Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Bệnh đong dấu lợn va dich ta lon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 41 trang )





Chào mừng cô và các bạn đến với bài
giảng điện tử:

Nhóm trình bày
Nhóm trình bày
1. Hoàng Thị Vân Anh
2. Bùi Văn Bưởng
3. Vàng Tô Châu
4. Đinh Văn Duy
5. Điêu Chính Địm
6. Mùa Thị Hoa
7. Lò Thị Hồng
8. Quàng Thị Hồng


Bệnh dịch
tả lợn

Bệnh đóng
dấu lợn
1.Khái ni mệ
1.Khái ni mệ
2.Nguyên nhân
2.Nguyên nhân
3.Truy n nhi m ề ễ
3.Truy n nhi m ề ễ
h cọ


h cọ
4.Tri u ch ngệ ứ
4.Tri u ch ngệ ứ
5.B nh tíchệ
5.B nh tíchệ
6.Ch n oánẩ đ
6.Ch n oánẩ đ
7.Phòng b nhệ
7.Phòng b nhệ
8. i u trĐ ề ị
8. i u trĐ ề ị

I.Dịch tả lợn
I.Dịch tả lợn
1. Khái niệm: Dịch tả lợn là một bệnh
truyền nhiễm của loài lợn, lây lan
nhanh, mạnh, giết hại nhiều lợn; thường
ghép với bệnh phó thương hàn lợn và tụ
huyết trùng lợn.

2. Nguyên nhân
2. Nguyên nhân

Bệnh dịch tả lợn gây ra do một loại vi rút qua lọc
gọi là tortor suis, được xếp vào loại vi rút qua lọc
nhỏ nhất.

Vi rút sấy khô có thể sống được nhiều tháng. Nếu để
trong thịt thối, phủ tạng thối, virut bị diệt nhanh
chóng sau 2-3 ngày. Trái lại vi rút có thể tồn tại

nhiều tháng trong thịt ướp lạnh hoặc đông khô.
Virut bị diệt dễ dàng dưới ánh sáng mặt trời và các
thuốc sát trùng thông thường.

3. Truyền nhiễm học
3. Truyền nhiễm học

Loài vật mắc bệnh: Trong thiên nhiên lợn nhà,
lợn rừng, lợn thuộc các giống, các lứa tuổi đều
mắc, nặng nhất là lợn con, lợn cai sữa. Lợn cái
mắc bệnh truyền cho lợn con.

Chất chứa vi rút: Máu, các chất bài tiết như
nước dãi, nước tiểu, nước mũi, nước mắt,
phân, các phủ tạng, hạch lâm ba và lách chứa
nhiều virut.


Đường truyền nhiễm: Virut thường xâm nhập
vào cơ thể theo đường tiêu hóa, niêm mạc mắt,
mũi, niêm mạc đường sinh dục, vết thương,
niêm mạc đường hô hấp.

Cách sinh bệnh: Virut theo đường tiêu hóa,
niêm mạc vào các hạch, hạnh nhân ở hầu, hạch
màng ruột, từ đó vào máu gây bại huyết thể
hiện bằng triệu chứng sốt và rối loạn tuần hoàn
trầm trọng.



Cách lây lan: Bệnh truyền trực tiết giữa lợn
khỏe và lợn ốm hoặc gián tiếp qua các chất bài
tiết như nước mắt, nước mũi, nước tiểu, qua
phân…

Mùa vụ: Bệnh xảy ra quanh năm, nhưng tập
trung vào vụ đông xuân.

4. Triệu chứng
4. Triệu chứng

Thời gian nung bệnh: từ 2-12
ngày trung bình là 6-8 ngày.
Bệnh xuất hiện ở 3 thể:

Thể quá cấp tính: Bệnh phát
ra nhanh, vật nuôi đang khỏe
mạnh tự nhiên bỏ ăn, ủ rũ, sốt
cao 40-42oC. Chỗ da mỏng
có nhiều chỗ đỏ ửng rồi
chuyển sang màu tím đỏ. Lợn
giẫy giụa một lúc rồi chết.
Thể tiến triển trong vòng 1-2
ngày.


Thể cấp tính: ở thể này lợn ở
nước ta thường mắc bệnh. Vật
nuôi ủ rũ, bỏ ăn, chui vào chỗ
tối để nằm. Sau đó sốt cao 41-

42oC trong 4-5 ngày liền; thở
nhanh và mạnh, khác nước.

Triệu chứng ở các cơ quan có
thể tóm tắt như sau:
-
ở da: xuất hiện chấm đỏ bằng
đầu đinh hoặc bằng hạt đậu,
tập trung thành từng mảng đỏ
lớn.

-
Ở mắt: Mắt có rỉ đặc do
bị viêm kết mạc hay
viêm giác mạc.
-
Ở hệ tiêu hóa: Vật nuôi
nôm mửa nhiều, lúc đầu
con vật đi táo, sau thân
nhiệt giảm thì đi tháo,
phân lòng xám, vàng,
có mùi hôi thối.

-
Ở niêm mạc miệng:
Chân răng, gốc lưỡi bị
loét phủ bựa vàng.
-
Ở hệ hô hấp: chảy nước
mũi nhiều, có khi bị

viêm loét mũi, ho, khó
thở, con vật ngồi như
chó ngồi để dễ thở.

- Ở hệ thần kinh: Vật nuôi
co giật, bại liệt chân nhất
là 2 chân sau, có khi bị bại
liệt toàn thân.

Thể mãn tính: Bệnh ở thể
cấp tính kéo dài sẽ chuyển
sang thể mãn tính. Vật
nuôi gầy yếu, lúc đi táo,
lúc đi tháo, da có những
chỗ xuất huyết, tụ huyết
từng mảng, đỏ thẫm. Bệnh
kéo dài 1-2 tháng vật nuôi
kiệt sức rồi chết.

5. Bệnh tích
5. Bệnh tích
- Mổ khám: Niêm mạc
miệng, lợi viêm, xuất
huyết có loét. Niêm
mạc ruột, van hồi manh
tràng, trực tràng, hậu
môn viêm xuất huyết,
có vết loét hình cúc áo,
có vòng tròng đồng
tâm, phủ bựa vàng

xám.

- Lách có màu đất sét, có
nốt xuất huyết, nhồi
huyết, thường có hình
tam giác, một đỉnh
hướng về phía trong lách.
- Thận xuất huyết lấm tấm
ở lớp vỏ, bàng quang có
xuất huyết và tụ huyết.

6. Chẩn đoán
6. Chẩn đoán
-
Chẩn đoán lâm sàng: Ỉa
phân táo luc đầu sau ỉa
chảy, chảy mùi tanh
khẳm. Bệnh tích xuất
huyết tím dưới da tai,
mõm. Hạch lâm ba sưng
to, van hồi manh tràng
có những mụn loét hình
cúc áo, lách sưng, mép
hình răng cưa.

-
Chẩn đoán dịch tễ học: Bệnh dịch tả lợn có
tính chất lưu hành mạnh, lây lan nhanh và
rộng. Giết hại nhiều lợn ở các lứa tuổi, nhất là
lợn con, không có vùng dịch rõ rệt về mặt địa

lí.
-
Chẩn đoán virut: Phân lập virut.
-
Chẩn đoán miễn dịch: Sử dụng phương pháp
miễn dịch gắn men ELISA để chẩn đoán bệnh
nhanh, chính xác.

7. Phòng bệnh
7. Phòng bệnh
-
Vệ sinh thức ăn, nước
uống, tiêu độc dụng cụ
chăn nuôi thường
xuyên,vệ sinh chuồng
nuôi, tăng cường chăm
sóc đàn lợn, thực hiện
đúng quy định về vệ
sinh thú y.

-
Tiêm phòng bằng vacxin:
tiêm phòng cho lợn bằng
vacxin dịch tả lợn nhược
độc chủng C theo định kỳ
6 tháng/lần. Liều tiêm:
1ml/lợn. Miễn dịch được
12 tháng. Hiện nay dùng
vacxin đông khô. Khi
tiêm pha với nước cất, tỷ

lệ 1/200.

8. Điều trị
8. Điều trị
- Bệnh dịch tả lợn do virut gây ra, không thể
điều trị bằng hóa dược hoặc kháng sinh.
- Dùng huyết thanh dịch tả lợn có tác dụng rất
hạn chế, phải dùng ngay khi vật nuôi mới mắc
bệnh. Liều dùng 2ml hoặc hơn cho 1kg thể
trọng lợn. Tiêm dưới da hoặc tĩnh mạch.

II. Bệnh đóng dấu lợn
II. Bệnh đóng dấu lợn
1. Khái niệm: Bệnh đóng dấu lợn (Erysipelas
suum) hay còn gọi là bệnh dấu son là một bệnh
truyền nhiễm xảy ra nhiều ở lợn 3-4 tháng
tuổi, với những biểu hiện bệnh tích đặc trưng
nổi cộm dưới da: những mảng xung huyết màu
đỏ, hình vuông, tròn hay hình quả trám.

2. Nguyên nhân
2. Nguyên nhân

Nguyên nhân gây bệnh la do trực khuẩn Erysipelothrix
rhusiopathiae gây ra, là trực khuẩn nhỏ, thẳng có khi hơi
cong, không di động, không hình thành nha bào, giáp mô,
bắt màu Gram dương.

Trực khuẩn đóng dấu lợn có sức đề kháng khá cao, trong
phủ tạng xác chết có thể sống 4 tháng, trong điều kiện ẩm

và tối ở 370C sống không quá 1 tháng còn khi ở môi
trường bên ngoài có ánh sáng mặt trời sống được 12 ngày.
Trong canh trùng ở 700C sống được 5 phút, môi trường
NaOH 5%, axit phenic 1% vi khuẩn bị diệt nhanh chóng.

3. Truyền nhiễm học
3. Truyền nhiễm học

Loài mắc bệnh: Trong thiên nhiên loài lợn dễ
nhiễm bệnh nhất, ngoài ra còn có cả loài chim,
bệnh này cung lây sang người. Lợn từ 3-4
thang đến 1 năm mắc nhiều nhất, lợn dưới 3
tháng măc ít hơn.

Mùa vụ phát bệnh: Bệnh phát vào vụ đông
xuân tháng 10-11 hay vào mùa hè thời tiết
nóng bức, khí hậu thay đổi đột ngột, chuồng
nóng sức khỏe lợn giảm sút. Từ tháng 4 trở đi
bệnh đóng dấu lợn giảm dần.


Chất chứa vi khuẩn: Vi khuẩn có trong máu,
các tổ chức, các chất bài tiết như nước tiểu,
phân, sữa, các phủ tạng. Hạch chứa nhiều vi
khuẩn, lợn khỏe có thể mang vi khuẩn đóng
dấu lợn. Ngoài ra còn một số loài động vật
trong thiên nhiên có thể mang khuẩn như: Cá
nước ngọt, cá nước mặn, ếch, cua, tôm, ốc,
sò…Trong thiên nhiên vi khuẩn đóng dấu lợn
có thể có ở khắp nơi trong đất, nước, chỗ ẩm,

phân, rác, nền chuồng…


Đường xâm nhập: vi khuẩn có thể xâm nhập vào
cơ thể qua đường tiêu hóa và qua da.

Cách sinh bệnh: Vi khuẩn có thể có sẵn trong cơ
thể lợn hoặc từ ngoài vào, chỉ gây bệnh khi sức
đề kháng của cơ thể kém. Vi khuẩn qua vết
thương, ống tiêu hóa, hầu, ruột, hạch hạnh nhân
(amydan) vào hạch lâm ba rồi từ đó vào máu,
vào bộ máy tuần hoàn gây bại huyết.

×