TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG
“Đổi mới phương pháp giảng dạy các môn KHXH
trong nhà trường bậc phổ thông tỉnh Đồng Tháp”
ThS – NCS Tiến sĩ Tâm lý Nguyễn Hữu Long
Giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm TW TP. HCM
0985582461
Tác giả:
TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG GIẢNG
DẠY PHÙ HỢP VỚI
TÂM LÝ HỌC SINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV
CHUYÊN ĐỀ
NỘI QUY
3
Exit
X
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
4
TRƯỚC HẾT … HỌC TẬP LÀ …
•
Tri thức và những kĩ năng, kĩ xảo tương ứng
với tri thức ấy là đối tượng của hoạt động học.
•
Hướng vào làm thay đổi chính chủ thể của
hoạt động này.
•
Tiếp thu, lĩnh hội, phản biện …
•
Không phải là hoạt động chỉ hướng vào tiếp
thu những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo xã hội, mà
còn hướng vào tiếp thu chính những tri thức
của bản thân hoạt động.
Đó là quá trình …
TƯƠNG
TÁC
THÀNH TỐ QUAN TRỌNG
•
Học sinh
•
Giáo viên
•
Dung lượng, tính chất kiến thức,
kĩ năng, kĩ xảo
•
Cơ sở vật chất của nhà trường
•
Văn hóa
Hoạt động 1: Sức mạnh của tinh thần đồng
đội “Mô hình hóa hoạt động học tập”
•
Bước 1: Vẽ mô hình cấu trúc của hoạt động với
các thành tố tương ứng (Được phép tách hoặc
chia nhỏ thành tố)
•
Bước 2: Chỉ rõ vai trò – nhiệm vụ của từng
thành tố.
•
Bước 3: Xác định mối quan hệ tác động qua lại.
•
Bước 4: Bảo vệ quan điểm của nhóm – chất
vấn – giải quyết vấn đề
Hoạt động 2: Kể chuyện
Đại bàng
Gà
Điều
quan
trọng
Môi
trường
&
Cá
nhân
=>
Khó khăn của học sinh khi học tập
Khó khăn trong học tập chính là việc
người học gặp các trở ngại trong
học tập do gặp phải sự không
tương ứng giữa cá nhân và yêu
cầu của hoạt động học tập.
3 nhóm khó khăn học sinh thường
gặp trong hoạt động học tập
•
Nhóm 1: Thể hiện chính kiến – bảo vệ quan
điểm – trình bày vấn đề.
•
Nhóm 2: Xây dựng thái độ - hành vi – hoàn
thành nhiệm vụ học tập.
•
Nhóm 3: Ý thức chấp hành nội quy – kỉ luật
học tập
NGUYÊN NHÂN TỪ …
Do bản thân người học chưa chuẩn bị sẵn sàng
tâm lí cho việc đi học
Chưa tích cực để thích nghi với môi trường học.
Do cách giao tiếp hay mối quan hệ giữa thầy cô,
các bạn cùng lớp hay là sự thay đổi của môi
trường sống, môi trường học tập.
Do cách tổ chức qua trình dạy học của giáo viên
Do tính chất môn học
Thiếu chuẩn bị từ phía gia đình cũng gây ra nhiều
khó khăn khi tham gia vào quá trình học tập.
BiỆN PHÁP
HỖ TRỢ
KiẾN TẠO
ĐỘNG CƠ
PHỤ HUYNH
TRỢ GIÚP
ĐOÀN THỂ
HỖ TRỢ
THAY ĐỔI
CÁCH DẠY
MUỐN
THỰC
HIỆN
ĐƯỢC,
CHÚNG
TA
CẦN
HiỂU HỌC
SINH
HiỂU MÔN
HOC
HiỂU
CHƯƠNG
TRÌNH
NÂNG CAO
NĂNG LỰC
TÂM LÍ HỌC SINH
THÍCH TỰ DO SUY NGHĨ …
THÍCH NÓI ĐiỀU CẦN NÓI …
THÍCH LÀM ViỆC CẦN LÀM …
THÍCH CÁI MỚI …
SỰ SÁNG TẠO …
THÍCH VUI VẺ - THOẢI MÁI …
THÍCH ĐƯỢC CHÚ Ý – NỔI BẬT …
Hoạt động 3:
Ai nhanh hơn
– Nêu tất cả
các hành vi
của học sinh
để chứng
minh?
NHỮNG DiỄN BiẾN TÂM LÍ CẦN
QUAN TÂM
•
Những thay đổi về tâm lý
-
Nhận thức phát triển
-
Tư duy phản biện – sáng tạo xuất
hiện
-
Sức bền ý chí và sự tập trung bộc
lộ rõ nét
•
* Quan hệ với cha mẹ
•
Ít để ý đến cha mẹ
•
Quan tâm nhiều đến những hành vi – cảm
xúc mà cha mẹ dành cho mình
•
Cố gắng chứng tỏ mình là người lớn
•
Tách dần ra khỏi bố mẹ
NHỮNG DiỂN BiẾN TÂM LÍ CẦN
QUAN TÂM
•
* Quan hệ với thầy cô
•
Tìm kiếm sự công bằng
•
Mong muốn được thừa nhận
•
Để ý đến cuộc sống – đời tư của thầy
cô
NHỮNG DiỄN BiẾN TÂM LÍ CẦN
QUAN TÂM
•
* Giao lưu bạn bè
•
Muốn giao lưu với các bạn – càng
nhiều càng tốt
•
Được nổi bật trong đám đông
•
Được ca tụng hoặc tôn sùng
NHỮNG DiỄN BiẾN TÂM LÍ CẦN
QUAN TÂM
•
* Ý thức về giới tính và tình cảm khác
giới
•
Đến tuổi này, ý thức của chúng ta về giới
tính trở nên rõ rệt hơn trước.
•
Hiểu được giới tính
•
Muốn khám phá những cảm xúc giới tính
NHỮNG DiỄN BiẾN TÂM LÍ CẦN
QUAN TÂM
ThS –Nghiên cứu sinh Tiến sĩ Tâm lý Nguyễn Hữu Long
TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG GIẢNG DẠY
PHÙ HỢP VỚI TÂM
LÝ HỌC SINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV
CHUYÊN ĐỀ
TÂM LÍ HỌC SINH
THÍCH TỰ DO SUY NGHĨ …
THÍCH NÓI ĐiỀU CẦN NÓI …
THÍCH LÀM ViỆC CẦN LÀM …
THÍCH CÁI MỚI …
SỰ SÁNG TẠO …
THÍCH VUI VẺ - THOẢI MÁI …
THÍCH ĐƯỢC CHÚ Ý – NỔI BẬT …
Tâm lí học sinh ngày nay
•
Tác động bởi yếu tố xã hội nhiều hơn
•
Vật chất ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi
quan điểm – thái độ sống
•
Cá tính có cơ hội được bộc lộ rõ nét hơn.
•
Mối quan hệ gắn kết dễ lõng lẽo, rời rạc
•
…
ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC MÔN THUỘC
NHÓM MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI
•
Kiến thức – nội dung nhiều
•
Vấn đề rộng – xa so với nhu cầu người học.
•
Phân bổ số tiết ít
•
Yêu cầu cao về sự gắn kết lí thuyết – thực
hành
•
Mức độ quan trọng môn trong chương trình
thấp
•
.v.v.
Thiết kế chương trình giảng dạy
•
Đáp ứng nhu cầu người học.
•
Thỏa mãn mong muốn của người học.
•
Đảm bảo đúng chương trình quy định.
•
Thực hiện quy trình giảng dạy.
•
Thể hiện bản lĩnh cá nhân
•
Triển khai bài học sinh động – tích cực.