Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Phân tích của ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước ngoài tới đổi mới công nghệ trong công nghiệp Việt Nam.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.42 KB, 19 trang )

Mở đầu.
Công nghiệp hoá là giai đoạn phát triển của mọi quốc gia từ một nền kinh
tế nông nghiệp kém phát triển vơn lên trở thành một nền kinh tế tiên tiến hiện đại.
Trong lịch sử phát triển công nghệ sản xuất có những quốc gia phải mất hàng
trăm năm tiến hành công nghiệp hoá (CNH) mới bứt lên trở thành nớc phát triển
có trình độ công nghệ cao.
Ngày nay bối cảnh tình hình kinh tế chính trị thế giới có nhều biến đổi,
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển nh vũ bão, sự giao lu quốc tế
và phụ thuộc lẫn nhau ngày càng đợc mở rộng và gia tăng, các nớc đang phát
triển có điều kiện hết sức thuận lợi để có thể rút ngắn quá trình công nghiệ hoá
hơn trớc rất nhiều. Thực tế cho thấy quốc gia nào lựa chọn cho mình một chiến l-
ợc CNH đúng đắn, lợi dụng đợc lợi thế mà thời đại tạo ra, quốc gia đó sẽ có cơ
hội vơn lên trở thành những con rồng, những nớc công nghiệp mới. Ngợc lại nó
sẽ bị chìm đắm trong vùng lạc hậu và tụt hậu về kinh tế.
Đất nớc ta đã và đang thực hiện quá trình CNH và HĐH đất nớc theo định
hớng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện bùng nổ công nghệ và đứng trớc sự cạnh
tranh quyết liệt trên thị trờng thế giới, trớc làn sóng dịch chuyển cơ cấu kinh tế
hết sức sôi động trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng vì vậy chúng ta phải
hiểu đợc vai trò của đổi mới công nghệ. Công nghệ là yếu tố cơ bản của sự phát
triển. Tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ là động lực phát triển kinh
tế xã hội, phát triển các nghành công nghiệp.Đổi mới công nghệ sẽ thúc đẩy
sự hình thành và phát triển các ngành mới đại diện cho tiến bộ khoa học và công
nghệ. Đổi mới công nghệ sẽ tạo đều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất đặt hiệu
quả cao. Tuy nhiên để đổi mới công nghệ trong các ngành sản xuất công nghiệp
đòi hỏi một lợng vốn rất lớn nhng khả năng của đất nớc ,của ngành có hạn nên
vốn đầu t nớc ngoài trong đó đặc biệt là vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong
nhửng nguồn giải quyết và đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi trên .
Xuất phát từ nhận thức nói trên bài viết này nhằm vào việc Phân tích của
ảnh hởng đầu t trực tiếp nớc ngoài tới đổi mới công nghệ trong công nghiệp
Việt Nam .Với hy vọng nêu lên đợc nhửng tác động tích cực và tiêu cực cũng
nh việc năng cao hiệu quả của đổi mới công nghệ bằng đầu t trực tiếp nớc ngoài


trong ngành công nghiệp Việt Nam .
I- MụC TIÊU Và VAI TRò CủA ĐổI MớI C NG NGHệ TRONGÔ
C NG NGHIệP :Ô
1
Nhận thức về đổi mới công nghệ :
Công nghệ là tổng hộp các yếu tố phần cứng và phần mềm để biến đổi các
nguồn lực thành các sản phẩm có ích .
Yếu tố phần cứng của công nghệ chính lá yếu tố vật chất kỹ thuật nh công
cụ máy móc ,thiết bị ,vật liệu .
Yếu tố phần mềm bao gồm :
- Thông tin ,phơng pháp ,quy trình ,bí quyết .
- Tổ chứ ,thể hiện trong thiết kế tổ chức ,liên kết ,phối hợp quản lý.
- Con ngời .
Từ khái niệm về công nghệ ta có thể hiểu đổi mới công nghệ là sự thay thế
một phần đáng kể (cốt lõi ,cơ bản) hay toàn bộ các yếu tố của công nghệ đang sử
dụng bằng các công nghệ mới có trình độ tiên tiến hơn.
Hay nói cách khác đổi mới công nghệ chính là quy trình phát minh ,phát
triển và đa vào thị trờng những sản phẩm mới ,quy trình công nghệ mới.
Đổi mới công nghệ là một tất yếu và phù hợp với quy luật phát triển vì
công nghệ luôn biến đổi trong chu trình sống của nó .
Cơ sở đổi mới công nghệ phát minh ,sáng chế. Phát minh là cái gì đó mới
đợc đa ra và đợc khoa học công nhận ,trong lĩnh vực công nghệ đa số phát minh
là kết hợp cái mới giữa các yếu tố công nghệ đang tồn tại ,sáng chế là phát minh
đợc áp dụng lần đầu.
Muốn đổi mới tốt phải xác định rõ mục tiêu và phù hợp với hoàn cảnh .Sự thành
công của đổi mới công nghệ là gắn liền với năng lực công nghệ .Khi nghiiên cứu
đổi mới phải chú ý 3 khía cạnh nhất thiết phải có sự tham gia của xã hội :
- Nhu cầu xã hội .
- Các nguồn lực xã hội.
- Đặc thù tình cảm của xã hội.

Nếu thiếu 1 trong 3 yếu tố này thì đổi mới công nghệ không có khả năng
để áp dụng hay không có khả năng để thành công .
Khi con ngời có cảm nhận một cách mạnh mẽ về nhu cầu thì họ mới dành
các nguồn lực vào công nghệ .Bất luận nguồn gốc của nhu cầu của xã hội xuất
phát từ đâu thì điều quan trọng là có ngời cảm nhận thấy nhu cầu đó để tạo đợc
một thị trờng mà có thể đáp ứng đợc nhu cầu đó.
Các nguồn lực xã hội là một điều có ý nghĩa không kém để cho việc áp
dụng tiến bộ công nghệ thành công .Nhiều phát minh bị thất bại vì không có đủ
nguồn lực ,vốn ,vật t và con ngời có trình độ để áp dụng .Ví dụ các nguồn lực dới
dạng vốn đó là sự tồn tại của thặng d và sự tổ chức có khả năng đa các của cải sẵn
có vào các hớng sao cho các nguồn tiến bộ công nghệ có thể sử dụng nó đợc .Các
2
nguồn lực dới dạng năng lực có trình độ đợc hàm ý là sự có mặt của các trình độ
có khả năng tạo ra các sản phẩm nghệ thuật và tạo ra đợc những quy trình mới
.Nói tóm lại ,một xã hội phải chuẩn bị tốt các nguồn lực thì mới có thể duy trì bền
vững đợc sự tiến bộ công nghệ.
Đặc thù tình cảm của xã hội là một môi trờng chịu tiếp nhận các ý tởng
mới ,một môi trờng mà các nhóm ngời sẵn sàng xem xét sự áp dụng công nghệ
mới một cách nghiên túc . Tính chất chịu tiếp nhận này có thể chỉ hạn chế ở một
số lĩnh vực cũng có thể diễn ra dới dạng một thái độ rộng lớn hơn đối với việc tìm
kiếm cái mới nh trờng xã hội công nghiệp trung lu ở Anh trong thế kỷ 18 ,họ là
những ngời sẵn sàng gieo các ý tởng mới là các nhà phát ,những ngời nuôi dỡng
các ý tởng mới .Các doanh nghiệp dám mạo hiểm ngày nay dã giúp tạo ra môi tr-
ờng có tính tiếp nhận nh vậy ,cho dù cơ sở tâm lý là các phát minh ,sáng chế nh
thế nào đi nữa thì cũng không có nghi ngờ rằng sự tồn tại của các nhóm ngời sẵn
sàng khuyến khích các nhà phát minh và sử dụng các ý tởng của họ là một yếu tố
then chố trong lịch sử công nghệ.
Mục tiêu đổi mới công nghệ :
Hoạt động đổi mới công nghệ luôn hớng tới hai mục tiêu đó là mục tiêu
kinh tế và mục tiêu xã hội tuy nhiên hai mục tiêu này không phải tách rời nhau

mà nó luôn đan xen và phục vụ lẫn nhau cụ thể là:
- Đổi mới căn bản về hệ thống công nghệ trong một số ngành trọng điểm
đồng thời đồng bộ hoá hệ thống công nghiệp và dịch vụ góp phần năng cao hiệu
quả kinh tế và thực hiện vợt mức các chỉ tiêu tăng trởng kinh tế trong chiến lợc ổn
định và phát triển kinh tế .
- Hiện đại hoá các ngành truyền thống đặc biệt coi trọng các ngành tiểu thủ
công nghiệp có liên quan đến xuất khẩu và thúc đẩy chuyển giao công nghệ để
sản xuất máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp nhằm tạo việc làm ,năng cao thu
nhập cho ngời lao động ,năng cao sức mua của thi trờng nội địa,góp phần thúc
đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá đất nớc.
- Xây dựng năng lực công nghệ nội sinh từ đào tạo đội ngũ cán bộ công
nghệ trong các ngành trọng điểm ,các ngành mũi nhọn đến hỗ trợ các ngành
nghiên cứu và triển khai đế thích ứng ,cải tiến công nghệ nhập nội và sáng tạo
công nghệ mới biến chúng thành lợi ích cụ thể trên thị trờng ,tăng khả năng cạnh
tranh của nền kinh tế khi bớc vào thiên niên kỷ mới .
- Đổi mới công nghệ phải nhằm mục tiêu hiệu quả kinh tế xã hội tối đa
.Quan điểm chi phối chiến lợc phát triển công nghệ .Để đảm bảo hiệu quả kinh tế
xã hội cao phải lựa chọn một cơ cấu công nghệ hợp lý thể hiện tính trí tuệ cao vì
chỉ khi có một cơ cấu công nghệ hợp lý vàthể hiện tính trí tuệ cao thì mới có đủ
3
khả năng tác động một cách tối u đến các nguồn lực xã hội vá đem lại hiệu quả
kinh tế xã hội tối đa.
Tác động của đổi mới công nghệ tới sự phát triển kinh tế xã hội :
- Làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại hoá ,đa lại lợi ích to
lớn cho các nhà kinh doanh .Công nghệ cao đòi hỏi nhiều chất xám nhng ít năng
lợng ,ít vật liệu ,không gây hoặc ít gây ô nhiễm môi trờng và quan trọng hơn cả là
có giá trị gia tăng rất cao.
- Đóng vai trò động lực trong việc tái cấu trúc cơ cấu thị trờng, cơ cấu nền
kinh tế, phát triển bền vững kinh tế xã hội toàn cầu trong giai đoạn chuyển biến tới
2010 đến 2020 .

- Đổi mới công nghệ nhằm tăng cờng chức năng tham mu và vai trò cải tạo
xã hội thông qua việc tạo ra luận cứ tin cậy cho việc hoạch định đờng lối chính sách
phát triển kinh tế xã hội và là yếu tố đảm bảo phát triển của lực lợng sản xuất xã hội
tạo ra yếu tố tăng trởng kinh tế vì :Lực lợng sản xuất xã hội sẽ thúc đẩy việc tăng
năng suất lao động ,nâng cao chất lợng sản phẩm ,rút ngắn chu kỳ kinh doanh quyết
định khả năng cạnh tranh của hàng hoá .
- Đổi mới công nghệ tạo điều kiện cho đất nớc thoát khỏi một trong bốn
nguy cơ của đất nớc là nguy cơ tụt hậu về kinh tế và chiến thắng trong cuộc cạnh
tranh kinh tế gay gắt giữa các nớc vì thực chất của tụt hậu về kinh tế là tụt hậu về
khoa học kỹ thuật và thực chất của cuộc cạnh tranh kinh tế gay gắt chính là cuộc
chạy đua về khoa học công nghệ .
- Trong xã hội thông tin và nền văn minh tin học dới tác động của khoa học
công nghệ làm cho nền kinh tế biến đổi về chất, nền kinh tế mang tính chất của một
nền kinh tế kiến thức và hoạt động kinh tế của xã hội thông tin không phải là sản và
tái sản xuất mà là sáng tạo. Phần sản xuất vật chất ngày càng giảm ,phần sản xuất
phi vật chất ngày càng tăng .Trong sản xuất vật chất đầu vào vật chất ngày càng
giảm, đầu vào trí tuệ ngày càng tăng. Trongdoanh nghiệp đầu t phi vật chất tăng
nhanh nh nghiên cứu , triển khai , dào tạo ,tin học xí nghiệp từ chỗ khai thác tài
nguyên thiên nhiên là chủ yếu chuyển sang khai thác trí tuệ là chủ yếu .
- Đổi mới công nghệ có thể làm trẻ lại những nghành công nghiệp đã già
cỗi. Đây chính là quá trình Tái công nghiệp hoá , hiện đại hoá các nghành
công nghiệp đang có, các nghành nghề thủ công nhằm nâng cao chất lợng, hạ giá
thành sản phẩm tạo thế đứng vững chắc cho các doanh nghiệp trong kinh tế thị tr-
ờng. Đồng thời hình thành những nghành kinh tế nũi nhọn tạo sức vơn lên cho cả
nền kinh tế quốc dân.
- Bên cạnh những tác động làm chuyển biến tích cực nền kinh tế đổi mới
công nghệ còn làm biến đổi sâu sắc bộ mặt văn hoá của xã hội đó là: Không
ngừng cải thiện điều kiện làm việc của con ngời từ lao động chân tay đến việc áp
4
dụng ngày càng phổ cập kỹ thuật cơ giới vàtự động hoá đến lao động trí óc với

việc ngày càng thâm nhập rộng rãi máy vi tính và các công nghệ thông tin viễn
thông vào mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội. Gây ảnh hởng to lớn đến lôí sống
của con ngời. Đổi mới công nghệ còn nâng cao trình độ văn minh và mức sống
vật chất của xã hội vì trình độ văn minh và mức sống vật chất của xã hội vẫn đợc
đánh giá bằng vật liệu và trình độ công nghệ chế tạo ra công cụ lao động bằng vật
liệu
(1)
Đổi mới cong nghệ cũng giữ phần ổn định trật tự an ninh quốc phòng.
Nói tóm lại đổi mới công nghệ có sự tác động tích cực đến sự phát triển
kinh tế xã hội, thúc đầy sự tăng trởng kinh tế nhanh, nâng cao năng lực t duy của
con ngời hợp lý hoá lối sống, đa đất nớc chuyển dần sang nền văn minh công
nghiệp
II- Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI ) tới
việc đổi mới công nghệ trong công nghiệp:
Bản chất và ý nghĩa của đầu t trực tiếp n ớc ngoài. (FDI)
Khái niệm đầu t trực tiếp nứoc ngoài là một khái niệm phổ biêns trong các
đạo luật về đầu t cuả hầu hết các nức. ở Việt Nam văn bản pháp luật đầu tiên về
đầu t trực tiếp nớc ngoài là điều lệ về đầu t nớc ngoài ( Ban hành theo nghị định
số 115 CP nagỳ 18/4/1997). Thông qua điều lệ này thì đầu t trực tiếp nớc ngoài
( FDI foreign direct Investment ) đợc hiều nh sau:
FDI là việc các tổ chức các cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt nam
vốn bằng tiền nớc ngoài hay bất kỳ tài sản nào đợc chính phủ Việt Nam chấp
nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên
doanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài .
Về thực chất đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t mà chủ đầu t bỏ
vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh hoặc dịch vị cho phép họ trực tiếp tham gai
điều hành đối tuợng mà họ trực tiếp bỏ vốn đầu t. Trong đầu t trực tiếp quyền sở
hữu và quyền sử dụng của chủ đầu t thống nhất với nhau; Tức là ngời có vốn đầu
t tham gia trực tiếp vào việc tỏ chức quản lý, điều hành các dự án đầu t, chịu trách
nhiệm vê kết quả kinh doanh và thu đợc lợi nhuận kinh doanh. Nh vậy đầu t trực

tiếp nớc ngoài chính là một hoạt động kinh doanh hay một dạng quan hệ kinh tế
có nhân tố nớc ngoài.
Nhân tố nớc ngoài ở đây khong chỉ thể hiện ở việc di chuyển t bản vợt qua
ngoài tầm kiểm soát của một quốc gia mà còn thể hiện ở sự khác nhau về quốc
tịch, hoặc về lãnh thổ c trú thờng xuyên của các bên tham gia vào quan hệ đầu t
trực tiếp nớc ngoài. Việc di chuyển tu bản này nhằm nục đích kinh doanh mang
5
lại lợi nhuận và việc kinh doanh do chủ đầu tu thực hiện hoặc kết hợp với chur
đầu tu của nớc tiếp nhận đầu t thực hiện. ở Việt Nam theo luật đầu t nớc ngoài
1996 DG trình độ văn minh và mức sống vật chất của xã hội FDI vào Việt Nam
thờng heo hình thức sau:
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: là văn bản kí
kết giữa hai hay nhiều bên ( gọi tắt là các bên hợp doanh ) để cùng nhau tiến
hành một hoặc nhiều hạot động kinh doanh ở Việt Nam trên cơ sở quy định trách
nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên và không thành lập pháp
nhân mới.
- Xí nghiệp liên doanh hoặc công ty liên doanh: Gọi chung là xí nghiệp
liên doanh, ký kết giữa hai hoặc các bên Việt Nam với các bên nớc ngoài ( Gọi tắt
là bên liên doanh ) nhằm hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Xí nghiệp liên
daonh đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và pháp nhân
mới của Việt Nam.
- Xí nghiệp 100% vốn đầu t của nớc ngoài là xí nghiệp thuộc quyền sở hữu
của các cá nhân, tổ chức nuớc ngoài, do tổ chức, cá nhân nớc ngàoi thành lập tại
Việt nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Xí nghiệp
100% vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu
hạn, là một pháp nhân Việt Nam.
Quan hệ của đầu t trực tiếp n ớc ngoài và đổi mới công nghệ trong CN:
- Ơ
?
nhiều nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển nguồn vốn đầu t cho đổi

mới cong nghệ còn quá ít so với nhu cầu do đó FDI là một trong nguồn quan
trọng để bù đắp sự thiếu hụt này.
- FDI mang lại lợi ích quan trọng trong tiến trình đổi mới công nghệ đó là
công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn, trình độ quản lý tiên tiến của
các nớc đi trớc.
Đứng về lâu dài đây là lợi ích căn bản nhất đối với nớc nhận đầu t nh: Góp
phần tăng năng suất các yếu tố sản xuất, thya đổi cấu thành của sản phẩm và cấu
thành của sản phẩm và suất khẩu, thúc đẩy phát triển các nghề mói, đặc biệt là
những nghề đòi hỏi hàm lợng công nghệ cao vì thế nó có tác dụng lớn đối với qua
trinhf công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng trởng nhanh ở các nớc
nhận đầu t.
Đổi mới công nghệ bằng vốn, ngân sách của nhà nớc cấp de dẫn tới tình
trạng dựa dẫm , không phát huy hết khả năng , đánh giá, trả giá không đúng cho
giá trị của công nghệ. Ngợc lại đổi mới bằng FDI phải chịu sự quản lý điều hành
của ngời nớc ngoài, phải làm việc theo tốc độ khẩn trơng nhanh chóng của ngời
6
nớc ngoài và với kỷ luật cao sẽ khắc phục đ ợc nhữnh nhợc điêmr của đổi mới
công nghệ bằng nguồn vốn tự có hoặc bằng nguòn ngân sách cấp.
FDI mang lại kinh nghiệm quản lý, kỹ năng kinh doanh và trình độ kỹ
thuật cho tác nhân đầu t thông qua quá trình đào tạo và vừa học vừa làm. FDI
cũng mang lại cho họ những kiến thức sản xuất phức tạp trong khi tiếp nhận các
công nghệ phức tạp của cá nớc đàu t. FDI còn thúc đẩy các nớc nhận đầu t phải
cố gắng đào tạo những kỹ s, những nhà quản lý có trình độ quản lý chuyên môn
để tham gia vào công ty liên doanh với nớc ngoaì.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài do chủ đầu t thực hiện trực tiếp để vận hành các
đối tợng đầu t do đó các công nghệ đợc chuyển giao một cách thuận lợi, các kiến
thức kỹ thuật, bí quyết kỹ thuật, trình độ quản lý tiên tiến đợc sử dụng nhằm tạo
điều kiện cho chúng ta học hỏi kinh nghiệm kỹ thuật, bí quyết kỹ thuật và tiếp thu
trình độ quản lý tiên tiến từ đó giúp chúng ta tự cải tiến kỹ thuật và cho ra đời
những phát minh sáng chế mới.

Thực tiễn cho thấy, hầu hết các nớc thu hút FDI đã cải thiện đáng kể trình
độ công nghiệp của mình, chẳng hạn đầu năm 1960 Hàn Quốc còn kém về lắp
ráp xe hơi nhng nhờ tiếp nhận công nghệ mới dới hình thức FDI của Mỹ, Nhật và
một số nớc khác đến đầu năm 1993 họ đã trở thành nớc sản xuất ô tô thứ bẩy trên
thế giơí
- Đổi mới công nghệ thông qua FDI sẽ giúp cho sản phẩm của quá trình
đổi mới có trhể tiếp cận với thị trờng thế giới
Các nớc đang phát triển nếu có khả năng đổi mới công nghệ sản xuất ở
mức chi phí có thể cạnh tranh đợc thì lại rất khó khăn trong việc thâm nhập vào
thị trờng nớc ngoài. Trong khi đó thông qua FDI, cac nớc này có thể tiếp cận với
thị trờng thế giới vì hầu hết các hoạt động FDI đều do các công ty đa quốc gia
thực hiện mà các công ty này có lợi trong việc tiếp cận với khách hàng bằng
những hợp đồng dài hạn trên cơ sở những thanh thế và uy tín của họ về chất l-
ợng ,kiểu dáng của sản phẩm và việc tuân thủ thời hạn giao hàng.
Bên cạnh những mặt tích cực mà đổi mới công nghệ thông qua FDI đem lại thì
việc đổi mới công nghẹe bằng FDI cũng không tránh khỏi một số ảnh hởng tiêu
cực nh .
Chuyển giao công nghệ lạc hậu :Các chủ đầu t thờng ở các nớc phát triển
do sự tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật cho nên máy móc công nghệ
nhanh chóng trở thành lạc hậu vì vậy họ thờng chuyển giao những máy móc đã
lạc hậu cho các nớc nhận đầu t để năng cao đổi mới công nghệ ,đổi mới sản phẩm
của chính họ. Ví dụ theo báo cáo của ngân hàng phát triển Mỹ thì 70% thiết bị
các nớc Mỹ La Tinh nhập khẩu từ các nớc t bản phát triển là công nghệ lạc hậu .
Chuyển giao công nghệ gây ô nhiễm :Các thiết bị đã cũ và lạc hậu thờng
không đạt tiêu chuẩn về bảo vệ môi trờng đợc các nhà đầu t chuyển đến đã gây ô
nhiễm nặng nề cho các nớc nhận đầu t .Tuy nhiên mặt trái này một phần phụ
7

×