập vào nền kinh tế quốc tế.
Công nghiệp dệt may tất yếu là một trong các ngành chủ yếu xuất khẩu trong
giai đoạn đầu phát triển của các nớc, xuất khẩu hàng dệt may đem lại nguồn thu
ngoại tệ để mua máy móc thiết bị, hiện đại hoá sản xuất làm cơ sở cho nền kinh tế
cất cánh.
Sự thành công về xuất khẩu trong ngành này thờng mở đờng cho sự xuất hiện

của một chiến lợc phát triển định hớng xuất khẩu có cơ sở rộng hơn. Sự thất bại về
xuất khẩu của ngành này bao giờ cũng là triệu chứng của những trở ngại có tính
thâm căn cố đế trong nớc và sự bất lực, không phát huy đợc lợi thế so sánh tiềm
năng.
Quá trình công nghiệp hóa ở nhiều nớc, trong giai đoạn phát triển dệt may thờng đóng vai trò chủ đạo, nó có khả năng tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời lao
động, tăng thu lợi nhuận để tích luỹ làm tiền đề cho phát triển các ngành công
nghiệp khác, góp phần nâng cao mức sống và ổn định tình hình chính trị xà hội.
Ngành dệt may là ngành có liên quan chặt chẽ tới sự phát triển của các ngành
công nghiệp khác, khi dệt may là một trong những ngành hàng đầu của nền kinh
tế nó sẽ cần một lợng lớn nguyên liệu là sản phẩm của các lĩnh vực khác và vì thế
sẽ tạo điều kiện để đầu t phát triển các ngành công nghiệp này.
Tại các nớc đang phát triển hiện nay, công nghiệp dệt may đang góp phần
phát triển nông nghiệp và nông thôn qua việc sản xuất các loại nguyên liệu dệt nh
bông, đay, tơ tằm và là phơng tiện chuyển dịch cơ cÊu kinh tÕ tõ kinh tÕ n«ng
nghiƯp sang kinh tÕ công nghiệp, ở các nớc công nghiệp phát triển, công nghiÖp

3


dệt may đà phát triển đến trình độ cao hơn, dáp ững nhu cầu ngày càng cao, đa
dạng, phong phú của ngời tiêu dùng.
II.

Đặc điểm

Công nghiệp dệt may đà có ở Việt Nam khoảng một thế kỷ nay, còn những
hoạt động thủ công truyền thống nh thêu thùa, đan lát... thì đà có từ lâu. Theo nột
số tài liệu ghi chép thì sự phát triển chính thức của ngành công nghiệp dệt may
này bắt đầu từ khi khu công nghiệp dệt Nam Định đợc thành lập vào năm 1889.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ngành công nghiệp này phát triển nhanh hơn, đặc

biệt là ở miền Nam, tại đây các hÃng dệt may với máy móc hiên đại của Châu Âu
đà đợc thành lập. Trong thời kỳ này tại miền Bắc, các doanh nghiệp Nhà nớc sử
dụng thiết bị Trung Quốc, Liên Xô và Đông Âu, cũng đà đợc thành lập. Mặc dù từ
những năm 1970 sau khi thực hiện công cuộc đổi mới thì thời kỳ phát triển quan
trọng hớng về xuất khẩu mới bát đầu.
Vì vậy, công nghiệp dệt may có những đặc điểm sau.
-Về tiêu thụ: Trong buôn bán thế giới, sản phẩm của ngành dệt may là một
trong những hàng hoá đầu tiên tham gia vào mậu dịch quốc tế. Hàng dệt may có
những đặc trng riêng biệt ảnh hởng rất nhiều đến sản xuất và buôn bán. Nghiên
cứu những đặc trng riêng biệt của thơng mại thế giới hàng dệt may là một trong
những yếu tố quan trọng cần thiết ddể tăng cờng tính cạnh tranh của sản phẩm và
đảm bảo xuất khẩu thành công trên thị trờng quốc tế. Một số đặc trng đó là:
+Hàng dệt may có yêu cầu phong phú và đa dạng tuỳ thuộc vào đối tợng tiêu
dùng - ngời tiêu dùng khác nhau về văn hoá, phong tục tập quán, tôn giáo, khác
nhau về khu vực địa lý, khí hậu, giới tính, tuổi tác... sẽ có nhu cầu rất khác nhau
về trang phục. Nghiên cứu thị trờng để nắm vững nhu cầu tiêu dùng của từng
nhóm ngời trong các bộ phận thị trờng khác nhau có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
trong việc tiêu thụ sản phẩm.
+Hàng dệt may mang tính thời trang cao, phải thờng xuyên thay đổi mẫu mÃ,
kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng đợc nhu cầu thích đổi mới, độc đáo và
gây ấn tợng của ngời tiêu dùng. Do đó để tiêu thụ đợc sản phẩm, việc am hiểu các
xu hớng thời trang là rất quan trọng.
+Vấn đề nhà mác cũng là một trong những đặc trng nổi bật trong buôn bán
hàng dệt may trên thế giới. Mỗi nhà sản xuất cần tạo đợc nhÃn hiệu hàng hoá của
riêng mình. NhÃn hiệu sản phẩm theo quan điểm xà hội thờng là yếu tố chứng
nhận chất lợng hàng hoá và uy tín của ngời sản xuất, đây là vấn đề quan tâm trong

4



chiến lợc của sản phẩm vì ngời tiêu dùng không chỉ tính đến giá cả mà còn rất coi
trongj chất lợng sản phẩm.
+Trong buôn bán các sản phẩm dệt may cần chú ý đến yếu tố thời vụ. Phải
căn cứ vào chu kỳ thay đổi thời tiết trong năm ở từng khu vực thị trờng mà cung
cấp hàng hoá cho phù hợp. Điều này cũng liên quan đến thời hạn giao hàng.
Thói quen tiêu dùng cũng là một đặc điểm cần lu ý trong buôn bán hàng dệt
may vì nó ảnh hởng trực tiếp đến vấn đề tìm thị trờng tiêu thụ chio sản phẩm.
-Về sản xuất: Công nghiệp dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động giản
đơn, vốn đầu t ban đầu không quá lớn nhng lại có tỷ lệ lÃi cao. Chính vì vậy, sản
xuất dệt may thờng phát triển mạnhvà có hiệu quả rất lớn đối với các nớc đang
phát triển và đang ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, khi một nớc trở
thành nớc công nghiệp phát triển có trình độ công nghệ cao, sức cạnh tranh trong
sản xuất hàng dệt may giảm thì họ lại vơn tới những ngành công nghiệp khác có
hàm lợng kỹ thuật cao, tốn ít lao động và đem lại nhiều lợi nhuận. Công nghiệp
dệt may lại phát huy vai trò của mình ở các nớc kém phát triển hơn. Lịch sử phát
triển của ngành dệt may thế giới cũng là lịch sử chuyển dịch của công nghiƯp dƯt
may tõ khu vùc ph¸t triĨn sang khu vùc kém phát triển hơn do sự chuyển dịch về lợi
thế so sánh. Nh vậy không có nghĩa là sản xuất dệt may không còn tồn tại ở những nớc công nghiệp phát triển mà thực tế ngành này tiến đến giai đoạn cao hơn, sản xuất
các sản phẩm có giá trị gia tăng cao.
Trong những năm gần đây, sản xuất dệt may của Việt Nam đà có những tiến
bộ nhất định và đang cố gắng để hoà nhập với lộ trình của ngành dệt may thế giới.
-Về thị trờng: Các sản phẩm dệt may là một trong những mặt hàng đợc bảo
hộ chặt chẽ. Trớc khi Hiệp định về hàng dệt may - kết quả quan trọng của vòng
đàm phán Uruguay ra đời và phát huy tác dụng, việc buôn bán quốc tế các sản
phẩm dệt may đợc điều chỉnh theo các thể chế thơng mại đặc biệt và nhờ đó phần
lớn các nớc nhập khẩu thiết lập các hạn chế số lợng để hạnh chế hang dệt may
nhập khẩ. Mặt khác, mức thuế phổ biến đánh vào hàng dệt may còn cao hơn so với
các hàng hoá công nghiệp khác. Tất cả những rào cản đó ảnh hởng rất lớn đến sản
xuất và buôn bán hàng dệt may thế giíi.


5


Chơng II
Thực trạng của ngành dệt may Việt Nam
I.

Thực trạng của ngành dệt may Việt Nam

Theo ớc tính kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 1999 có thể đạt 1650
1700 triệu USD, tăng 22% so với năm 1998. Với tốc độ phát triển của ngành
dệt may nh hiện nay thì việc đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1900 2000 triệu USD
vào năm 2000 là có thể trở thành hiện thực
Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam đợc xuất khẩu sang hơn 40 nớc trên thế
giới Trong đó xuất khẩu sang các nớc EU chiếm 34% đến 38% trong tổng kim
ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta. Trong 9 tháng đầu năm 1999 kim ngạch
xuất khẩu hàng dệt may tại thị trờng hạn ngạch chiếm khoảng 39% tăng hơn 3% so
với cùng kỳ năm ngoái, trong ®ã kim ng¹ch sang EU chiÕm tíi 80% trong tỉng thị trờng có hạn ngạch.
Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU đợc ký kết ngày
15/12/1992 và có hiệu lực từ 1/1/1993 đà đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong
phát triển ngành dệt may nớc ta, thĨ hiƯn râ trong kim ng¹ch xt khÈu sang thị trờng EU liên tục tăng trong giai đoạn 1993-1997 (tốc độ tăng bình quân hơn
20%/năm), tiếp đến là hiệp định buôn bán dệt may Việt Nam EU giai đoạn
1998 2000 đợc ký kết ngày 17/11/1997 cho phép nâng hạn ngạch dệt may từ
Việt Nam sang EU tăng lên 40% so với giai đoạn 5 năm 1993-1997 với mức tăng
trởng 3%-6%/năm
Từ 1995 trở lại đây, trong những thị trờng lớn nhập khẩu hàng dệt may Việt
Nam, loại thị trờng cần hạn ngạch gồm có 10 nớc, trong đó cã 9 níc thc EU.
Nh÷ng níc trong EU nhËp khÈu hàng dệt may của Việt Nam là Đức (40%-45%),
Pháp (12%-14%), Anh (7%-9%), Hà Lan (10%-14%), Bỉ (4%-5%), Italia (6%7%)...
Trong những năm qua, thực trạng của ngành dệt may Việt Nam đợc tổng hợp

qua ngững vấn đề sau:

6


1.

Về sản lợng.

Số liệu có đợc chỉ ra rằng ngành công nghiệp dệt may chiếm khoảng 9% tổng
sản lợng công nghiệp năm 1996, thấp hơn năm 1990. Mặc dù ngành dệt may đang
tăng rất chậm, tỷ lệ ngành dẹt trong tổng sản lợng của ngành công nghiệp (6,1%)
lớn hơn ngành may (2,7%).
Ngoài ra số liệu cũng cho thấy sản lợng sợi tăng chậm, mặc dù sản lợng năm
1996 thấp hơn năm 1990, sản lợng vải thể hiện một xu hớng cũng không sáng sủa,
và bắt đầu từ năm 1993 sản lợng đà tăng lên một cách rõ rệt nhng đến năm 1996
cũng chỉ đạt 75% của năm 1985 và chỉ bằng 90% của năm 1990. Sản lợng ngành
may tăng vững chắc hơn, mặc dù tốc đọ tăng thấp hơn so với tỷ lệ tăng trởng đợc
thể hiện thông qua các số liệu xuất khẩu (xem bảng 1)
Bảng 1: Sản lợng của ngành dệt may 1991-1997.
Mặt hàng
-Số liệu về sản lợng sản phẩm.
Sợi (1000 tấn)
Vải (triệu mét)
Quần áo (triệu cái)
-Giá trị tổng sản lợng
(tỷ đồng- giá cố định)
Dệt
May


2.

1991

1992

1993

1994

1995

1996

40
180
100

44
272
104

38
215
91

44
228
121


50
221
127

57
281
200

2.859
585

3.800
700

5.278
1.350

6.853
3.411

9.361
3.411

10518
4.270

1997

11317
5.125


Đầu t nớc ngoài :

Từ năm 1998, sau khi Việt Nam bớc đầu thực hiƯn tù do hai chÝnh s¸ch vỊ
FDI, c¸c dù ¸n đầu t nớc ngoài đợc phê duyệt tăng lên nhanh chóng. Từ năm 1993
trở lại đây, đầu t nớc ngoài đạt trên 100 triệu USD/năm, nhng năm 1997 và năm
1998 nguồn vốn này đà giảm. Hình thức 100% sở hữu nớc ngoài đà hấp dẫn các
nhà đầu t. Kéo sợi, dệt vải và may mặc đợc coi là những bộ phận chính thu hút đợc nguồn vốn đầu t nớc ngoài. Các nớc và vùng lÃnh thổ Đông á là những nhà đầu
t chủ yếu, trong đó lớn nhất là Hàn Quốc, Malaysia, và Đài Loan chiếm 90% tổng
đầu t vào ngành dệt may.
Sau 10 năm ban hành Luật Đầu T nớc ngoài, tính đến cuối năm 1998, 178 dự
án dệt may đợc cấp giấy phép với vốn đầu t đăng ký là 1.794,65 triệu USD, trừ 33
dự án đà giải thể trớc thời hạn còn 145 dự án đang hoạt động với tổng số vốn đầu
t là 1.628,192 triệu USD. Trong ®ã:

7


+Ngành dệt: Trừ 12 dự án đà bị giải thể, ngành dệt có 61 dự án với tổng số
vốn đầu t đăng ký là 1.47,88 triệu USD, trong đó có 30 dự án sản xuất sợi, dệt vải,
dệt kim ; 10 dự án dệt vải lớn, đầu t đồng bộ từ sản xuất vải tới in , nhuộm hoàn
tất; 3 dự án dệt tơ tằm, lụa; 3 dự án nhuộm; 4 dự án dệt khăn bông và 11 dự án dệt
len, thảm. Trong các dự án trên có 40 dự ¸n ( chiÕm 66% so víi tỉng sè dù ¸n )
đang hoạt động với tổng số vốn đầu t 1.431,11 triệu USD, gồm 5 dự án đang xây
dựng cơ bản và 35 dự án đà đa vào hoạt động .
Về hình thức đầu t, số dự án 100% vốn nớc ngoài có xu hớng tăng lên trong
những năm gần đây, trong khi số dự án theo hình thức hợp tác kinh doanh trền cơ
sở hợp đồng giảm đi.
Nớc đầu t lín nhÊt vµo ViƯt Nam lµ Hµn Qc víi 16 trong 40 dự án đang
hoạt động và tổng số vốn đầu t lên tới677,268 triệu USD; Malaysia 4dự án với

tổng số vốn đầu t 477,134 triệu USD, Đài Loan 11 dự án với số vốn đầu t 137,162
triệu USD, các dự án dệt phân bố chủ yếu ở các tØnh phÝa Nam – 37 trong tỉng
sè 40 dù ¸n đang hoạt động, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh 13 dự án với vốn
đầu t 723,429 triệu USD, và Đồng Nai- 9dự án với vốn đầu t 735,875 triệu USD.
Ngành may mặc : trừ 21 dự án đang xây dựng cơ bản, 47 dự án đà đi vào sản
xuất, còn lại đang làm thủ tục xây dựng cơ bản.
Ngành may không có hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng mà
chỉ theo hai hình thức Liên doanh và 100% vốn nớc ngoài. Với u thế đầu t của
17 nớc, trong đó có Đài Loan đứng đầu với 23 dự án với tổng số vốn đầu t 56,43
triệu USD, Hàn Quốc 14 dự án với tổng số vốn đầu t là 21,843 triệu USD, Nhật
Bản 10 dự án với tổng số vốn đầu t 20,374 triệu USD, Hồng Kông 11 dự án với số
vốn đầu t 19, 206 triệu USD, Đức 4 dự án với vốn đầu t 29,058 triệu USD.
Các dự án may cũng nằm chủ yếu ở các tỉnh phía Nam, trong đó thành phố
Hồ Chí Minh đứng đầu với 40 dự án với tổng số vốn đầu t 104, 397 triệu USD;
Đồng Nai 12 dự án với tổng số vốn đầu t 36,679 triệu USD; Bình Dơng 8 dự án với
số vốn đầu t 16,2 triệu USD...
3.

Về thiết bị

Ngành dệt hiện có 868.000 cọc sợi, cả sợi bông và sợi pha (bông pha víi x¬
PE) víi chØ sè Nm (ChØ sè Qc tÕ ) tử sợi Nm10 đến Nm102 bao gồm cả sợi chải
kỹ, 43200 máy dệt, trong đó các xí nghiệp Quốc doanh T.W quản lý 11000 máy,
xí nghiệp Quốc doanh địa phơng - 3200 máy và Hợp tác xà t nhân 29000 máy, các
thiết bị nhuộm hoàn tất có thể nhuộm 450 m / năm với các loại vải từ nguyên liệu
dệt khác nhau và các công nghệ nhuộm cũng nh công nghệ in hoa khác nhau, các
8


thiết bị dệt kim có thể sản xuất 20900 tấn sản phẩm / năm, bao gồm 19500 tấn dệt

kim tròn / năm và 1400 tấn dệt kim dọc/năm .
Tuy nhiên, phần lớn số thiết bị ngành dệt hầu hết đà rất cũ và sự thiếu đồng
bộ giữa các khâu. Thiết bị dệt còn quá ít so với thiết bị kéo sợi phần lớn lại là máy
dệt thoi khổ hẹp, chủng loại nghèo nàn, vải làm ra không đáp ứng nhu cầu thị trờng... Về thiết bị kéo sợi cũng có tới hơn 60% là cọc sợi chải thô, chỉ số chất lợng
bình quân thấp chỉ có khoảng 26-30% là cọc sợi chải kỹ chỉ số cao dùng cho dệt
kim và vải cao cấp dây chuyền nhuộm hoàn tất cũng đà lạc hậu phần lớn là thiết
bị khổ hẹp, tiêu hao nhiều hoá chất, thuốc nhuộm, dẫn đến chi phí cao.
Trong khi đó, trang thiết bị ngành may đà tăng nhanh cả về số lợng và chất lợng, nhất là về tính năng công dụng, từ máy đạp chân C22 của Liên Xô cũ, máy
8322 của Đức đến JUKI của Nhật Bản và FFAP của CHLB Đức. Số máy chuyên
dùng cũng tăng lên đáng kể để đáp ứng với yêu cầu của sản xuất và của chủng loại
mặt hangf nh máy vắt năm chỉ, máy thùa đính, trần dầy pasant, may cạp bốn kim,
bàn là treo, bàn là hơi có đệm hút chân không ... Trong từng công đoạn sản xuất
may cũng đợc trong bị thêm máy mọc mới với tính năng công dụng mới nhằm
tăng năng suất lao động và nâng cao chất lợng sản phẩm trên mỗi công đoạn của
chu trình sản xuất.
Về công nghệ:
Trong một số năm gần đây đà có một số dây chuyền kéo sợi mới, sử dụng
công nghệ bông chải liên hợp tự động cao, các máy ghép tự động khống chế chất
lợng, ứng dụng các kỹ thuật vi mạch điện tử vào hệ thống điều khiển tự động và
kiểm tra chất lợng sợi, trong khâu dệt vải bông, nhờ sử dụng các thiết bị xe, hấp,
giảm trọng lợng... nhiều sản phẩm giả tơ, giả len, sản phẩm từ microfiber đà bắt
đầu dc sản xuất và tạo uy tín trên thị trờng: trong khâu dệt kim, do phần lớn máy
móc đợc nhập chủ yếu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức... thuộc thế hệ mới,
nhiều chủng loại đà đợc trang bị Computer đạt năng suất chất lợng cao, tính năng
sử dụng rộng, song công nghệ và đào tạo cha đợc nâng cao tơng xứng nên mặt
hàng còn đơn điệu, cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng.
Trong lĩnh vực may, công nghệ đà có những chuyển biến khá kịp thời. Các
dây chuyền may đợc bố trí vừa và nhỏ ( 25-26 máy ) , sử dụng 34-38 lao động cơ
động nhanh và có nhân viên kiểm tra thờng xuyên, có khả năng chấn chỉnh sai xót
ngay cũng nh thay đổi mà hàng nhanh. Khâu hoàn tất đợc trang bị các thiết bị là

hết diện tích, đóng túi, súng bắn nhÃn, máy dò kim... Công nghệ tin học đà đợc đa
vào một số khâu thiÕt kÕ ë mét sè c«ng ty lín.

9


4.

Về lơng

Đầu những năm 1990 mức lơng trong ngành công nghiệp dệt là một trong
những mức lơng thấp nhất ở các nớc Châu á . Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ lơng ở Việt
Nam đà tăng (lơng trung bình là 58USD / tháng ), cao hơn Trung Quốc. Gần đây,
sự giảm giá của một số đồng tiền tại Đông Nam á làm cho mức lơng của một số
nớc trở nên thấp hơn mức lơng của Việt Nam, đặc biệt năm 1998 mức lơng của
Inđônêxia thấp hơn một nửa mức lơng của Việt Nam.
Bảng 2: Trả lơng theo lao động: USD/Năm
Năm
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998

Việt
Nam
210
340

370
450
550
650
690

Trung
Quốc
420
500
540
550
570

Inđônêxia

Malaixia

720
730
760
930
940
980
330

2.970
3.100
3.440
3.810

3.990
3.840
2.780

Hàn
Quốc
8730
9590
10550
12930
11270
11230
7820

Đài
Loan
10380
10710
10960
11620
11460
11120
10260

Singapore
8610
8820
9990
11190
11430

10890
10210

Bảng 3: Giá trị gia tăng theo lao động (giá so sánh-USD)
Năm
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998

5.

Việt
Nam
520
570
990
1380
1720
1720
1770

Trung
Quốc
1400
2260
1580

1490
1490
1650
1760

Inđônêxia

Malaixia

3000
3600
4600
3900
4000
3700
1100

6800
7260
8750
9890
10450
10700
7980

Hàn
Quốc
24100
24090
29900

37870
37210
33160
20510

Đài
Loan
21600
22300
20000
20300
22500
22900
21100

Singapore
14060
13960
14840
16230
16270
16190
15560

Về năng suất:

Năng suất trong ngành dệt may Việt Nam đợc tính bằng giá trị gia tăng theo
lao động là rất thấp trong đầu những năm 1990 so với các nớc trong nghiên cứu
(xem bảng 3), đặc biệt so với Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, những trong những
năm gần đây, giá trị gia tăng theo lao động đà đuổi kịp Trung Quốc. Cuộc khủng

hoảng tài chính làm thay đổi giá trị gia tăng tính theo USD trong năm 1997 và

10


1998, đặc biệt đối với Inđônêxia, năng suất lao động đợc tính giá trị gia tăng theo
lao động bằng USD ®· gi¶m ®ét ngét.
ChØ sè vỊ chi phÝ cho mét lao động có thể đợc xem nh là đại diện cạnh tranh
quốc tế về chi phí. Chỉ số này của Việt Nam cao hơn so với Trung Quốc, Iđônêxia,
Malaixia và Hµn Qc, nã chØ ra r»ng ngµnh dƯt cđa ViƯt Nam cạnh tranh thấp
hơn so với các nớc đà nói trên.
II.

Thực trạng xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu:

Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, giá trị xuất khẩu của ngành dệt may vẫn
tăng lên mạnh mẽ, điều này một lần nữa lại cho thấymối liên quan chặt chẽ giữa
cải cách kinh tế với kết quả xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu tăng từ 43 triệu USD
trong năm 1988 lên 1,3 tỷ USD vào năm 1996 (bảng 4). Tuy điểm khởi đầu của
ngành là rất nhỏ bé nhng những thành tích đạt đợc là rất ấn tợng. May mặc là
ngành quan trọng hơn, trong những năm 1990 kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc
đà vợt kim ngạch xuất khẩu ngành dệt khoảng 6 lần. Tuy nhiên, kim ngạch xuất
khẩu hàng dệt cũng tăng, đặc biệt là từ năm 1991. Dệt may là ngành chế tác có giá
trị xuất khẩu lín nhÊt cđa ViƯt Nam do lỵi nhn lín, trong thời kỳ đầu xuất khẩu,
nó tạo nên 60% tổng giá trị xuất khẩu. Nh đà dự báo, tỷ lệ này giảm dần xuống
khi quá trình đa dạng hoá xuất khẩu bắt đầu có kết quả. Tuy vậy ngành dệt may
vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong năm 1996,
ngành chiếm 1/5 tổng kim ngạch.

11



Bảng 4 : Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt và may mặc
của Việt Nam 1985-1986 (đơn vị : triệu USD )
Năm

Dệt

May

Dệt may

1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996

6,5
11,1
13,3
15,8
25,1

27,8
29,4
39,6
61,7
107,8
147,8
175,5

21,1
36,0
27,4
27,0
68,1
90,7
142,9
357,2
521,6
691,6
878,8
1162,7

27,5
47,1
40,6
42,8
93,1
118,5
172,3
396,8
582,7

799,4
1026,6
1338,2

Tỷ trọng% của dệt may trong
Tổng KNXK

Ngành CN

7,9
11,9
9,1
7,9
8,4
7,9
9,9
15,6
17,8
17,8
18,2
19,8

55,0
54,4
57,1
53,5
56,1
56,4
61,8
62,2

52,9
49,3
49,3
41,3

Ghi chú: Hàng dệt may và may mặc đợc phân loại lµ SITC 65 vµ 84.
Hai cét ci cïng thĨ hiƯn tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong
tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và kim ngạch xuất khẩu của ngành chế
tác.
Với những thành tựu đà đạt đợc cũng cần lu ý một thực tế là từ đầu những
năm 1990, Việt Nam đà phải chuyển quan hệ thơng mại từ khối các nớc trong Hội
đồng tơng trợ kinh tế trớc đây (COMECOM) sang hớng khác. Đây là điều quan
trọng cần tính đến trong ngành dệt may với quy định chặt chẽ trên thị trờng quốc
tế hiện nay. Trong thời kỳ hậu COMECOM, vào tháng 12 năm 1992, Việt Nam đÃ
đàm phán Hiệp định về buôn bán hàng dệt đầu tiên và đà kỹ một khuôn khổ về
buôn bán hàng dệt với EU, cho phép lần đầu tiên Việt Nam đợc hởng hạn ngạch
MFA ( Hiệp định đa sợi ). Tuy nhiên, ngành dệt Việt Nam vẫn cha tiếp cận đợc
với thị trờng Mỹ rộng lớn, và là một nhà xuất khẩu non trẻ, nên ngành dệt Việt
Nam buộc phải tiến vào các thị trờng phi hạn ngạch có tính cạnh tranh rất cao, chủ
yếu là ở Đông á .
Phần lớn hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc đợc thực hiện dới dạng hợp
đồng gia công, trong đó ngêi mua cung cÊp cho ngêi s¶n xt trong níc vải nhập
khẩu, sau đó mua lại thành phẩm. Trong thơng mại, hình thức này đợc gọi tắt là
CMT (Cắt, May và Tô điểm ). Cũng có trờng hợp ngời mua cung cấp cả máy móc
12


và vốn. Ban đầu, loại hợp đồng này tỏ ra có lợi cho các nhà sản xuất Việt Nam do
còn thiếu kiến thức về Marketing trên thị trờng quốc tế. Tuy nhiên, hiện nay lợi
ích của cách tiếp cận với xuất khẩu một cách thụ động này đang đợc đặt thành dấu

hỏi. Ngời xuất khẩu bị mắc vào cái bẫy là tạo ra giá trị gia tăng thấp, đặc biệt
trong tình hình khủng hoảng vừa qua ở Châu á, khi ngời mua đòi hạ giá cả trong
hợp đồng xuống 20% so với 12 tháng trớc. Phần lớn các nhà sản xuất thậm chí cả
các nhà sản xuất lớn đều thiếu kinh nghiệm và nguồn lực để tiến hành các chơng
trình tiếp thị mạnh mẽ. Gần đây, một số doanh nghiệp nớc ngoài và doanh nghiệp
t nhân đà bắt đầu tiến hành thăm dò các thị trờng mới, nh Tổng công ty dƯt may
ViƯt Nam ( VINATEX) – Tỉng c«ng ty lớn của Nhà nớc chiếm khoảng một nửa
giá trị xuất khẩu của ngành dệt may tỏ ra cha chuẩn bị cho thách thức này.
Để có đợc cái nhìn về kết quả hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt
Nam là xem xét giá trị xuất khẩu ròng (Xuất Nhập ) và tỷ số thơng mại ròng
NTR( tỷ lệ xuất khẩu ròng trong tổng thơng mại). Việt Nam nhập khẩu ròng lớn
về hàng dệt. Trong suốt hơn 10 năm qua, tỷ lệ thơng mại ròng của Việt Nam luôn
âm ở trị số cao. Điều này cho thấy thực tế ngành dệt đà và đang tiếp tục là ngành
có mức ®é nhËp khÈu cao. Tû sè NTR víi ngµnh dƯt không giảm xuống có thể đợc
giải thích theo hớng tích cùc lµ Ýt nhÊt nguån hµng nhËp khÈu cung cÊp cho các
nhà sản xuất hàng may mặc không bị gián đoạn, do đó hỗ trợ cho khả năng cạnh
tranh Quốc tế. Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên là quá trình thay thế nhập khẩu
trong ngành dệt , đặc biệt là trong những lĩnh vực có hàm lợng cao đà không đợc
tiếp tục thực hiện. Điều này là bằng chứng cho tính không hiệu quả thâm căn cố
đế trong ngành công nghiệp này.
Khi đem so sánh trong ngành may mặc, trong những năm 1990 xu hớng xuất
khẩu mạnh mẽ đà đợc duy trì và NTR gần nh không thay đổi. Tất nhiên điều này
một phần phản ánh cơ chế thơng mại hạn chế của Quốc gia, ngoại trừ việc các
nhà sản xuất hàng may mặc đợc miễn thuế. Rõ ràng cần phải lu ý rằng số liệu trên
gồm khối lợng hàng may mặc rất quan trọng đợc nhập lậu từ Trung Quốc.
Kết hợp hai chuỗi số này có thể thấy Việt Nam nổi lên nh một nớc xuất khẩu
ròng về hàng dệt may. Kết luận này Giá trị xuất khẩu ròng về hàng may mặc
chỉ cao hơn giá trị nhập khẩu ròng dệt một chút ít là điều gây ngạc nhiên. Khi
so sánh cho thấy Trung Quốc, Indonesia và Thailand đều là nớc xuất khẩu ròng.
Tất cả các nớc trên bao gồm cả Việt Nam, giá trị xuất khẩu ròng về hàng dệt may

rất thấp gần bằng không so với các nớc khác. Không phải khi nào NTR cũng
cao, nhng trong những ngành có hàm lợng lao động cao nh ngành dệt may tại các
nớc có mức thu nhập thấp, đợc coi là lợi thế so sánh, mà NTR thÊp, nghÜa lµ cã sù

13


cản trở rất nghiêm trọng về mặt cung trong nớc. Thùc tÕ thÊy r»ng c¸c níc gièng
nh Trung Qc, Indonesia, Thailand đều có một ngành dệt với quy mô xuất khẩu
lớn, do đó với một môi trờng chính sách hợp lý, Việt Nam cũng có thể đi theo hớng này.
Nh đà nêu ở trên, xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam chủ yếu là sang thị
trờng Châu Âu và Nhật Bản, hai thị trờng này chiếm 43% và 42% tổng xuất khẩu
trong năm 1996. Đây là mô hình không bình thờng về xuất khẩu. Nét đặc trng
trong giai đoạn đầu về xuất khẩu hàng may mặc của Đông á là phụ thuộc chủ yếu
vào thị trờng Mỹ, trong khi đó thị trờng Nhật Bản đóng vai trò không quan trọng.
Mỹ là một thị trờng rộng lớn, có thể tiêu thụ hàng hoá của hầu hết các loại thị trờng (về mặt giá cả, chất lợng và mode) và khi đợc đảm bảo bằng hạn ngạch, đó là
một thị trờng tơng đối mở và không phức tạp. mặc dù không có hạn ngạch, Nhật
Bản đợc xem nh một thị trờng khó thâm nhập hơn về mặt tiêu chuẩn chất lợng và
do các kênh tiếp thị phức tạp.
Những khác biệt giữa các thị trờng đang đợc thu hẹp dần, nhng trên thực tế
mô hình xuất khẩu của Việt Nam hoàn toàn khác so với các nớc láng giềng. Các
nhà xuất khẩu Việt Nam vẫn cha thâm nhập đợc vào thị trờng Mỹ, ban đầu là do
cha có quan hệ ngoại giao và gần đây là do cha đợc hởng quy chế tèi h qc
cđa thÞ trêng nay ( Most Favour Nation ). Chính vì vậy hàng Việt Nam bán sang
Mỹ mới chỉ chiếm 2% giá trị xuất khẩu. Ngợc lại, Nhật Bản là một thị trờng lớn
của Việt Nam ngay từ khi bắt đầu xuất khẩu trong những năm 90s kết quả hoạt
động xuất khẩu của Việt Nam rất gây ấn tợng. Tuy đợc hởng chế độ hạn ngạch
khá u đÃi của EU, nhng nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải cạnh
tranh với các nhà xuất khẩu lớn và không đợc hởng một lợi thế nào về hạn ngạch
XNK trên thị trờng Đông á .


14


Bảng 5 : Những thị trờng lớn nhập khẩu
hàng dệt may của Việt Nam

(Đơn vị : triệu USD)
Thị trờng
Thị trờng không Quota
Nhật Bản
Đài Loan
Nga
Hàn Quốc
Singapore
Mỹ
Australia
Hồng Kông
Malaixia
Ba Lan
Lào
Thuỵ Sỹ
Thị trờng cần Quota nớc nhập khẩu
Đức
Pháp
Anh
Hà Lan
Bỉ
Italia
Tây Ban Nha

Canada
Thuỵ Điển
Đan Mạch
Na Uy

1997

1998

9T/1999

325
198
42
76
56
23
17
27
8
10
3
34

252
200
52
40
26
24

10
13
4
14
3
22

280
160
53
31
38
23
14
7
6
16
5
20

165
32
32
43
18
27
14
18
11
6

6

182
55
55
43
25
30
24
22
11
19
6

177
40
40
35
32
22
20
18
10
7
4

III. Những vấn đề tồn tại trong hoạt động kinh doanh của
ngành dệt may Việt Nam

1.


Triển vọng, khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam
- Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành dệt may:

15


Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm
2010 đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt ngày 4.9.1998 , mục tiêu phát triển của
ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 là : Hớng ra xuất khẩu nhằm tăng
nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất mở rộng các cơ sở sản
xuất của ngành, thoả mÃn nhu cầu trong nớc về số lợng, chất lợng, giá cả và chủng
loại, từng bớc đa ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu
mũi nhọn, góp phần tăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm , thực hiện đờng lối CNHHĐH đất nớc.
Quan điểm chung về phát triển ngành dệt may Việt Nam là :
+Công nghiệp dệt may phải đợc u tiên phát triển và đợc coi là một trong
những ngành trọng điểm trong quá trình CNH-HĐH đất nớc.
+Phát triển công nghiệp dệt may theo hớng hiện đại hoá và đa dạng hoá sản
phẩm, đáp ứng đợc nhu cầu nội địa, thay thế nhập khẩu kết hợp với hớng ra xuất
khẩu, hoà nhập vào sự phát triển thị trờng khu vực và thế giới.
+Phát triển công nghiệp dệt may theo hớng đa dạng sở hữu và tập trung vào
các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp may và
một số doanh nghiệp dệt.
+Phát triển công nghiệp dệt may gắn liền với sự phát triển của ngành kinh tế
khác: Trồng bông, dâu tơ tằm, ngành hoá chất, cơ khí...
Trên cơ sở quan điểm và mục tiêu phát triển chung, các mục tiêu cụ thể đặt ra
cho ngành dệt may từ nay đến năm 2010 nh sau :
Bảng 6 : Chi tiêu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010

Đơn vị

2000
+Sản xuất
Vải lụa
Sản phẩm dệt kim
Sản phẩm may(quy chuẩn)
+Kim ngạch xuất khẩu
Hàng dệt
Hàng may

Triệu mét
Triệu sản phẩm
Triệu sản phẩm
Triệu USD
Triệu USD
Triệu USD

Năm
2005

2010

800
70
580
2000
370
1630

1330
150

780
3000
800
2200

2000
210
1200
4000
1000
3000

Để đạt đợc những mục tiêu này , từ nay tới năm 2005, ngành dệt may phải có mức
tăng trởng bình quân 13%/năm từ năm 2005 đến 2010 tăng trởng 14%/năm.

16


Về sản phẩm, các sản phẩm của ngành dệt may dự kiến sẽ phát triển theo sản
lợng các loại. Các sản phẩm phải phấn đấu theo hớng đạt yêu cầu của ngành may
xuất khẩu. Trong những năm tới tập trung vào sản xuất những mặt hàng cao cấp
nh: mặt hàng sợi bông 100%, sơ mi, T-shirt, Polo-shirt, Jean vải, hàng len và giả
len... cho thị trờng EU, Nhật Bản, Mỹ ... và nội địa, vải kỹ thuật, vải không dệt cho
các nhu cầu đặc biệt và phụ liệu cho ngành dệt may, tạo điều kiện tăng tỷ lệ xuất
khẩu FOB ...
Để đạt đợc những mục tiêu trên, ngành dệt may cần 3973,3 triệu USD bao
gồm : 756,9 triệu USD đầu t chiều sâu, trong đó 709 triệu USD cho nâng cấp thiết
bị dệt và 47,9 triệu USD cho thiết bị may và 2516,4 triệu USD đầu t mới, trong đó
2306,4 triƯu USD cho lÜnh vùc dƯt vµ 210, 2 triƯu USD cho may công nghiệp.
Trong đó, từ nay đến năm 2000 tập trung đồng bộ thiết bị và hoàn chỉnh công

nghiệp, tạo một số mặt hàng mũi nhọn có chất lợng, hiệu quả và uy tín trên thị trờng, từ năm 2000-2005 là thời kỳ nâng cao chất lợng và giá trị sản phẩm, đa dạng
hóa mặt hàng, phấn đấu tạo bớc chuyển về chất của thiết bị và công nghệ; từ năm
2005 2010 là giai đoạn đầu t tổng thể, tập trung đầu t vào phần mềm thiết kế và
công nghệ, theo tiêu chuẩn ISO 9000.
Trên cơ sở hiện trạng củng cố và phát triển các trung tâm công nghiệp dệt
của cả nớc là vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long, Đồng bằng Sông
Hồng và vùng duyên hải Miền Trung, các cơ sở may dự kiến đợc phân bổ rộng rÃi
trên địa bàn cả nớc, u tiên phát triển cơ sở may xuất khẩu tại những vùng gần bến
cảng, sân bay, trục giao thông chính thuận lợi cho xuất khẩu.
-Về khả năng cạnh tranh của hàng dệt may
Ngành dệt may Việt Nam đợc đánh giá là ngành có lợi thế so sánh cao nhờ
các yếu tố sau :
+Nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ: có thể nói đây là lợi thế nổi
bật của ngành dệt may Việt Nam . Tính đến năm 1997, dân số Việt Nam đà lên tới
73,355 triệu ngời trong đó có trên 42 triệu ngời đang trong độ ti lao ®éng. Ngêi
lao ®éng ViƯt Nam cã trun thèng cần cù, khéo léo, ham học hỏi, tiếp thu nhanh
các kỹ thuật và công nghệ mới. Mức lơng hiện nay ở Việt Nam vẫn còn ở mức khá
thấp so với các nớc trên thế giới cũng nh các nớc trong khu vực. Theo số liệu điều
tra của JETRO (Nhật Bản) năm 1997 mức lơng ở một số thành phố trong khu vực
Châu á , mức lơng tối thiểu ở Hà Nội là 1,73USD / ngày, Jacácta là 1,65 USD /
ngày, Băng Cốc 3,87 USD /ngày, Manila 5 USD/ ngày...

17


Lao động dồi dào và tiềm năng lơng thấp là lợi thế mạnh cơ bản của Việt
Nam trong giai đoạn này để tiếp nhận sự chuyển dịch của ngành dệt may của các
nớc phát triển và các nớc NICs , thu hút vốn đầu t cho sự phát triển của ngành.
Tuy cuộc khủng hoảng tài chính khu vực 1997-1998 đà làm cho Việt Nam
mất đi phần nào lợi thế về giá nhân công so với các nớc trong khu vực. Tuy nhiên,

trong một hai năm tới lợi thế này có thể đợc khôi phục cùng với sự phục hồi kinh
tế của các nớc Châu á.
Bên cạnh đó cũng cần phải nói rằng lợi thế về giá nhân công rẻ không phải là
yếu tố ổn định trong cạnh tranh. Khi trình độ khoa học kỹ thuật nâng cao, lợi thế
về lao động sẽ không còn sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t nữa.
+Vị trí địa lý và điều kiện giao lu hàng hoá: Việt Nam nằm trong khu vực
Đông Nam á, khu vực trong những năm đầu thập kỷ 90 có tốc tăng trởng kinh tế
cao nhất thế giới, mức tăng trởng kinh tế bình quân 6-8%/năm, trong những năm
qua và cũng là khu vực có dân số đông nhất thế giới.
Nền kinh tế phát triển nhanh dẫn đến mức tiêu thụ hàng tiêu dùng trong đó
hàng dệt may tăng với tốc độ vợt xa tốc độ tăng tiêu thụ của các nớc Châu Mỹ hay
Châu Âu.
Vị trí của ViƯt Nam cịng thn tiƯn cho viƯc ph¸t triĨn giao lu hàng hải quốc
tế với các khu vực trên thế giới với bờ biển dài, có nhiều hải cảng nớc sâu và có
khí hậu tốt cũng nh có điều kiện phát triển đờng bộ và đờng sắt theo dự án xây
dựng đờng sắt xuyên Âu - á theo dự án của ADB
+Khả năng cung cấp nguyên liệu:
Việt Nam có rất nhiỊu vïng cã ®iỊu kiƯn khÝ hËu thỉ nhìng phï hợp cho sự
phát triển cây bông . Chơng trình phát triển cây bông đến năm 2010 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn đà đợc đa vào thực hiện và có kết quả bớc đầu.
Nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa truyền thống của Việt Nam đà đợc phát triển với
việc áp dụng kỹ thuật mới, cho ra đời các sản phẩm có chất lợng cao, đợc u
chuộng trên thế giới tuy sản lợng còn thấp. Việt Nam cũng có nhiều tiềm năng để
phát triển sản xuất sợi tổng hợp và vải không dệt với triển vọng hình thành và phát
triển các cơ sở hoá dầu.
+Khả năng đổi mới thiết bị công nghệ:
Theo đánh giá của UNDP, trang thiết bị ngành dệt cảu Việt Nam mới chỉ ở
mức 2/7, rất lạc hậu so với thiết bị ngành dệt thế giới. Ngành dệt đòi hỏi vốn đầu t

18



lơn, thời gina thu hồi vốn kéo dài nên khó có khả năng đổi mới nhanh thiết bị công
nghệ, đòi hỏi phải có những chơng trình đầu t lớn, đổi mới trang thiết bị về cơ bản.
Tuy nhiên, trong những năm qua, trang thiết bị ngành may đà có những thay
đổi đáng kể với các thiết bị công nghệ mới của các nớc tiên tiến, có thể sản xuất
những mặt hàng chất lợng quốc tế.
Phần lớn các doanh nghiệp may có quy mô vừa và nhỏ, có khả năng thích
nghi linh hoạt, dễ dàng đổi mới trang thiết bị , công nghệ theo điều kiện biến động
của thị trờng.
+Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ :
Ngành dệt may với đặc điểm có hàm lợng lao động lớn và có tỷ lệ sản phẩm
xuất khẩu cao, đợc xếp vào lĩnh vực khuyến khích đầu t phát triển. Nhiều chính
sách thơng mại và đầu t đợc ban hành trong thời gian đà có tác dụng thiết thực
trong việc tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi , tháo gỡ những khó khăn của doanh
nghiệp dệt may và thu hút vốn đầu t vào lĩnh vực này.
Các quy định cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đợc
XNK hàng hoá theo mà số kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và
đợc phép nhận gia công, trực tiếp xuất khẩu thành phẩm , không phải đăng ký mÃ
số kinh doanh xuất nhập khẩu theo tinh thần Nghị định số 02/1998/NĐ-CP và
Nghị định số 57 / 1998 / NĐ-CP đà tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu.
Luật khuyến khích đầu t trong nớc ( sửa đổi ) theo Nghị định số
07/.1998/NĐ-CP cũng nh Luật đầu t nớc ngoại (sửa đổi ) theo nghị định
10/1998/NĐ-CP đà quy định các chế độ u đÃi đầu t, về giảm thuế; miễn thuế nhập
khẩu nguyên vật liệu dùng để sản xuất hàng xuất khẩu; về tín dụng u đÃi..., với các
dự án sản xuất nguyên phụ liệu may, các dự án có tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu cao đÃ
thao gỡ phần nào những khó khănvề tài chính của doanh nghiệp cũng nh khuyến khích
về đầu t vào ngành dệt may.
Các thời hạn tăng thời hạn hoàn thuế, miễn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu

để sản xuất hàng xuất khẩu; về đơn giản hoá thủ tục thanh lý hợp đồng gia công
cũng nh các quy định về hàng xuất khẩu, thởng hạn ngạch cho các doanh nghiệp
có kim ngạch xuất khẩu cao và xuất khẩu sang các thị trờng không hạn ngạch đÃ
giải quyết đợc những khó khăn trong tổ chức kinh doanh xuất khẩu và khuyến
khích các doanh nghiệp tìm kiếm thị trờng xuất khẩu.
+Khả năng cạnh tranh

19


Xuất phát từ những lợi thế trên, mặc dù sản phẩm dệt may của Việt Nam hầu
nh cha đợc biết đến trên thị trờng thế giới nhng sản phẩm may xuất khẩu của Việt
Nam đợc đánh gí cao về nhiều phơng diện. Chất lợng sản phẩm tốt và ổn định, thời
gian giao hàng đợc xem vào loại tốt nhất so với các nớc Châu á.
2.

Những vấn đề tồn tại

Bên cạnh những kết quả đạt đợc, ngành dệt may Việt Nam đang phải đơng
đầu với nhiều khó khăn và thách thức từ nhiều phía:
-Ngành dệt có tốc độ tăng trởng thấp, không theo kịp tốc độ tăng trởng của
ngành may. Chất lợng và chủng loại vải không đáp ứng đợc yêu cầu may hàng
năm, ngành may phải nhập khẩu 80% vải nguyên liệu.
Trang thiết bị lạc hậu, trên 50% thiết bị đà sử dụng trên 20 năm lại thiếu vốn
đổi mới thiết bị công nghệ, không đáp ứng đợc yêu cầu của ngành may về chất lợng cũng nh chủng loại sản phẩm.
Nguyên liệu cho ngành dệt vừa thiếu vừa không đảm bảo chất lợng, 88-90%
bông phải nhập khẩu. Sản phẩm nội địa không đáp ứng đợc các thông số kỹ tht
cđa dƯt, tû lƯ hao hơt cao 1,7 – 1,8 kg sợi/1kg vải so với 1,3-1,4 kg sợi/1kg vải
đối với sợi nhập khẩu. Các loại nguyên phụ liệu khác hoá chất, thuốc nhuộm...
cũng phải nhập.

Vì vậy, sản phẩm dệt Việt Nam vừa đơn điệu về chủng loại, chất lợng thấp,
giá thành cao, kém sức cạnh tranh trên thị trờng trong níc cịng nh Qc tÕ.
-Nh÷ng bÊt ỉn trong nỊn kinh tế của nhiều nớc trong khu vực nh Đài Loan,
Hàn Quốc, Malaysia , ... những nớc đứng đầu trong đầu t vào ngành dệt Việt Nam
do tác động của khủng hoảng tài chính khu vực khiến các nớc này giÃn tiến độ đầu
t , chậm chễ trong cung cấp nguyên phụ liệu... cũng gây khó khăn đáng kể cho các
doanh nghiệp dệt có vốn đầu t nớc ngoài ở Việt Nam .
-Không chỉ phải nhập nguyên liệu do ngành dệt nội địa không đủ khả năng
cung cấp, hầu hết các phụ liệu khác ngành may xuất khẩu cũng phải nhập ngoại,
một phần do sản xuất phụ liệu trong nớc cha đợc chú trọng đúng mức, hiện mới
chỉ cung đợc một số loại nh chỉ của Coats-Tootal, dây kéo của Phong Phú, nhÃn
mác của Việt Tiến... với số lợng hạn chế, một phần do khách hàng nớc ngoài yêu
cầu phải sử dụng phụ liệu do bên họ cung cấp. Vì vậy, các doanh nghiệp thờng rơi
vào thế bị động do nguồn cung cấp nguyên phụ liệu chậm chễ, thiếu đồng bộ hay
không đảm bảo quy cách phẩm chất.

20


-Trình độ thiết kế kiểu mẫu còn rất yếu kém. Trong khi đó, khâu thiết kế mẫu
đem lại giá trị gia tăng cao, xuất khẩu trực tiếp chỉ chiếm khoảng 20% hạn ngạch
xuất khẩu. Do đó , kim ngạch xuất khẩu tuy lớn nhng phần ngoại tệ thực tế thu đợc lại nhỏ. Bên cạnh việc thực hiện các hợp đồng gia công lại không ổn định, phụ
thuộc vào giá nhân công và tình hình cung cấp nguyên phụ liệu.
-Mặc dù gia công cho nớc ngoài hiệu quả thấp, thờng bị thua thiệt nhng hiện
nay khoảng 90 % các doanh nghiệp may vẫn tiếp tục gia công cho nớc ngoài: Có
nhiều nguyên nhân của tình trạng này:
+Các doanh nghiệp không có đơn đặt hàng, không có tên tuổi và uy tín trên
thị trờng. Hầu hết các hạn ngạch đợc sử dụng để làm gia công cho nớc ngoài, về
thực chất là chuyển nhợng hạn ngạch. Ngay cả mặt hàng Việt Nam xt theo h×nh
thøc FOB cịng mang nh·n hiƯu cđa các nớc khác : Pierne Cardin, Youth, Polo,

Hangsin...
Gia công xuất khẩu ít rủi ro cả về sản xuất lẫn tiêu thụ sản phẩm, lại không
đòi hỏi phải có nhiều vốn.
+Các chính sách quản lý (thuế, thủ tục Hải quan...) cha thùc sù cã t¸c dơng
khun khÝch xt khÈu trùc tiÕp.
-VỊ thị trờng xuất khẩu, hàng dệt may cũng đang phải đối mặt với nhiều khó
khăn, cả thị trờng hạn ngạch và thị trờng phi hạn ngạch.
Từ năm 1993, sau khi hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam EU đợc
ký kết, nhiều doanh nghiệp, tỉnh , thành phố đà đầu t mới để sản xuất hàng xuất
khẩu sang EU. Tốc độ tăng năng lực sản xuất cao hơn nhiều so với mức tăng hạn
ngạch theo Hiệp định xuất khÈu theo h¹n ng¹ch íc tÝnh chØ sư dơng hÕt 40% năng
lực sản xuất của ngành may xuất khẩu. Ngay cả Hiệp định 1998-2000 cũng chỉ sử
dụng hết 50 % năng lực sản xuất hiện tại của ngành may. Mặt khác, hầu hết năng
lực thiết bị mới đầu t của ngành may là dây chuyền sản xuất Cat nóng, dẫn đến
tình trạng hạn ngạch cho các mặt hàng này thì thiếu trong khi các cat lạnh, các mặt
hàng đà đợc bỏ hạn ngạch cũng nh sản phẩm xuất sang thị trờng phi hạn ngạch
không đợc đầu t đúng mức.
Bên cạnh đó, Việt Nam vẫn cha đợc đối xử bình đẳng với các nớc ASEAN.
Số lợng chủng loại bị quản lý bằng hạn ngạch theo Hiệp định 1998-2000 của Việt
Nam là 29 trong khi của các nớc ASEAN là 20.
Việc thiếu khả năng ký hợp đồng trực tiếp với bạn hàng đà dẫn đến tình trạng
khê đọng các hạn ngạch công nghiệp trong khi các hạn ngạch thơng mại rất thiếu.

21


Xt khÈu s¶n phÈm dƯt may cđa ViƯt Nam sang EU thờng chịu điều kiện
ràng buộc về nhập khẩu nguyên phụ liệu từ thị trờng này với mức giá cao hơn giá
các sản phẩm tơng đơng của các nớc trong khu vực, làm ảnh hởng đến khả năng về
giá của sản phẩm Việt Nam.

Các yêu cầu về xuất xứ hàng hoá đợc GST của EU áp dụng với Việt Nam rất
chặt chẽ ( trong khi đó những quy định nới lỏng với hàng dệt may của Lào,
Bănglađet ... ) nên thực tế tỷ lệ hàng Việt Nam đợc giảm thuế nhập khẩu vào EU
theo GST rất thấp.
Xuất khẩu theo hạn ngạch của Việt Nam sang một số thị trờng hạn ngạch
khác nh Canada, Thổ Nhĩ Kỳ ... còn rất thấp trong khi xuất khẩu sang hầu hết các
thị trờng không hạn ngạch đà giảm trong năm 1998 và còn nhiều khó khăn trong năm
1999 và thời gian tiếp theo.
-Về cơ chế quản lý nhập khẩu : Mặc dù sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may
đợc xác định là lĩnh vực đợc u tiên đầu t phát triển với nhiều chính sách u đÃi về
đầu t, về tín dụng, về th doanh thu cịng nh th nhËp khÈu, c¸c quy định về
quản lý sản xuất, nhập khẩu ban hành trong thời gịan qua, đặc biệt là năm 1998 đÃ
có tác dơng thiÕt thùc trong khun khÝch xt khÈu vµ gia công xuất khẩu, tháo
gỡ các khó khăn cho doanh nghiệp, tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuất và kinh
doanh hàng dệt may xuất khẩu. Tuy nhiên, bên cạnh những thay đổi đáng kể trong
công tác quản lý XNK , nhiều hính sách biện pháp vẫn còn bất cập, gây khó khăn
cho các doanh nghiệp sản xuất. Tuy nhiên bên cạnh những thay đổi đáng kể trong
công tác quản lý XNK, nhiều chính sách hiện hành vẫn còn những bất cập gây khó
khăn cho các doanh nghiệp sản xuất XNK hàng dệt may. Nhiều quy định trở
nên không còn hợp lý trong điều kiện sản xuất kinh doanh đà thay đổi:
+Theo Nghị định 86/CP của Chính phủ, hàng hoá chỉ đợc thông qua khi có
giấy chứng nhận đạt chất lợng của các cơ quan kiểm tra chất lợng Nhà nớc. Tuy
nhiên, khi hàng hoá luân chuyển ngày càng lớn, các cơ quan giám định không
đảm bảo đợc thời hạn giám định hàng hoá để các doanh nghiệp thực hiện hợp
đồng .
+Trong tình hình thị trờng xuất khẩu gặp nhiều khó khăn nh hiện nay thì việc
giữ nguyên quy định về tỷ lệ xuất khẩu theo giấy phép đầu t đang làm các nhà đầu
t lo ngại.
+Việc xin miễn giảm thuế theo giấy chứng nhận u đÃi đầu t của các doanh
nghiệp gặp nhiều phiền phức; ngành thuế quy định doanh nghiệp phải làm Đơn

xin đợc hởng u đÃi. Hoặc yêu cầu xem lại dự án đầu t hoặc chỉ đợc miễn giảm thuế

22


khi chứng nhận việc đầu t có hiệu quả, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc. Trong khi
thị trờng xuất khẩu đang gặp nhiều hó khăn, quy định này trở thành một trở ngại lớn
đối với các doanh nghiệp .
+Việc xin u đÃi với lÃi suất thấp cũng gặp nhiều trở ngại. Ngân hàng thờng
đối duyệt lại dự án đầu t hoặc xét lại giấy chứng nhận u tiên đầu t.
+Việc thực hiện quy định thủ tục hoàn thuế nhập khẩu đối với các doanh
nghiệp nhập khẩu nguyên vật liệu sản xuất bán sản phẩm cho các doanh nghiệp
khác để trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm xuất khẩu trên thực tế cũng gặp nhiều
khó khăn.
Theo quy định này doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu, phải nộp đủ thuế
nhập khẩu theo quy định và làm thủ tục xin hoàn thuế sau khi doanh nghiệp sản
xuất hàng xuất khẩu đà xuất khẩu sản phẩm và chuyển lại chứng từ cho doanh
nghiƯp nhËp khÈu. Thđ tơc vµ chøng tõ xin hoàn thuế khá phức tạp, mất nhiều thời
gian lại phụ thuộc vào doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.
+Nghị định 57/CP yêu cầu mỗi doanh nghiệp sản xuất gia công hàng xuất
khẩu có sử dụng nhÃn hiệu nớc ngoài phải xin giấy chứng nhận tại cục sở hữu
công nghiệp Việt Nam về nhẫn hiệu đó không trùng lặp với nhÃn hiệu đà đăng ký
tại Việt Nam. Giấy chứng nhận này có hiệu lực 1 tháng nhng thực tế doanh nghiệp
phải xin giấy chứng nhận cho mỗi chuyến xuất khẩu và có khi phải mất 2 tháng
mới nhận đợc giấy chứng nhận.
+Doanh nghiệp cần ghi tên sản phẩm, tên doanh nghiệp, nơi sản xuất... lên
sản phẩm của mình, phải xin 2 loại giấy phép . Giấy phép Bộ Văn hoá Thông tin
để đợc in và giấy phép nhập khẩu máy in , gây rất nhiều phiền hà tốn kém cho
doanh nghiệp.
Thuế suất nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất trong nhiều trờng hợp còn cao

hơn thuế suất nhập khẩu sản phẩm hoàn chỉnh ( ví dụ thuế suất nhập khẩu nguyên
liệu vải mộc và vải pha là 40% trong khi vải thành phẩm là 20%) là cản trở việc thực
hiện nội địa hoá sản phẩm .
Bên cạnh đó, các quy định mới đợc ban hành thờng không đợc thông tin đầy
đủ, kịp thời đến các doanh nghiệp hoặc không có một thời gian đệm hợp lý cho
các nhà đầu t chuẩn bị trớc khi các quy định mới có hiệu lực.
+Về chính sách phân bổ hạn ngạch: Việc phân bổ hạn ngạch theo nguyên tắc
bình đẳng đảm bảo công ăn việc làm cho các cơ sở may xuất khẩu, tuy giải quyết
đợc nhiều vấn đề về chính sách xà hội cũng dẫn đến nhiều vấn đề bất cập: Hạn
ngạch phân tán trong khi khách hàng thờng muốn ký hợp đồng với sè lỵng lín víi
23


một doanh nghiệp , không phải ký hợp đồng với nhiều cơ sở nhỏ dẫn đến việc
tăng ngoài dự kiến các chi phí giao dịch, chuyển tải về kho bÃi và những khó khăn
về kiểm tra chất lợng hàng hoá. Vì thế các doanh nghiệp Việt Nam có thể mất đi
những khách hàng lớn, những hợp đồng có giá trị cao.
Tháng 12/1998, một quy chế mới về hạn ngạch đấu thầu một phần hạn ngạch
đà đợc tiến hành với các doanh nghiƯp may cđa Hµ Néi vµ Tp. Hå ChÝ Minh . Đây
có thể coi là một bớc tiến trong việc phân bổ hạn ngạch , khuyễn khích các doanh
nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh để từng bớc hoà nhập với thị trờng thế giới.
Tuy nhiên, trên thực tế mức giá đấu thầu đợc đa ra không phản ánh đợc những chi
phí thực của các doanh nghiệp, một số doanh nghiệp đà đa ra mức giá quá cao so
với mức giá bình quân . Hầu hết các doanh nghiệp này là các doanh nghiệp Nhà nớc lớn hoặc các liên doanh có tiềm năng về chính trị có thể bù lỗ cho các mặt hàng
xuất khẩu hạn ngạch này để giữ thị phần, giữ khách hàng. Vô hình chung đà đa
các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào tình trạng khó khăn vì thiếu hạn ngạch. Một mâu
thuẫn là trong khi với các doanh nghiệp lớn, hạn ngạch xuất khẩu sang EU không
phải là quá quan trọng vì họ có khả năng mở rộng thị trờng xuất khẩu sang thị trờng
phi hạn ngạch... với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hạn ngạch xuất khẩu sang EU là
yếu tố đảm bảo cho sự tồn tại .

Có thể nói, sản phẩm dệt may của Việt Nam vẫn kém cạnh tranh hơn nhiều
nớc trong khu vực về nhiều mặt :
a, Về giá: giá hàng dệt kim của Việt Nam tơng đối có sức cạnh tranh do Việt
Nam chủ động đợc từ sản xuất sợi đến may thành phẩm nhng giá hàng dệt thoi
của Việt Nam đợc đánh giá là quá đắt. Một mặt do từ nguyên phụ liệu đến công
nghệ, thiết bị hầu hết phải nhập khẩu , một mặt do Việt Nam chỉ làm những khâu
cắt, ráp , đóng góp ... có giá trị gia tăng thấp.
Bảng 7 Bảng so sánh hàng dệt may xuất khẩu
sang thị trờng Nhật Bản

(Yên / sản phẩm )
Tên nớc

Hàng dệt

Hàng dệt thoi

Các loại khác

Việt Nam

390

1185,2

1345

Trung Quốc

436


867

1030

Inđônêsia

534

574

839,4

Thái Lan

397

1274,8

1438,6

Hµn Quèc

452

1376,4

1616

24



b, Về cơ cấu sản phẩm: sản phẩm dệt may Việt Nam vẫn còn đơn điệu. Khả
năng đa dạng hoá mặt hàng không theo kịp với sự thay đổi của yêu cầu thị trờng,
đặc biệt là với các trang phục cao cấp.
c, Về thị trờng: Việt Nam đang tham gia vào thị trờng thế giới khi thị trờng
đà khá định hình, phải cạnh tranh với các nớc có cùng loại sản xuất xuất khẩu nhng có trình độ phát triển cao hơn, có tên tuổi và uy tín trên thị trờng , lại đợc u đÃi
hơn trong các Hiệp định song phơng hay đa phơng về hàng dệt may với các nớc
nhập khẩu .
d, Về môi trờng kinh doanh: Theo đánh giá của các nhà đầu t trong nớc, đầu
t nớc ngoài , Việt Nam kém hấp dẫn hơn nhiều nớc trong khu vực do các thủ tục
quản lý hành chính trong đầu t nớc ngoài. Thời gian cấp giấy phép đầu t thờng bị
phụ thuộc vào nhiều cấp quản lý. Khó khăn trong việc chuyển đổi ngoại tệ để mua
vËt liƯu tõ níc thø 3 trong khi ngn cung cấp trong nớc hạn chế và chất lợng
không đảm bảo.
Bên cạnh các chính sách khuyến khích đầu t, điều kiện cơ sở hạ tầng là một
trong những nhân tố quan trọng để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài. So với nhiều
nớc trong khu vực, cơ sở hạ tầng của Việt Nam kém cạnh tranh hơn về nhiều phơng diện: Các dịch vụ tài chính, ngân hàng kém phát triển, điều kiện giao thông
vận tải kho tàng, bến bÃi vừa thiếu vừa yếu kém, chi phí điện nớc, liên lạc viến
thông cao,... Với mặt hàng dệt may , khối lợng nguyên liệu nhập khẩu cũng nh
xuất khẩu thành phẩm cần phải chuyển tải lớn thì các yếu tố trên càng trở nên
quan trọng.
Tuy nhiên, Việt Nam cũng đang cố gắng khắc phục dần những yếu điểm của
mình để đi lên hoà nhập cùng nhịp với thế giới và ngành dƯt may ViƯt Nam cịng
nh hµng dƯt may cđa ViƯt Nam cũng đang từng bớc chuyển đổi cho phù hợp với
xu thế phát triển của thế giới.
Trên cơ sở các yếu tố về triển vọng và khả năng cạnh tranh cũng nh những
mặt tồn tại của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới, từ đó dự báo triĨn
väng xt khÈu hµng dƯt may ViƯt Nam tõ nay đến năm 2010, về tiềm năng mở
rộng thị trờng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm nh sau:


25


×