Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

68 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Vận tải và Thuê tàu – VIETFRACHT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.78 KB, 60 trang )

đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
Lời mở đầu.
Nền kinh tế của đất nớc ta từ khi hoà bình lập lại cho đến nay đã có
những bớc chuyển mình đáng kể, cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển biến rõ rệt :
từ một nền sản xuất tự cung tự cấp đã mở cửa thông thơng, trao đổi buôn bán
với nớc ngoài và dần dần chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã
hội chủ nghĩa.
Trong sự cạnh tranh gay gắt của kinh tế thị trờng các doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển đợc đều phải gắn với thị trờng, nắm bắt đợc thị tr-
ờng để ra các quyết định về những vấn đề then chốt nh: sản xuất cái gì ? sản
xuất cho ai ? và sản xuất nh thế nào? Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh có hiệu quả, mỗi doanh nghịêp cần phải có đủ cả ba yếu tố: t liệu lao
động, đối tợng lao động và sức lao động. Trong đó sức lao động là yếu tố có
tính chất quyết định vì sự thành công của bất kỳ một doanh nghiệp dù lớn
hay nhỏ đều phụ thuộc chủ yếu vào năng lực và hiệu suất của những ngời lao
động.
Vậy vấn đề đặt ra đối với mỗi nhà quản trị là gì? Đó chính là làm thế
nào để tạo ra động lực thúc đẩy ngời lao động làm việc, luôn quan tâm đến
kết quả lao động của mình, quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
chung của toàn doanh nghiệp? Đây quả là một vấn đề khó khăn đối với mỗi
nhà quản trị, xã hội không ngừng phát triển, nhu cầu sống của con ngời ngày
càng tăng.Do đó một trong những động lực góp phần thúc đẩy ngời lao động
hăng say với công việc, đem hết khả năng của mình nỗ lực phấn đấu sáng tạo
trong sản xuất, chính là lợi ích về kinh tế đợc biểu hiện ở mức lơng, thởng và
các khoản phúc lợi xã hội mà họ đợc hởng.Cho nên việc xây dựng một quy
chế trả lơng phù hợp, hạch toán đầy đủ chính xác và thanh toán kịp thời là
việc hết sức cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, cùng với mong muốn đ-
ợc học hỏi, tìm hiểu nhằm trang bị thêm cho mình vốn kiến thức thực tế và có
dịp thực hành những kiến thức đã học ở nhà trờng, trong quá trình thực tập tại
công ty Vận tải và Thuê tàu VIETFRACHT em đã chọn đề tài: Kế toán


tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty Vận tải và
Thuê tàu VIETFRACHT cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề tài gồm có ba
chơng:
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
1
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
+) Ch ơng 1 : Lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo
lơng.
+) Ch ơng 2 : Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng tại công ty Vận tải và Thuê tàu VIETFRACHT.
+) Ch ơng 3 : Phơng hớng phát triển và một số giải pháp nhằm góp phần
hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại
công ty.
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
2
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 1:
Lý luận chung về kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng.
1.1. Khái niệm, bản chất, chức năng tiền lơng và
nhiệm vụ của kế toán tiền lơng.
1.1.1. Khái niệm và bản chất của tiền lơng.
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu
hao các yếu tố cơ bản ( sức lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động).
Trong đó sức lao động với t cách là tổng hợp các hoạt động chân tay và trí óc
của con ngời kết hợp với t liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tợng
lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng của
con ngời. Chi phí về sức lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu
thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Lao động là quá

trình sử dụng, tiêu hao sức lao động của con ngời và lao động chính là một
hoạt động cơ bản nhất của con ngời, do vậy cần phải quản lý lao động một
cách chặt chẽ cả về số lợng và chất lợng.
Quản lý số lợng lao động là quản lý về số ngời lao động, sắp xếp, bố trí
hợp lý các loại lao động theo ngành nghề chuyên môn đợc đào tạo và yêu cầu
lao động của doanh nghiệp.
Quản lý chất lợng lao động gồm: quản lý thời gian, số lợng và chất lợng
sản phẩm, hiệu quả công việc của từng ngời, từng tổ sản xuất, từng hợp đồng
giao khoán.
Nh vậy quản lý lao động vừa đảm bảo chấp hành kỷ luật và nâng cao ý
thức, trách nhiệm của ngời lao động, kích thích thi đua trong lao động sản
xuất kinh doanh,đồng thời các tài liệu ban đầu về lao động là cơ sở để đánh
giá và trả thù lao cho ngời lao động đúng đắn, hợp lý.
Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình tái sản xuất
kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng đợc diễn ra thờng xuyên, liên tục thì
vấn đề đặt ra thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động.
Tái sản xuất sức lao động là bù đắp lại sức lao động đã hao phí trong
quá trình sản xuất kinh doanh phải đợc bồi hoàn dới dạng thù lao lao động
cho ngời lao động. Thù lao này đợc biểu hiện bằng tiền hoặc hiện vật gọi là
tiền lơng.
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
3
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
Tiền lơng ( hay tiền công) là số tiền thù lao lao động đợc biểu hiện bằng
tiền mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian, khối l-
ợng và chất lợng công việc của họ đã hoàn thành. Nói cách khác, tiền lơng
chính là một nhân tố thúc đẩy năng xuất lao động và làm tăng hiệu quả sản
xuất kinh doanh, bởi vì tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao
động, lao đông luôn gắn bó mật thiết với tiền lơng.
Nh vậy xét về bản chất, tiền lơng một dạng biểu hiện bằng tiền của giá

cả sức lao động. Nó là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái
lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của ngời lao động đến kết quả công
việc của họ.
Ngoài tiền lơng ( tiền công) ngời lao động còn đợc hởng các khoản phụ
cấp, trợ cấp nh: quỹ Bảo hiểm xã hội ( BHXH ), quỹ Bảo hiểm y tế ( BHYT ),
Kinh phí công đoàn ( KPCĐ )...các khoản này cũng góp phần trợ giúp ngời
lao động và tăng thêm thu nhập cho họ trong các trờng hợp khó khăn, tạm
thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động.
Tổ chức hạch toán lao động giúp cho công tác quản lý lao động của
doanh nghiệp đi vào nề nếp. Muốn tổ chức tốt công tác hạch toán lao động,
các doanh nghiệp cần phải bố trí hợp lý sức lao động tạo điều kiện để cải tạo
lề lối làm việc, bảo đảm an toàn lao động, xây dựng các định mức lao động
và đơn giá trả công đúng đắn...các điều kiện đó thực hiện đợc sẽ làm cho
năng xuất lao động tăng, thu nhập của ngời lao động đợc nâng cao. Để tạo
điều kiện cho quản lý, huy động và sử dụng hợp lý lao động trong doanh
nghiệp cần phân loại lao động.
*) Xét về chức năng trong doanh nghiệp có thể phân loại nhân công
thành ba loại:
+) Lao động thực hiện chức năng lu thông tiếp thị: bao gồm bộ phận
tham gia hoạt động bán hàng tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu tiếp cận thị tr-
ờng.
+) Lao động thực hiện chức năng quản lý hành chính: là bộ phận lao
động tham gia quá trình điều hành doanh nghiệp.
*) Xét về mặt quan hệ với sản xuất có hai loại:
+) Lao động trực tiếp: bao gồm những ngời tham gia trực tiếp vào quá
trình chế tạo sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
+) Lao động gián tiếp: là những lao động phục vụ cho lao động trực
tiếp, chỉ tham gia một cách gián tiếp vào quá trình chế tạo sản phẩm.
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
4

đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
*) Xét về mặt thời gian có hai loại:
+) Lao động thờng xuyên trong danh sách của doanh nghiệp( gồm cả
hợp đồng ngắn hạn và dài hạn).
+) Lao động không thờng xuyên không nằm trong danh sách của doanh
nghiệp, nó chỉ mang tính chất thời vụ.
Tóm lại, huy động và sử dụng lao động hợp lý sẽ phát huy đợc đầy đủ
trình độ chuyên môn tay nghề của ngời lao động, tiết kiệm chi phí cho doanh
nghiệp. Đây là một vấn đề cơ bản thờng xuyên cần đợc các nhà quản trị quan
tâm.
Đồng thời với việc phân loại lao động để giúp cho việc quản lý quỹ lơng
có hiệu quả, doanh nghiệp cũng cần phân loại tiền lơng theo các tiêu thức
phù hợp vì tiền lơng có nhiều loại với tính chất khác nhau, chi trả cho các đối
tợng khác nhau... Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại tiền lơng, em xin
nêu một số loại tiêu biểu:
*) Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng vì có sự tồn tại của quan hệ
hàng hoá - tiền tệ nên tiền lơng đợc phân thành hai loại khác nhau đó là tiền
lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế.
+) Tiền lơng danh nghĩa là số lợng tiền tệ do Nhà Nớc trả cho công nhân
viên căn cứ vào chất lợng lao động của mỗi ngời.(David begg.Kinh tế học,
tập 2- NXB Giáo dục Hà Nội ).
+) Tiền lơng thực tế là lơng tính bằng tiền chia cho mức giá, nó cho biết
số lợng hàng hoá mà lơng danh nghĩa có thể mua đợc. .(David begg.Kinh tế
học, tập 2- NXB Giáo dục Hà Nội ).
*) Theo góc độ kế toán thì tiền lơng lại đợc phân ra hai loại sau:
+) Lơng chính là bộ phận tiền lơng doanh nghiệp trả cho ngời lao động
căn cứ vào cấp bậc, hệ số, thang lơng, bảng lơng do Nhà nớc quy định. Lơng
chính bao gồm: lơng cấp bậc, các khoản phụ cấp( chức vụ, khu vực, thâm
niên...).
+) Lơng phụ là bộ phận tiền lơng ngời lao động đợc hởng trong thời

gian làm việc theo quy định nh: hội họp, học tập, lễ, tết...
Ngoài ra còn có các loại lơng sau:
+) Lơng tối thiểu là lơng thấp nhất đợc Nhà nớc quy định theo luật buộc
tất cả những ngời sử dụng lao động phải tuân theo, không đợc trả lơng cho
ngời lao động thấp hơn mức lơng tối thiểu đó.
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
5
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
+) Lơng khởi điểm là bậc lơng thấp nhất trong ngành sản xuất mà ngời
lao động nhận đợc.
1.1.2. Đặc điểm và chức năng của tiền lơng.
1.1.2.1. Đặc điểm.
Tiền lơng là phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, sản xuất hàng hoá.
Trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hoá, tiền lơng là một yếu tố chi phí
sản xuất, kinh doanh cấu thành nên giá thành của sản phẩm. Tiền lơng là đòn
bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng
suất lao động có tác dụng động viên khuyến khích công nhân viên tích cực
lao động nâng cao hiệu quả công tác.
1.1.2.2. Chức năng.
Để phát huy vai trò là đòn bẩy kinh tế tiền lơng phải thực hiện bốn chức
năng sau:
+) Phải đảm bảo đủ chi phí tái sản xuất sức lao động và duy trì sức lao
động.
+) Đảm bảo vai trò kích thích của tiền lơng và sự thúc ép của tiền lơng,
phải tạo đợc niềm say mê nghề nghiệp cho ngời lao động.Để có đợc đồng l-
ơng tơng xứng với sức lao động của mình bỏ ra ngời lao động không ngừng
đổi mới nâng cao tay nghề, trình độ về mọi mặt, chịu khó tìm tòi học hỏi và
rút ra kinh nghiệm.
+) Đảm bảo vai trò điều phối sức lao động trong nội bộ doanh nghiệp
giữa các khu vực khác nhau trên đất nớc.

+) Góp phần vào vai trò quản lý lao động, tiền lơng mà ngời ta phải
chấp hành tốt mọi nội quy, quy chế của doanh nghiệp, bảo đảm tiền lơng chi
ra phải đem lại hiệu quả rõ rệt.
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng.
Để phục vụ yêu cầu quản lý chặt chẽ, có hiệu quả lao động, tiền lơng ở doanh
nghiệp, kế toán có các nhiệm vụ sau:
*) Tổ chức hạch toán và thu nhập đầy đủ, đúng đắn các chỉ tiêu ban đầu
theo yêu cầu quản lý về lao động, theo từng ngời lao động, từng đơn vị lao
động. Thực hiện nhiệm vụ này doanh nghiệp cần nghiên cứu vận dụng hệ
thống chứng từ ban đầu về lao động tiền lơng của Nhà nứơc phù hợp với yêu
cầu quản lý và trả lơng cho từng loại lao động ở doanh nghiệp
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
6
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
*) Tính đúng, tính đủ, kịp thời tiền lơng và các khoản có liên quan cho
từng ngời lao động, từng tổ sản xuất, từng hợp đồng giao khoán, đúng chế độ
Nhà nớc, phù hợp với các quy định quản lý của doanh nghiệp.
*) Tính toán phân bổ chính xác, hợp lý chi phí tiền lơng, các khoản trích
theo lơng đúng đối tợng sử dụng có liên quan.
*) Thờng xuyên cũng nh định kỳ tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao
động, quản lý và chi tiêu quỹ tiền lơng, cung cấp các thông tin kinh tế cần
thiết cho các bộ phận liên quan đến quản lý lao động tiền lơng.
1.1.4. Mối quan hệ giữa tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động và là đòn bẩy
kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu suất lao động, tăng năng suất lao động.
Nhng trong xã hội hiện nay nếu chỉ sống vào tiền lơng thôi thì không đủ, để
khuyến khích ngời lao động tích cực làm việc có hiệu quả cần phải có các
khoản trợ cấp thêm cho họ, các khoản này đợc trích kèm theo lơng đó chính
là: BHYT, BHXH, KPCĐ...Tóm lại tiền lơng và các khoản trích theo lơng là
hai vấn đề luôn gắn chặt với nhau, các khoản trích theo lơng bổ sung cho chế

độ tiền lơng nhằm thoả mãn tốt nhất yêu cầu của ngời lao động. Hạch toán
tổng hợp lao động, tiền lơng và các khoản trích theo lơng là công cụ phục vụ
quản lý, quản lý quỹ tiền lơng, đồng thời giúp các nhà quản lý sử dụng quỹ l-
ơng có hiệu quả nhất.
1.2. Hình thức tiền lơng, quỹ lơng và các khoản
trích theo lơng.
1.2.1. Các hình thức trả lơng.
1.2.1.1. Hình thức trả lơng theo thời gian.
Hình thức trả lơng theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời
làm công tác quản lý và những cán bộ, công nhân viên trong khu vực hành
chính sự nghiệp, văn hoá giáo dục, y tế, thể thao... Còn đối với những công
nhân sản xuất chỉ áp dụng ở những bộ phận không thể tiến hành định mức
một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất của sản phẩm hạn chế nếu
thực hiện trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm,
không đem lại hiệu quả thiết thực.
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
7
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
Hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc điểm hơn so với hình
thức trả lơng theo sản phẩm bởi vì nó cha gắn thu nhập của mỗi ngời với kết
quả lao động mà họ đã đạt đợc trong thời gian làm việc.
Hình thức trả lơng theo thời gian gồm hai chế độ: theo thời gian đơn
giản và theo thời gian có thởng.
*) Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản.
Đây là chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời công nhân
do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít
quyết định.
Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó định mức lao động
chính xác, khó đánh giá công việc thật chính xác.
Có ba loại tiền lơng theo thời gian đơn giản:

+ Lơng giờ = mức lơng cấp bậc giờ ì số giờ làm việc thực tế.
+ Lơng ngày = mức lơng cấp bậc ngày ì số ngày làm việc thực tế trong
tháng.
+ Lơng tháng = Lơng cấp bậc tháng.
Công thức chung:
V
cn
= V
min
ì K ì T.
Trong đó:
V
cn
: Tiền lơng của công nhân.
V
min
: Mức lơng tối thiểu.
K : Hệ số lơng cấp bậc công nhân.
T : Thời gian làm việc thực tế.
+) Nhợc điểm của chế độ trả lơng này là mang tính chất bình quân,
không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật
liệu, tập trung công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động.
*) Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng.
Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian
đơn giản với tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng
đã quy định.
Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làm
việc phục vụ nh: công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị... Ngoài ra còn áp
dụng đối với những công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình
độ cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo

chất lợng.
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
8
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
Tiền lơng của công nhân nhận đợc tính bằng cách lấy lơng trả theo thời
gian đơn giản cộng thêm tiền thởng.
+) Ưu điểm của chế độ trả lơng này là: trong chế độ trả lơng này không
những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn
chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua các chỉ tiêu xét thởng đã
đạt đợc, nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả
công tác. Do vậy, cùng với ảnh hởng của tiến bộ kỹ thuật, chế độ tiền lơng
ngày càng mở rộng hơn.
1.2.1.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
Hiện nay trong các đơn vị kinh tế cơ sở thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau đang áp dụng rộng rãi hình thức trả công theo sản phẩm với nhiều
chế độ linh hoạt. Do hình thức trả lơng theo sản phẩm có nhiều u điểm hơn
so với hình thức trả lơng theo thời gian và nó còn có những tác dụng sau:
+) Quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lơng theo số lợng và chất lợng
lao động. Nó gắn thu nhập về tiền lơng với kết quả sản xuất của mỗi ngời, do
đó kích thích nâng cao năng suất lao động.
+) Khuyến khích ngời lao động ra sức học tập văn hoá, kỹ thuật, nghiệp
vụ để nâng cao trình độ lành nghề, ra sức phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ
thuật, cải tiến phơng pháp lao động, sử dụng tốt máy móc thiết bị để nâng
cao năng suất lao động.
+) Góp phần thúc đẩy công tác quản lý doanh nghiệp, nhất là công tác
quản lý lao động.
Muốn hình thức trả lơng theo sản phẩm phát huy đầy đủ tác dụng, đem
lại hiệu quả kinh tế cao, khi tiến hành trả lơng theo sản phẩm cần có những
điều kiện sau:
Phải xây dựng đợc các mức lao động có căn cứ khoa học. Điều này tạo

điều kiện để tính toán các đơn giá trả công chính xác.
Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc, kết quả hoàn thành mức lao động
trong ca làm việc, ngoài sự cố gắng của ngời lao động còn do trình độ tổ chức
và phục vụ nơi làm việc quyết định.
Phải cung cấp đầy đủ và kịp thời vật t, năng lợng, loại trừ tối đa các
yếu tố khách quan làm ảnh hởng đến năng suất lao động.
Phải thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm
sản xuất ra. Do thu nhập phụ thuộc vào số lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quy
định đã sản xuất ra và đơn giá.
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
9
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
Làm tốt công tác giáo dục chính trị, t tởng cho ngời lao động để họ
nhận thức rõ trách nhiệm khi làm việc hởng lơng theo sản phẩm, tránh
khuynh hớng chỉ chú trọng tới số lợng sản phẩm, không chú ý tới việc sử
dụng tốt nguyên vật liệu, máy móc và giữ vững chất lợng sản phẩm.
Căn cứ vào đơn giá sản phẩm và đối tợng trả lơng, hình thức trả lơng
theo sản phẩm có nhiều chế độ khác nhau:
Tiền lơng Số lợng( khối lợng) Đơn giá tiền
sản phẩm công việc, sản phẩm lơng sản phẩm
phải trả (TL = hoàn thành đủ tiêu ì cố định.
sản phẩm chuẩn, chất lợng.
giản đơn).
*) Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.
Tiền lơng sản phẩm áp dụng đối với công nhân phụ, phục vụ sản xuất,
những công nhân điều chỉnh máy, sửa chữa thiết bị... mà kết quả của họ ảnh
hởng trực tiếp đến công nhân đứng máy. Tiền lơng của những công nhân phụ
này đợc xác định:
Tiền lơng của = Số lợng sản phẩm
ì

Đơn giá lơng
công nhân phụ thực tế của công sản phẩm gián
nhân chính tiếp
Hay:
Tiền lơngsản Mức lơng cấp bậc Tỷ lệ hoàn thành
phẩm gián tiếp = của công nhân phụ
ì
định mức số lợng
( của công nhân bình quân của công
phụ) nhân chính.
Trong đó:
Đơn giá lơng Lơng cấp bậc của công nhân phụ
sản phẩm gián =
tiếp. Mức sản lợng của Mức phục vụ của công
công nhân chính.
ì
nhân phụ ( số máy
phục vụ cùng loại).
Nh vậy chế độ trả lơng này là tiền lơng phụ thuộc vào kết quả sản xuất
của công nhân chính.
*) Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
10
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
áp dụng cho đối tợng làm việc độc lập, công việc có thể định mức kiểm
tra bằng nghiệm thu sản phẩm trực tiếp.
V
Đơn giá sản phẩm = = V ì T
0
Q

0
- V: Tiền lơng theo cấp bậc công việc hoặc mức lơng giờ.
- Q
0
: Định mức sản lợng.
- T
0
: Định mức thời gian ( tính theo giờ ).
1
T
0
=
Q
0
Lơng công nhân Đơn giá Số lợng sản phẩm
đợc nhận thực tế = sản phẩm ì công nhân làm đợc
trong ngày hoặc tháng trong ngày hoặc tháng
Trong đó:
Tiền lơng tối thiểu Hệ số lơng
hiện hành do Nhà ì theo cấp bậc
Tiền lơng theo nớc quy định
cấp bậc công =
việc. Số ngày làm việc thực tế trong một tháng
+) Ưu điểm của chế độ tiền lơng này là làm cho ngời lao động nhận biết
đợc ngay với kết quả lao động của mình trong ngày hoặc trong tháng sẽ nhận
đợc bao nhiêu tiền lơng, kích thích họ hăng hái làm việc, nâng cao năng suất
lao động.
+) Nhợc điểm: ngời lao động ít quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc,
thiết bị và nguyên vật liệu, ít chăm lo đến công việc chung của tập thể.
*) Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể.

áp dụng đối với những công việc cần một tập thể công nhân cùng thực
hiện nh: lắp ráp thiết bị, sản xuất dây chuyền...
Tổng số tiền lơng tính theo cấp bậc công việc
Đơn giá tính theo =
sản phẩm tập thể Định mức sản lợng
Để tính tiền lơng công nhân theo chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể
phải theo hai bớc:
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
11
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
+) Bớc 1: Tính tổng tiền lơng của tập thể ( V

)
Đơn giá sản phẩm ì Số lợng sản phẩm
V

= tập thể tập thể làm đợc trong
ngày hoặc tháng
+) Bớc 2: Tính lơng cho từng cá nhân tham gia vào công việc, có hai
cách để phân phối tiền lơng:
- Cách 1: Dùng hệ số điều chỉnh, quá trình tính toán nh sau:
+ Tính tiền lơng theo cấp bậc và thời gian làm việc của mỗi công nhân
bằng mức lơng trên một giờ nhân với tổng số giờ làm việc của công nhân.
+ Xác định hệ số điều chỉnh của tổ bằng cách lấy tổng số tiền lơng thực
lĩnh chia cho số tiền lơng vừa tính trên.
+Tính tiền lơng của từng ngời bằng cách lấy tiền lơng theo cấp bậc và
thời gian làm việc của mỗi công nhân ta nhân với hệ số điều chỉnh.
- Cách 2: Dùng giờ hệ số, quá trình tính toán nh sau:
+ Tính đổi số giờ làm việc thực tế của từng công nhân có bậc thợ khác
nhau thành số giờ làm việc thực tế của công nhân bậc một để so sánh (muốn

vậy cần phải biết hệ số lơng của từng bậc).
+ Lấy tổng số tiền lơng thực tế nhận đợc chia cho số giờ làm việc đã
tính đổi để biết tiền lơng thực tế của mỗi giờ bậc một.
+ Tính tiền công thực lĩnh của mỗi công nhân theo tiền lơng cấp bậc và
số giờ làm việc đã tính lại.
- Ưu điểm: chế độ trả lơng này khuyến khích công nhân trong tổ, nhóm
nâng cao trách nhiệm trớc tập thể, quan tâm đến kết quả cuối cùng của tập
thể.
- Nhợc điểm: cha đề cao nguyên tắc phân phối theo lao động, sản lợng
của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền lơng của họ, phân phối
tiền lơng cho cá nhân cha tính đến điều kiện sức khoẻ, thái độ lao động của
mỗi ngời.
*) Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến.
Tiền lơng sản phẩm tính theo đơn giá lơng sản phẩm tăng dần áp dụng
theo mức độ hoàn thành vợt mức khối lợng sản phẩm gọi là tiền lơng sản
phẩm luỹ tiến. Số sản phẩm vợt mức đợc tính theo đơn giá luỹ tiến, mức này
có thể quy định bằng hoặc cao hơn định mức sản lợng.
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
12
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
Chế độ trả lơng này áp dụng rất hạn chế vì tỷ trọng tiền lơng trong giá
thành những sản phẩm vợt mức sẽ cao hơn bình thờng làm giá thành bình
quân tăng, do vậy chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến chỉ áp dụng ở những
khâu yếu trong sản xuất mà xét thấy việc nâng cao sản lợng ở khâu này có
tác dụng thúc đẩy những khâu khác có liên quan góp phần hoàn thành vợt
mức khấu hao của xí nghiệp.
*) Chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng.
Khi áp dụng chế độ trả lơng này, toàn bộ sản phẩm đợc áp dụng theo
đơn giá cố định, còn tiền thởng sẽ căn cứ vào trình độ hoàn thành và hoàn
thành vợt mức các chỉ tiêu về số lợng của chế độ tiền thởng quy định.

V ( m ì h )
V
th
= V +
100
Trong đó:
V
th
: Tiền lơng trả theo sản phẩm có thởng.
V: Tiền lơng trả theo sản phẩm với đơn giá cố định.
m : % tiền thởng cho 1% hoàn thành vợt mức chỉ
tiêu thởng.
h : % hoàn thành vợt mức chi tiền thởng.
1.2.1.3. Chế độ trả lơng khoán.
áp dụng cho những công việc nếu giao từng chi tiết, bộ phận sẽ không
có lợi mà phải giao toàn bộ khối lợng công việc cho công nhân hoàn thành
trong một thời gian nhất định. Chế độ trả lơng này áp dụng chủ yếu trong xây
dựng cơ bản và một số công việc trong nông nghiệp, nó cũng có thể áp dụng
cho tập thể hoặc cá nhân.
Đơn giá khoán có thể tính theo đơn vị công việc cần hoàn thành nh xây
1m
2
tờng hay cả công trình.
Tính đơn giá khoán vẫn thực hiện theo nguyên tắc chia tổng tiền lơng
theo cấp bậc công việc cho tổng mức sản lợng của từng công việc, nếu khoán
gọn một công trình thì tổng tiền lơng khoán của công trình ấy chính là đơn
giá khoán.
Định mức và đơn giá tiền lơng trong xây dựng cơ bản thờng đợc ban
hành kèm theo đơn giá vật liệu trong các văn bản của Nhà nớc.
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB

13
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
Tiền lơng trả cho công nhân đợc ghi trong phiếu giao khoán theo yêu
cầu hoàn thành công việc về thời gian số lợng, chất lợng công việc. Nếu đối
tợng nhận khoán là tập thể, tổ, nhóm thì tiền lơng tính cho từng công nhân
trong tổ, nhóm thực hiện nh phơng pháp theo sản phẩm tập thể.
+) Ưu điểm: Chế độ trả lơng này khuyến khích công nhân hoàn thành
nhiệm vụ trớc thời hạn, đảm bảo chất lợng công việc thông qua phiếu giao
khoán.
+) Nhợc điểm: tuy nhiên với chế độ trả lơng này việc tính toán đơn giá
còn phức tạp, yêu cầu phải tính toán chính xác không gây thiệt thòi cho ngời
nhận khoán cũng nh ngời giao khoán.
1.2.2. Quỹ lơng.
Quỹ lơng của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ tiền lơng tính trả cho công
nhân viên trong doanh nghiệp quản lý sử dụng và chi trả.
Quỹ lơng bao gồm:
+) Tiền lơng phải trả theo thời gian, theo sản phẩm, theo lơng khoán.
+) Tiền lơng trả cho thời gian công nhân viên ngừng việc đi học tập tự
vệ, hội nghị, nghỉ phép năm...
+) Các loại phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp độc hại, phụ cấp
trách nhiệm...
+) Các khoản tiền thởng có tính chất thờng xuyên.
+) Trong công tác hạch toán và phân tích tiền lơng có thể chia ra tiền l-
ơng chính và tiền lơng phụ:
- Tiền lơng chính là tiền lơng trả cho thời gian ngời lao động làm nhiệm
vụ chính của mình theo nhiệm vụ đợc giao trong hợp đồng lao động.
- Tiền lơng phụ là tiền lơng trả cho ngời lao động thực hiện các nhiệm
vụ khác nhau do doanh nghiệp điều động nh: hội họp, tập tự vệ... và lơng trả
cho thời gian công nhân nghỉ phép năm.
Tiền lơng chính của công nhân trực tiếp sản xuất gắn liền với quá trình

sản xuất ra sản phẩm, tiền lơng phụ của công nhân trực tiếp sản xuất không
gắn với từng loại sản phẩm. Vì vậy việc chia tiền lơng chính và tiền lơng phụ
có ý nghĩa quan trọng đối với công tác phân tích kinh tế, để đảm bảo hoàn
thành, hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp thì việc quản
lý và chi tiêu quỹ lơng phải đặt trong mối quan hệ phục vụ tốt cho việc thực
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
14
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi tiêu tiết kiệm và
hợp lý quỹ lơng.
Để quản lý tốt quỹ lơng, doanh nghiệp luôn luôn phải gắn tiền lơng với
năng suất và hiệu quả lao động, đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động phải
thấp hơn tốc độ tăng lơng.
1.2.3. Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
*) Quỹ BHXH.
Nhà nớc quy định doanh nghiệp phải trích 20% mức lơng tối thiểu và hệ
số lơng của ngời lao động, trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, 5% còn lại do ngời lao động đóng
góp và tính vào thu nhập của ngời lao động. Hay quỹ BHXH đợc hình thành
bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lơng cơ bản và các
khoản phụ cấp ( chức vụ, khu vực) của công nhân viên thực tế phát sinh trong
tháng.
Quỹ này đợc chi tiêu cho các trờng hợp ngời lao động ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất, quỹ BHXH do cơ quan
BHXH quản lý.
*) Quỹ BHYT.
Đợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh, thuốc chữa
bệnh, viện phí cho ngời lao động trong thời gian ngời lao động ốm đau, thai
sản. Quỹ này đợc hình thành bằng cách trích theo một tỷ lệ quy định trên
tổng số tiền lơng cơ bản và các khoản phụ cấp của công nhân viên thực tế

phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 3%, trong đó 2% tính
vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% trừ vào thu nhập của ngời lao động.
*) KPCĐ.
Đợc hình thành do việc trích lập theo một tỷ lệ quy định trên tổng số
tiền lơng cơ bản và các khoản phụ cấp của công nhân viên thực tế phát sinh
trong tháng, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ trích theo chế độ
hiện hành là 2%, trong đó 1% chi cho hoạt động công đoàn chung tại doanh
nghiệp, còn 1% nộp lên cơ quan quản lý cấp trên.
*) Các quỹ trên doanh nghiệp phải trích lập và thu nộp đầy đủ hàng quý,
các khoản chi của ba quỹ này doanh nghiệp đợc các cơ quan quản lý cấp trên
uỷ quyền chi hộ trên cơ sở các chứng từ gốc hợp lệ, nhng phải thanh quyết
toán khi nộp các quỹ đó hàng quý cho các cơ quan quản lý. Nhìn chung, các
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
15
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
khoản chi trên chỉ hỗ trợ ở mức tối thiểu nhằm giúp đỡ ngời lao động trong
trờng hợp khó khăn tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động.
Tiền lơng phải trả ngời lao động, cùng các khoản trích theo lơng:
BHXH, BHYT, KPCĐ hợp thành chi phí nhân công trong tổng chi phí sản
xuất kinh doanh.
1.2.4. Tiền thởng.
Ngoài chế độ tiền lơng và các khoản trích theo lơng, doanh nghiệp còn
xây dựng chế độ tiền thởng cho tập thể, cá nhân có thành tích trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Trong doanh nghiệp tiền thởng là một nguồn thu nhập cho ngời lao
đông, mục tiêu của tiền thởng là tạo động lực kích thích ngời lao động quan
tâm hơn tới lợi ích của tập thể mà yêu cầu cao nhất là hoàn thành vợt mức kế
hoạch sản xuất kinh doanh tạo lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. Tuỳ theo
điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp để áp dụng chế độ tiền thởng khác
nhau, tuy nhiên phải đảm bảo nguyên tắc tổng tiền thởng không vợt quá tổng

tiền lơng.
1.3. Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích
theo lơng.
1.3.1. Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng trong công tác kế toán tiền
lơng và các khoản trích theo lơng.
1.3.1.1. Hạch toán lao động.
Để chi trả lơng và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngời lao động và có
cơ sở tài liệu để đánh giá hiệu quả các biện pháp quản lý lao động ở doanh
nghiệp, kế toán lơng phải vận dụng và lập các chứng từ ban đầu về lao động
phù hợp với yêu cầu quản lý lao động, phản ánh đầy đủ, rõ ràng số lợng và
chất lợng lao động. Các chứng từ ban đầu gồm:
+ Mẫu số 01- LĐTL Bảng chấm công: bảng này do các tổ chức sản
xuất hoặc các phòng ban cung cấp nhằm cho biết chi tiết số ngày công cho
từng ngời lao động theo tháng hoặc theo tuần ( tuỳ theo cách chấm công và
trả lơng ở doanh nghiệp).
+ Mẫu số 03- LĐTL Phiếu nghỉ hởng BHXH do cơ sở y tế đợc phép
lập riêng cho từng cá nhân ngời lao động nhằm cung cấp thời gian ngời lao
động đợc nghỉ và hởng các khoản trợ cấp BHXH, BHYT.
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
16
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
+ Mẫu số 06 LĐTL Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc
hoàn thành, do ngời giao việc lập, phòng lao động tiền lơng thu nhận và ký
duyệt trớc khi chuyển đến kế toán làm chứng từ hợp pháp để trả lơng.
+ Mẫu số 07 LĐTL Phiếu báo làm đêm, làm thêm giờ.
+ Mẫu số 08 LĐTL Hợp đồng giao khoán là cơ sở để thanh toán
tiền lơng lao động cho ngời nhận khoán, Nó là bản ký kết giữa ngời giao
khoán với ngời nhận khoán.
+ Mẫu số 09 - LĐTL- Biên bản điều tra tai nạn lao động.
1.3.1.2. Tính lơng và các khoản trợ cấp BHXH.

Căn cứ vào các chứng từ ban đầu có liên quan đến lao động, tiền lơng
và trợ cấp BHXH đợc duyệt, kế toán lập các bảng thanh toán:
+ Bảng thanh toán tiền lơng ( MS 02 LĐTL ): Mỗi tổ sản xuất, mỗi
phòng ban quản lý mở rộng một bảng thanh toán lơng, trong đó kể tên và các
khoản lơng đợc lĩnh của từng ngời trong đơn vị.
+) Bảng kê thanh toán thởng: lập cho từng tổ sản xuất, từng phòng ban,
bộ phận kinh doanh.
Các bảng thanh toán này là căn cứ để trả lơng và khấu trừ các khoản
khác nh: tạm ứng, khoản bồi thờng vật chất...đối với ngời lao động.
Ngoài ra kế toán có thể lập các sổ lơng cá nhân cho từng ngời lao động
nhằm cung cấp cho ngời lao động chi tiết hơn nữa thực hiện của mình ở
doanh nghiệp. Đồng thời họ có thể tự so sánh thu nhập của mình qua các
tháng để đánh giá việc chấp hành kỷ luật lao động ở doanh nghiệp.
1.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng.
Kế toán tính và thanh toán tiền lơng, các khoản khác với ngời lao động,
tình hình trích lập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ thể hiện qua các
tài khoản sau:
*) TK 334 Phải trả công nhân viên.
Tài khoản này phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của
doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, trợ cấp BHXH, tiền thởng và các khoản
khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.
*) TK 338 Phải trả phải nộp khác
Tài khoản này phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải
nộp ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản khác ( từ TK331 đến TK
336).
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
17
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
Nội dung và phạm vi phản ánh của tài khoản này gồm:
+) Giá trị tài sản thừa cha xác định rõ nguyên nhân còn chờ quyết định

xử lý của cấp có thẩm quyền.
+) Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể ( trong và ngoài đơn
vị) theo quyết định của cấp có thẩm quyền ghi trong biên bản xử lý, nếu đã
xác định đợc nguyên nhân.
+) Tình hình trích lập và thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ.
+) Các khoản khấu trừ vào tiền lơng của công nhân viên theo quyết định
của toà án ( tiền nuôi con khi ly dị, con ngoài giá thú, lệ phí toà án, các
khoản thu hộ, đền bù...).
+) Các khoản lãi phải trả cho các bên tham gia liên doanh.
+) Các khoản đi vay, đi mợn vật t, tiền vốn có tính chất tạm thời.
+) Các khoản tiền nhận từ đơn vị uỷ thác hoặc các đại lý của đơn vị
nhận uỷ thác hàng xuất nhập khẩu hoặc nhận đại lý bán hàng để nộp các loại
thuế xuất, nhập khẩu, thuế GTGT.
+) Doanh thu nhận trớc về lao vụ dịch vụ đã thực hiện.
+) Các khoản phải trả phải nộp khác.
Tài khoản này có sáu tài khoản cấp hai:
TK 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết.
TK3382: KPCĐ.
TK 3383: BHXH.
TK 3384: BHYT.
TK 3387: Doanh thu nhận trớc.
TK 3388: Phải trả phải nộp khác.
*) TK 335 Chi phí phải trả.
Dùng để phản ánh các khoản chi phí trích trớc về tiền lơng nghỉ phép
của công nhân sản xuất, sửa chữa lớn tài sản cố định và các khoản trích trớc
khác.
1.3.3. Tổng hợp phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Hàng tháng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng phải tổng hợp
tiền lơng phải trả trong kỳ theo từng đối tợng sử dụng và tính BHXH, BHYT,
KPCĐ, hàng tháng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức lơng quy

định của chế độ. Việc tổng hợp các số liệu này kế toán lập bảng phân bổ tiền
lơng và BHXH, bảng này kế toán lập hàng tháng trên cơ sở các bảng thanh
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
18
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
toán lơng đã lập theo các tổ ( đội sản xuất, các phòng ban quản lý, các bộ
phận kinh doanh và chế độ trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ, mức trích trớc
tiền lơng nghỉ phép...).
Căn cứ vào các bảng thanh toán lơng kế toán tổng hợp và phân loại tiền
lơng phải trả theo từng đối tợng sử dụng lao động, theo nội dung : lơng trả
trực tiếp cho sản xuất hay phục vụ quản lý ở các bộ phận liên quan, đồng thời
có phân biệt tiền lơng chính, phụ và các khoản phụ cấp... để tổng hợp số liệu
ghi vào cột ghi Có TK 334 phải trả công nhân viên vào các dòng phù
hợp.
Căn cứ vào tiền lơng cấp bậc, tiền lơng thực tế phải trả và các tỷ lệ trích
BHXH, BHYT, KPCĐ, trích trớc tiền lơng nghỉ phép...kế toán tính và ghi số
liệu vào các sổ liên quan trong biểu.
Số liệu ở bảng phân bổ tiền lơng và BHXH do kế toán tiền lơng lập
xong sẽ chuyển cho các bộ phận kế toán liên quan làm căn cứ ghi sổ và đối
chiếu.
Ví dụ: kế toán chi phí kinh doanh căn cứ vào bảng phân bổ để tập hợp
chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận liên quan, kế toán thanh toán
căn cứ vào bảng phân bổ để lập bảng tổng hợp tiền lơng, làm căn cứ để lập kế
hoạch và rút tiền chi trả lơng hàng tháng cho công nhân viên(CNV).
1.3.4. Trình tự kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
+) Hàng tháng tính tiền lơng phải trả cho CBCNV và phân bổ cho các
đối tợng sử dụng, kế toán ghi:
Nợ TK 622 : tiền lơng phải trả cho CNV trực tiếp sản xuất.
Nợ TK 627 : tiền lơng phải trả cho lao động gián tiếp và nhân viên quản
lý phân xởng.

Nợ TK 641(1) : tiền lơng phải trả cho nhân viên bán hàng.
Nợ TK 642(1) : tiền lơng phải trả cho CNV quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 241 (2): tiền lơng phải trả cho bộ phận xây dựng cơ bản.
Có TK 334 : Phải trả công nhân viên.
+) Số tiền thởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thởng phúc lợi.
Nợ TK 431 : tiền lơng từ quỹ khen thởng phúc lợi phải trả cho CNV.
Có TK 334 : phải trả công nhân viên.
+) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định hàng tháng ( 19%).
Nợ TK 622 : chi phí nhân công trực tiếp.
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
19
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
Nợ TK 627 : chi phí sản xuất chung.
Nợ TK 641 : chi phí bán hàng.
Nợ TK 642 : chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 241 : xây dựng cơ bản dở dang.
Có TK 338 : phải trả phải nộp khác.
+) Khoản BHXH, BHYT phải trừ vào thu nhập của ngời lao động
( 6% ).
Nợ TK 334 :phải trả CNV.
Có TK 338( 3383, 3384) : phải trả phải nộp khác.
+) Tính BHXH phải trả CNV, trờng hợp CNV nghỉ ốm đau, thai sản, tai
nạn lao động, kế toán phản ánh, định khoản tuỳ theo trờng hợp cụ thể có
phân cấp quản lý.
+) Trờng hợp phân cấp quản lý sử dụng quỹ BHXH, doanh nghiệp đợc
giữ lại một phần BHXH đã trích đợc để trực tiếp sử dụng chi tiêu cho CNV
ốm đau theo quy định.
Nợ TK 338 ( 3383): BHXH.
Có TK 334 : phải trả công nhân viên.
+) Trờng hợp chế độ tài chính quy định toàn bộ số trích BHXH phải nộp

lên cấp trên, doanh nghiệp có thể chi hộ ( ứng hộ ) cho CNV và thanh toán
khi nộp các khoản kinh phí này đối với cơ quan quản lý.
Nợ TK 138 ( 1388) : phải thu khác.
Có TK 334 : phải trả CNV.
+) Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV nh: tiền tạm ứng, thuế thu
nhập phải nộp, tiền bồi thờng mất tài sản.
Nợ TK 334: phải trả CNV.
Có TK 333 ( 3338 ): thuế thu nhập của CNV.
Có TK 141 : khấu trừ tiền tạm ứng.
Có TK 138 ( 1388 ) : khấu trừ tiền mất tài sản.
+) Thanh toán tiền lơng, tiền công, tiền thởng, BHXH cho CNV.
- Nếu thanh toán bằng tiền.
Nợ TK 334
Có TK 111, 112: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
- Nếu thanh toán bằng hiện vật ( nguyên vật liệu, thành phẩm) thì ghi
hai bút toán:
Nợ TK 334
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
20
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
Có TK 512 : doanh thu bán hàng nội bộ.
Có TK 333 ( 3331): thuế GTGT phải nộp.
Đồng thời phản ánh giá vốn của số hàng đã xuất ra.
Nợ TK 632: giá vốn hàng bán.
Có TK 152, 153, 154, 155.
+) Khi chuyển tiền gửi ngân hàng nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ
quan quản lý chuyên môn.
Nợ TK 338 ( 3382, 3383, 3384 )
Có TK 112 : tiền gửi ngân hàng.
+) Chi tiêu KPCĐ cho quá trình thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ ghi:

Nợ TK 338 ( 3382 ): KPCĐ
Có TK 111
+) Cuối kỳ kết chuyển tiền lơng của CNV đi vắng cha lĩnh.
Nợ TK 334
Có TK 338 ( 3388 )
+) Trờng hợp cuối mỗi kỳ, mỗi quý thanh toán tiền BHXH, KPCĐ với
cơ quan cấp trên, nếu số thực chi lớn hơn số để lại tại doanh nghiệp thì sẽ đợc
cơ quan quản lý cấp bù.
Nợ TK 111, 112
Có TK 338 ( 3382, 2283 )
+) Tại các doanh nghiệp sản xuất để tránh sự biến động của giá thành
sản phẩm, doanh nghiệp có thể tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép theo
kế hoạch tính vào chi phí sản xuất sản phẩm, coi nh một khoản chi phí phải
trả.
Nợ TK 622 : chi phí nhân công trực tiếp.
Có TK 335 : chi phí phải trả.
- Chi phí tiền lơng nghỉ phép thực tế phát sinh trong các trờng hợp này:
Nợ TK 335
Có TK 334
- Đối với doanh nghiệp không áp dụng hình thức trích trớc tiền lơng
nghỉ phép của CNV thì ghi sổ theo tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả.
Nợ TK 622: chi phí nhân công trực tiếp.
Có TK 334: phải trả CNV.
SƠ đồ kế toán tiền lơng và các khoản
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
21
TK622,627,641,642
TK333, 141, 138
TK 334
TK335

TK338
TK111,112,512
TK431
TK338
TK111,112
Các khoản khấu trừ
vào lương
lương
Tính tiền lương phải trả cho công nhân viên
Khấu trừ vào thu nhập
người lao động(6%)
Thanh toán tiền lương,
tiền thưởng, BHXH
bằng tiền, hiện vật
Nộp BHXH,BHYT, KPCĐ cho cấp trên
Tiền lương nghỉ phép
phép
phải trả( trường hợp có
trích trước)
Trích trước tiền lương
nghỉ phép
Tiền thưởng từ quỹ
khen thưởng phúc
lợi
BHXH phải trả theo
phân cấp
Trích BHXH, BHYT,
KPCĐ(19%)
BHXH được cấp


Tk 335
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
trích theo lơng.

Chơng 2:
Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng tại Công ty Vận tải và
Thuê tàu VIETFRACHT.
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty.
- Tên gọi: Công ty Vận tải và thuê tàu.
- Tên giao dịch quốc tế: Transport and chartering corporation.
- Tên viết tắt: VIETFRACHT.
- Địa chỉ: 74 Nguyễn Du Hà Nội.
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
22
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nớc mà Tổng
công ty vận tải ngoại thơng VIETFRACHT đợc ra đời từ ngày 18/2/1963
theo quyết định số 103/ BNgT/ TCCB của Bộ Ngoại thơng ( nay là Bộ Thơng
mại ), là tiền thân của Công ty Vận tải và Thuê tàu ngày nay.
Tháng 10/ 1984, đơn vị đợc chuyển từ Bộ Ngoại thơng sang Bộ Giao
thông vận tải theo quyết định số 334/ CT ngày 01/10/1984 của Chủ tịch Hội
đồng Bộ trởng ( nay là Chính phủ ).
Tại quyết định số 145/ HĐBT ngày 9/11/1984 của Hội đồng Bộ trởng
đơn vị đợc đổi tên thành: Tổng công ty thuê tàu và môi giới hàng hải , trực
thuộc Bộ giao thông vận tải.
Thực hiện Nghị định 388/HĐBT ngày 20/1/1991 của Hội đồng Bộ trởng
về việc thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc, đơn vị đổi tên thành: Công ty
Vận tải và Thuê tàu theo quyết định số 1084/ QĐ - TCCB - LĐ ngày

01/06/1993 của Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải.
Trong hơn 40 năm hoạt động với thời gian gần nửa thế kỷ,
VIETFRACHT đã trải qua nhiều bớc thăng trầm và sóng gió, song với truyền
thống đoàn kết nội bộ, vận dụng sáng tạo đờng lối của Đảng và Nhà nớc,
phát huy tinh thần phấn đấu vơn lên, dám nghĩ dám làm. Đồng thời đợc sự
giúp đỡ và chỉ đạo tận tình của cấp trên, hơn 40 năm qua VIETFRACHT đã
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của mình qua từng giai đoạn lịch sử
của đất nớc. Những thành tích đó đã đợc cơ quan cấp trên và các cơ quan
quản lý Nhà nớc xác nhận qua các kỳ xét duyệt, kiểm tra, khen thởng với
nhiều bằng khen cờ thi đua và huân chơng các loại, mà phần thởng cao quý
nhất là đợc Chủ tịch Nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tặng huân
chơng lao động hạng nhất.
Trong quá trình hoạt động của mình VIETFRACHT đã tạo đợc uy tín
lớn trên thị trờng thế giới, có quan hệ đối tác với hàng trăm khách hàng ( chủ
yếu là các hãng tàu, các hãng giao nhận, các công ty lớn ).Tàu vận tải biển
của Công ty cũng đã cập bến của các nớc khắp các châu lục: châu Âu, châu
Phi, châu Mỹ...
Hiện nay VIETFRACHT đã và đang tham gia nhiều tổ chức quốc tế lớn
nh: Bimco ( Hiệp hội hàng hải quốc tế và vùng Bantic ), Fiata ( Hiệp hội giao
nhận vận tải quốc tế )...Đồng thời Công ty cũng là sáng lập viên và thành
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
23
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
viên của các hiệp hội trong nớc nh: Hiệp hội chủ tàu, Hiệp hội đại lý giao
nhận...
Mặc dù qua nhiều lần thay đổi tổ chức nhng chức năng, nhiệm vụ, phạm
vi kinh doanh không những không bị thu hẹp, giảm bớt những ngành nghề
truyền thống ( quản lý và khai thác đội tàu biển, vận chuyển hàng hoá xuất
nhập khẩu, công tác thuê tàu, môi giới...) vẫn đợc duy trì phát triển mà ngày
càng tăng lên và mở thêm nhiều ngành nghề mới nh: đại lý tàu biển, đại lý

giao nhận vận tải đờng không, đờng biển, đờng bộ, xuất nhập khẩu trực tiếp,
kinh doanh kho bãi, t vấn về hàng hải...Đặc biệt Công ty đã và đang làm dịch
vụ tiếp nhận(logistics)
cho một số đối tác lớn nớc ngoài. Bằng việc phát triển mạnh các dịch vụ
trên, tổng doanh thu, lãi và các khoản nộp ngân sách Nhà nớc, bảo toàn và
phát triển vốn, đảm bảo việc làm và thu nhập cho cán bộ công nhân viên của
Công ty luôn ổn định, tăng lên từ khi thành lập cho đến nay, nhất là trong
hơn mời năm đổi mới, tự chủ trong sản xuất kinh doanh và tự chủ trang trải
về tài chính.
Công ty Vận tải và Thuê tàu là một doanh nghiệp Nhà nớc tổ chức sản
xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân đầy đủ, đợc
phép mở tài khoản tại ngân hàng trong và ngoài nớc, đợc phép sử dụng con
dấu riêng và chính thức nhận vốn, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự trang
trải về tài chính từ ngày 01/01/1991.
Sau hơn mời năm đổi mới, phấn đấu gian khổ, tìm đối tác, tìm việc làm,
tổ chức tốt công tác quản lý cộng với sự lao động hết mình của hầu hết
CBCNV và luôn luôn hết mình với sự nghiệp của cơ quan nên Công ty đã đạt
đợc những thành quả đáng kể trong sản xuất kinh doanh, đã đóng cho Nhà n-
ớc một khối lợng thuế tơng đối lớn góp phần làm tăng Ngân sách, thực hiện
vợt chỉ tiêu đề ra.
Biểu1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty từ năm
2002- 2004.
Đơn vị: triệu đồng
Đơn vị Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Doanh thu Lãi Doanh thu Lãi Doanh thu Lãi
Vận tải 48796 2190 65148 -1983 66210 -3049
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
24
đại học dân lập đông đô Khoá luận tốt nghiệp
biển

Vận tải
Bộ
7459 -448 6088 114 7568 -1109
Thuê tàu 212 48 162 44 217 -254
Giao nhận 44106 4731 49994 5889 41829 6298
Đại lý tàu 8515 2127 5552 1998 7535 3758
Đại lý
Contr
29920 4283 13684 9657 12738 11554
Thu khác 30421 4621 24933 5816 37153 5207
Tổng cộng 169429 17552 165561 21535 173250 22405
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ).
Ghi chú:
Dấu (-) là kinh doanh không có lãi( hay lỗ).
Biểu 2: Khả năng tài chính của Công ty từ năm 2000 -2004.
Đơn vị: triệu đồng.
Thời điểm
tính
Vốn
bằng
tiền
Các
khoản
phải thu
Giátrị
còn lại
TSCĐ
Tổng
cộng
Các

khoản
phải trả
Chênh lệch
thừa(+),
thiếu(-)
31/12/2000 46925 52897 37668 137490 46659 + 90831
31/12/2001 58711 34571 67949 161231 37482 +123749
31/12/2002 74813 41571 59210 175594 68853 +106741
31/12/2003 88735 37070 48959 174764 71194 +103570
31/12/2004 104251 49847 41117 195215 80060 +115155
( Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác tài chính kế toán và kết quả sản xuất kinh
doanh năm 2000 2004 ).
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Huyền - KTB
25

×