Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Hệ thống cỗng rãnh và nước thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 20 trang )

1. Hoàng thị Vân Anh
2. Bùi Văn Bượng
3. Vàng Tô Châu
4. Đinh Văn Duy
5. Mùa Thị Hoa
6. Lò Thị Hồng
7. Quàng Thị Hồng
I. Giới thiệu
II. Hệ thống cống rãnh
1. Hệ thống xử lý nước
thải
2. Hệ thống xử lý phân
III. Hệ thống điều hòa
tiểu khí hậu chuồng
nuôi
I. Giới thiệu
• Như chúng ta đã biết ngành công nghiệp chăn
nuôi ở nước ta cũng như ở nhiều nước trên thế giới
đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường
không khí và nước, làm phát sinh các tác hại cho
môi trường và người chăn nuôi.
Làm sao để có thể xử lý phân, chất thải chăn nuôi
một cách triệt để tạo môi trường trong sạch có lợi
cho sự sinh trưởng phát triển của vật nuôi giảm
được tỷ lệ mắc bệnh và đem lại lợi ích cho người
chăn nuôi.

Để đảm bảo vệ sinh chuồng trại ô nhiễm môi
trường và bệnh tật cho vật nuôi, cần phải thiết kế hệ
thống cống rãnh, khu xử lý chất thải, đồng thời xây


dựng hệ thống làm mát, tạo tiểu khí hậu phù hợp với
từng loại vật nuôi.
II. Hệ thống cống rãnh
II. Hệ thống cống rãnh
1. Hệ thống xử lý nước
thải:
Hệ thống xử lý nước thải
phải được xây dựng phù hợp với
kiểu chuồng nuôi, có thể xây nổi
hay chìm tùy vào người chăn
nuôi.
Bao gồm rãnh thoát, hệ
thống ao lắng, ao lưu và khu vực
sử dụng nước thải.


Chiều sâu 40 -50cm
Chiều rộng 30 – 40cm
b. Hệ thống xử lý phân: Thiết bị thu dọn và vận
chuyển phân, thiết bị ủ và khu vực sử
dụng phân.
Cách xây dựng.
1. Chọn điểm:
+ Sát khu chăn nuôi
+ Dịch thải thoát ra hệ thống nước thải chung
phù hợp với công trình được xây dựng.
2. Đào hố móng xây hầm bioga và bể áp lực:
+ Dài x rộng x sâu: (3,6 x 2,7 x 2,2) m.
+ Tìm điểm thấp ở ngoài hố móng đào một lỗ

sâu hơn đáy hố để bơm nước, đảm bảo hố
móng luôn khô ráo trong quá trình thi công.
3. Đổ bê tông hố móng:
+ Vật liệu đá xanh: 1x2; M 150.
+ Kích thước móng: Dài x rộng x cao: (3,2 x 2,3 x
0,15)m.
+ Khi đổ bê tông xong đặt một hàng gạch nằm theo
chu vi móng hầm và bể, mạch vữa phải đặc chắc.
Không đặt gạch ở phần chu vi có cửa thông từ hầm
sang bể, để chống thấm nước từ ngoài vào đáy hầm,
bể hoặc từ đáy hầm, bể ra ngoài.
+ Móng hầm, bể phải chịu lực (tối thiểu sau 24 giờ)
mới tiếp tục xây tường hầm và bể.
4. Xây tường hầm và bể: (tiến hành đồng thời).
a/ ở phần tường hầm:.
+ Để cửa thoát dịch từ hầm sang bể cao 60cm, rộng
30cm.
+ ở độ cao 80cm đặt ống thu phân bằng nhựa phi
110mm.
b/ ở phần tường bể:.
Để cửa thông tại vị trí trùng với cửa thoát dịch ở
tường hầm (cao 60cm, rộng 30cm), ở độ cao 2,5 cm
gắn 2 cữ đỡ tấm đan của thoát dịch từ hầm sang bể.
c/ Tiếp tục đồng thời tường bể, hầm. Đến độ cao
105cm, ở tường hầm xây một hàng gạch nằm quay
ngang đảm bảo độ cao tường hầm 110cm.
• d/ Trong khi đợi tường chịu lực, tiến hành láng đáy,
trát phía trong tường hầm và bể, đánh màu chống
thấm những phần láng và trát nói trên.
5. Đặt nắp hầm vào thân hầm:

+ Khi tường hầm đã chịu lực, rải lớp vữa xi măng
mác 75, dày 3cm, rộng 7cm tính từ mép tường hầm
phía trong. Huy động 8 người dùng dây chắc buộc
vào quai nắp hầm hạ từ từ nắp vào thân hầm, khi đặt
nắp đúng vị trí, nâng nhẹ và di nắp lên lớp vữa cho
nắp và vữa có độ dính kết, tiến hành xử lý mạch vữa
phía trong và mạch vữa phía ngoài.
+ Xử lý mạch vữa phía ngoài: Như hình vẽ trong
bản thiết kế.
6. Tiếp tục xây tường bể:
Đến độ cao 180cm để lỗ đặt ống thoát dịch thải ra ngoài và
xây tường đến độ cao 200cm (2m), trát và đánh màu phía
trong tường hầm, để toàn bộ hệ thống hầm và bể chịu lực;
48 giờ.
7. Lắp ráp phần thu khí:
+ Lắp cút vào ống dài 10cm, lắp ống này vào lỗ ren có sẵn
trên đỉnh nắp hầm.
+ Lắp cút vào ống dài 200cm, lắp đầu còn lại vào cút đã có
sẵn ở đầu ống dài 10cm.
+ Lắp van tổng vào măng sông, măng sông vào ống dài
50cm. Lắp đầu còn lại vào cút chờ sẵn ở ống 200cm.
Chú ý: Lắp đúng thứ tự trên để có thể lắp ráp trong không
gian hẹp và tránh ảnh hưởng đến các mối lắp ráp khác.
- dùng băng tơ quấn đầu ren trước khi lắp đảm bảo khí
không rò qua khe hở của mối ghép ren.
II. H
II. H


th

th


ng làm mát
ng làm mát
Trong điều kiện mùa hè
ở nước ta, khi nhiệt dộ và
ẩm độ cao, việc áp dụng các
giải pháp chống nóng là cần
thiết để duy trì sức khoẻ và
sức sản xuất cho trâu bò.
Ngoài việc thiết kế chuồng
nuôi hợp lý với hệ thống
mái cho phép cách và thoát
nhiệt tốt như đã đề cấp ở
trên, về nguyên tắc có các
giải pháp chống nóng bổ
sung như sau:
-
Ngăn bức xạ mặt trời trực tiếp
lên cơ thể gia súc thông qua
việc làm các mái hay lán che
mát ngoài khu vực chuồng
nuôi. Mái che mát nên bố trí
ở khu vực cho bò ăn uống
hay nghỉ ngơi xung quanh
sân chơi và trên đồng cỏ (đối
với bò chăn thả).
-
Mặt khác, cần trồng cây bóng

mát dọc theo các lối đi, xung
quanh chuồng, trên đồng cỏ
và sân chơi.
- Làm mát trực tiếp cho
cơ thể gia súc bằng hệ
thống quạt thông gió
và/hay hệ thống phun
nước. Quạt làm tăng
lưu thông không khí
xung quanh cơ thể
(tăng đối lưu nhiệt).
Phun nuớc làm tăng bốc
hơi nước từ bề mặt cơ thể.
Tốt nhất là có hệ thống phun
nước dạng sương mù kết hợp
với quạt thông gió đặt dọc
theo lối cấp thức ăn vào mùa
hè. Hệ thống làm mát này có
hiệu quả cao trong cả điều
kiện khí hậu khô cũng như
ẩm.
Tối thiểu cũng phải có hệ
thống vòi phun nước áp suất
cao để tắm dội trực tiếp lên
cơ thể con vật vào những
ngày nắng nóng.
- Làm mát gián tiếp môi trường chuồng nuôi bằng
phun nước áp suất cao cách tạo sương mù trong chuồng.
Trong trường hợp cần thiết (thường đối với đực giống quý)

có thể dùng máy điều hoà nhiệt độ không khí chuồng nuôi.

×