Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Sử dụng một số phương pháp thông kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu cà phê nước ta giai đoạn 1996 – 2006.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.98 KB, 51 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
A. MỞ ĐẦU
Để giúp cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định một cách đúng đắn, chính
xác và khách quan, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại thì việc vận dụng
các phương pháp thống kê để phân tích và dự đoán là rất quan trọng. Phương
pháp phân tích dãy số thời gian cho phép các nhà quản lý nhận thức tốt được
các đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian và tính qui luật của sự
biến động. Từ dãy số thời gian đã cho có thể tiến hành dự đoán được các mức
độ của hiện tượng trong tương lai và phân tích được sự biến đông của hiện
tượng qua thời gian. Mặt khác, dự đoán thống kê phục vụ kịp thời cho công tác
chỉ đạo sản xuất kinh doanh và thông qua số liệu dự đoán đó để khai thác để
khai thác hết tiềm năng.
Ngày nay, khi nước ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì xuất
khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế của đất nước. Hơn nữa
nước ta đi lên chủ yếu dựa vào nông nghiệp vì vậy xuất khẩu sản phẩm nông
nghiệp là chiến lược hàng đầu của nước ta hiện nay.Một điều kiện thuận lợi nữa
là nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho cây cà phê
sinh trưởng và phát triển tốt và cà phê cũng là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu
chủ lực của nước ta. Vì vậy em nghiên cứu đề tài: Sử dụng một số phương
pháp thông kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu cà phê nước ta giai đoạn 1996
– 2006.
Trong đề án của mình em xin trình bày các nội dung gồm 3 chương như
sau:
Chương I: Vai trò của cây cà phê và xuất khẩu cà phê trong nền kinh tế
nước ta.
Chương II: Một số chỉ tiêu và phương pháp thống kê để nghiên cứu tình
hình xuất khẩu cà phê nước ta giai đoạn 1996 – 2006.

1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chương III. Vận dụng một số phương pháp thống kê nghiên cứu tình hình


xuất khẩu cà phê nước ta giai đoạn 1996 – 2006.
Do kiến thức còn hạn chế nên đề án của em không tránh khỏi những thiếu
xót. Vì vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thày cô trong khoa
giúp em hoàn thiện đề án này tốt hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thày PGS.TS Trần Ngọc Phác đã
hướng dẫn em rất nhiệt tình trong quá trình làm đề án.
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nhung
Lớp: Thống kê

2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA CÂY CÀ PHÊ VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ
TRONG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA.
I. VAI TRÒ CỦA CÂY CÀ PHÊ TRONG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA.
Cà phê là cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu được trồng ở các
vùng đồi núi phía Bắc và Tây Nguyên có độ cao từ khoảng 800m trở lên. Diện
tích cà phê tập trung nhiều nhất ở vùng Tây Nguyên, tại các tỉnh như Đắk Lắk,
Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng và chủ yếu là cà phê vối. Diện tích cà
phê của vùng này chiếm tới 72% tổng diện tích cả nước và sản lượng cũng
chiếm khoảng 92% tổng sản lượng cả nước. Cà phê chè trồng với diện tích và
sản lượng rất khiêm tốn chủ yếu ở vùng núi phía Bắc, tập trung nhiều ở tỉnh
Sơn La và Điện Biên.
Trong những năm qua diện tích cà phê của nước ta đã tăng nhanh từ vài trục
ngàn ha đến 500 ngàn ha. Sản lượng cà phê tăng mạnh đạt tốc độ tăng trưởng
khoảng 26% 1 năm. Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng diện tích cà
phê giảm mạnh do biến động trên thị trường thế giới và chính sách của chính
phủ khuyến khích giảm diện tích trồng cà phê ở những vùng không thuận lợi.
Giai đoạn 2000 – 2004 tốc độ tăng trưởng diện tích cây cà phê chỉ đạt lần lượt
-3,1%/ năm và 1%/ năm. Tính đến năm 2006 cả nước có gần 500 ngàn ha cà

phê được trồng tập trung ở các tỉnh Tây Nguyên và vùng Đông Nam Bộ. Dưới
đây là bảng số liệu về diện tích cây cà phê giai đoạn 1996 – 2006.

3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảng 1: Diện tích cà phê giai đoạn 1996 – 2006.
Năm
Diện tích
(ngàn ha)
1996 254,2
1997 340,3
1998 370,6
1999 477,7
2000 561,9
2001 565,3
2002 522,2
2003 510,2
2004 496,8
2005 497,4
2006 488,6
(Nguồn số liệu: Niên giám thống kê của tổng cục thống kê)
Cà phê của Việt Nam chủ yếu được dùng để xuất khẩu cho các tập đoàn rang
xay và thương mại lớn trên thế giới với lượng xuất khẩu chiếm hơn 90% tổng
sản lượng vâ là nước xuất khẩu cà phê vối lớn thứ nhất trên thế giới. Mặc dù
diện tích cây cà phê giảm nhưng kim ngạch xuất khẩu của ngành cà phê năm
2006 vẫn tăng do giả cà cà phê đã tăng trở lại sau một thời gian dài bị rớt giá.
Cà phê chiếm khoảng 8% giá trị sản lượng nông nghiệp và khoảng 25% giá
trị xuất khẩu nông nghiệp. Nghề trồng cà phê ở Việt Nam đã tạo nguồn thu
nhập lớn cho một nhóm đông dân cư ở nông thôn, trung du và miền núi đồng
thời tạo việc làm cho hơn 600 nghìn nông dân.


4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN
1996 – 2006.
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2006 – 2010 đã đề ra mục tiêu đến năm
2010 sẽ chấm dứt nhập siêu. Bộ Thương mại cho rằng ngay từ năm 2006 phải
kiểm soát nhập siêu ở mức 12% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 4 – 4,5 tỷ
USD. Muốn thế cần tiếp tục thực hiện chủ trương hạn chế nhập khẩu những mặt
hàng tiêu dùng trong nước đã sản xuất được đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu.
Cà phê là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Tỷ lệ cà
phê xuất khẩu chiếm 90% sản lượng cà phê gieo trồng của cả nước. Tuy nhiên
kim ngạch xuất khẩu còn chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn trong tổng kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam ( hàng năm chỉ chiếm dưới 10% ). Năm 2001 là 2,6%
1 năm, năm 2002 là 2,0%, năm 2003 là 2,54% nhưng việc xuất khẩu cà phê vẫn
có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Nó vừa cho phép tận
dụng lợi thế của nền kinh tế vừa tạo ra lực lượng ngoại tệ phục vụ cho quá trình
công nghiệp, hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
1. Về sản lượng xuất khẩu cà phê.
Cùng với sự tăng trưởng của sản lượng thu hoạch thì lượng cà phê xuất khẩu
cũng tăng lên không ngừng cách đây 11 năm ( năm 1996 ) Việt Nam đã xuất
khẩu 221,496 tấn đến năm 2006 đã xuất khẩu được 775,457ng.tấn. Đây là năm
xuất khẩu cao nhất từ năm 1996 đến nay. Tính đến nay Việt Nam vẫn là nước
xuất khẩu cà phê lớn thế hai thứ giới sau Braxin. Mặt hàng cà phê Việt Nam
được đánh giá là một trong 20 mặt hàng cạnh tranh của Việt Nam.
Đây là bảng số liệu về sản lượng xuất khẩu cà phê giai đoạn 1996 – 2006.

5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảng 2: Sản lượng xuất khẩu cà phê giai đoạn 1996 – 2006.

Năm Xuất(ng.tấn )
1996 221,496
1997 336,242
1998 395,418
1999 404,206
2000 653,678
2001 670,381
2002 713,753
2003 691,421
2004 680,345
2005 612,611
2006 774,457
( Nguồn số liệu: Website Trung tâm xúc tiến thương mại ITPC – TPHCM )
2. Về giá trị xuất khẩu cà phê.
Mặc dù sản lượng cà phê xuất khẩu có tăng nhưng giá trị xuất khẩu giai
đoạn 2000 – 2005 giá trị xuất khẩu lại giảm xuống do giá cả cà phê trên thị
trường giảm mạnh năm 1999 là 1373 USD/tấn đến năm 2002 giảm còn 368,8
USD/tấn. Đến năm 2006 giá đã phục hồi trở lại ở mức 1066,5 USD/tấn. Nguyên
nhân giá cà phê tăng như vậy là do sự giảm sút sản lượng xuất khẩu của Braxin
- nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới. Dưới đây là bảng số liệu về giá trị
xuất khẩu cà phê nước ta giai đoạn 1996 – 2006.

6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảng 3: Giá trị xuất khẩu cà phê giai đoạn 1996 – 2006.
Năm
Giá trị xuất
khẩu
(1000USD)
1996 402015

1997 402818
1998 601431
1999 554975
2000 537977
2001 292822
2002 263232
2003 428612
2004 466308
2005 422518
2006 825958
( Nguồn số liệu: Website Trung tâm xúc tiến thương mại ITPC – TPHCM )
3. Thị trường xuất khẩu cà phê hiện nay.
Xuất khẩu cà phê năm 2006 đạt những bước tiến vượt bậc trên nhiều mặt.
Kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt trên 1 tỷ đô la làm tăng đóng góp của ngành cà
phê vào nền kinh tế chung của đất nước, giúp tăn vị thế của cà phê trong các
mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực. Thị trường xuất khẩu tăng ổn định và
từng bước mở rộng chứng tỏ uy tín cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới.
Chất lượng cà phê vối (Rubusta) được cải thiện, cà phê chè (Arabica) tuy chưa
nhiều nhưng đã thể hiện rõ ưu thế về chất lượng.
Việt Nam đã xuất khẩu sang 71 quốc gia và vùng lãnh thổ. Ngoài cà phê
nhân sống, Việt Nam còn xuất khẩu được 869,7 tấn cà phê hòa tan, trị giá
2770341 USD, bình quân 3190USD/tấn sang 25 quốc gia vùng và lãnh thổ,

7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trong đó Nhật Bản là 232 tấn, Mỹ là 192 tấn, Đài Loan là 141,5 tấn và Đức là
104,6 tấn.
Bảng 4: Các loại cà phê xuất khẩu của Việt Nam năm 2006.
STT Loại cà phê Khối lượng
(1000 tấn)

Trị giá
(1000
USD)
1 Nhân sống 785146,773 837771,354
2 Hoà tan 869,705 2770,341
3 Khác 8,890 92,996
Tổng 786025,368 840634,691
( Nguồn số liệu: Website Agro info – Phân tích kinh tế )
Thị trường nhập khẩu chính cà phê của Việt Nam ngày càng mở rộng, trong
đó 10 nước dẫn đầu về nhập khẩu cà phê của Việt Nam chủ yếu là các nước
trong khối EU và Mỹ so với những năm trước thị trường xuất khẩu cà phê tập
trung vào các nước Singapore, Hồng kông, Nhật Bản chiếm tới 60% trong 10
nước nhập khẩu lớn nhất. Điều đó cho thấy uy tín của ngành cà phê ngày càng
được nâng lên từ thị trường trung gian vào thị trường tiêu thụ trực tiếp mặc dù
đây là những thị trường yêu cầu về chất lượng, vệ sinh an toàn rất cao.

8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảng 5: 10 nước nhập khẩu hàng đầu ngành cà phê Việt Nam năm 2006.
STT Nước
Số
lượng
(tấn)
Trị giá
(USD)
1 Đức 106.059 66.429.372
2 Mỹ 90.991 51.704.900
3 Bỉ 75.161 33.152.589
4 Tây Ban Nha 72.794 36.819.818
5 Ba Lan 65.179 35.279.792

6 Italia 59.641 32.947.315
7 Pháp 45.754 24.008.977
8 Hàn Quốc 40.31 22.138.266
9 Anh 35.89 14.670.583
10 Philippin 28.303 13.053.775
( Nguồn số liệu: Website Trung tâm xúc tiến thương mại ITPC – TPHCM )
Qua đó ta thấy Việt Nam đã mở rộng thị trường xuất khẩu sang nhiều nước
trên thế giới như Đức 17,8%, Anh 12,7%, Bỉ 7,3%, Tây Ban Nha 6,9%, Italia
5,6%, Nhật Bản 3,2% … Tuy nhiên, điểm yếu nhất của việc xuất khẩu cà phê
của Việt Nam là chất lượng cà phê.
Trong thời gian qua, chất lượng cà phê Việt Nam đã không ngừng được
nâng cao, song những chuyển biến đó mới chỉ là bước đầu, vẫn chưa thật ổn
định và chưa phản ánh đúng bản chất vốn có của cà phê Việt Nam. Thực chất cà
phê Việt Nam từ lâu được liệt vào loại có chất lượng tự nhiên cao và có hương
vị đậm đà do được trồng ở độ cao nhất định so với mặt biển.Nhưng do yếu kém
trong khâu thu hái, phơi sấy, chế biến... do đó ảnh hưởng đến chất lượng vốn có
của nó. Điều đó đã làm giá bán cà phê Việt Nam thường thấp hơn cùng loại của
nước ngoài từ 100-150 USD/tấn và dẫn đến tình trạng khối lượng xuất khẩu
tăng nhưng kim ngạch thì không thay đổi nhiều.

9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mặt khác, chủng loại cà phê xuất khẩu của Việt Nam chưa phù hợp với thị
hiếu tiêu dùng của thị trường thế giới. Hiện nay, thị trường thế giới có nhu cầu
lớn về cà phê ARABICA (chiếm 70-80% nhu cầu cà phê hàng năm), trong khi
đó 65% diện tích cà phê ở Việt Nam lại là cà phê Rubusta. Vì vậy, trong thời
gian tới chuyển đổi cơ cấu cà phê là vấn đề bức xúc cho việc sản xuất cà phê và
xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
4. Thuận lợi và khó khăn đối với xuất khẩu cà phê.
a. Thuận lợi.

Khi Việt Nam ra nhập WTO đã mở rộng thị trường cho các mặt hàng xuất
khẩu truyền thống nông nghiệp như cà phê, gạo, hạt tiêu, hạt điều… Đồng thời,
các doanh nghiệp Việt Nam phải tuân theo các qui định của tổ chức. Ví dụ như
hiệp định về nông nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi đối với việc mua bán
hàng hóa nông sản để ổn định và đảm bảo an toàn của nền nông nghiệp của cả
nước.
Luật Thương Mại có hiệu lực vào đầu năm 2006 cũng đã cho phép các
doanh nghiệp được mua bán hàng hóa qua sàn giao dịch nước ngoài và doanh
nghiệp được phép chọn ngân hàng uy tín để bảo lãnh.
Sự giảm sút sản lượng xuất khẩu của nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế
giới – Braxin tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu cà phê của đất nước ta.
Đồng thời làm tăng kim ngạch xuất khẩu của ngành cà phê góp phần vào tăng
trưởng kinh tế của đất nước.
Thu hút được vốn đầu tư nước ngoài để đầu tư vào cơ sở vật chất cũng như
kĩ thuật để nâng cao được chất lượng của cà phê đồng thời nâng cao được sức
cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Hiện nay cà phê là một trong những ngành đang được chính phủ và nhà
nước quan tâm, hỗ trợ. Được sự giúp đỡ của nhà nước nên phần lớn diện tích cà

10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phê bị chặt bỏ là diện tích tự phát trồng mới ở những vùng đất không phù hợp
với năng suất, chất lượng thấp.
b. Khó khăn.
Hiện nay nước ta có trên 500 nghìn ha cà phê cho sản lượng hàng năm và đã
trở thành nước xuất khẩu thứ 2 trên thế giới. Tuy nhiên, ngành cà phê cũng còn
có nhiều vấn đề khó khăn cần được giải quyết tạo điều kiện đẩy mạnh xuất
khẩu.
Trước hết, về chính sách thuế, hiện nay hầu hết các chính sách thuế của các
nước nhập khẩu cà phê chính rất bất lợi đối với nước ta. Bởi chúng ta không

nằm trong số những nước được ưu tiên về thuế quan đối với các sản phẩm cà
phê hòa tan khi tham gia vào các thị trường truyền thống như Mỹ, Nhật Bản và
EU… Các nước này áp dụng thuế nhập khẩu gần như bằng 0% đối với hầu hết
các nước xuất khẩu cà phê ở Châu Mỹ. Trong khi đó mức thuế này hiện áp
dụng đối với Việt Nam là từ 2,6% đến 3,1%. Bên cạnh đó, nhiều nước sử dụng
hàng rào phi thuế quan như biện pháp bảo hộ ngành công nghiệp chế biến cà
phê trong nước (hạn ngạch nhập khẩu và thuế tiêu thụ cao)… Đây là những rào
cản rất lớn đối với các DN Việt Nam khi thâm nhập trực tiếp vào các thị trường
này và buộc phải xuất khẩu qua các Cty trung gian ở các nước được hưởng mức
thuế quan ưu đãi hơn.
Thứ hai là chiến lược phát triển ngành cà phê trong tổng thể ngành nông
nghiệp Việt Nam. Hiện nay, các mục tiêu đề ra đối với ngành cà phê Việt Nam
trong những năm tới chưa được đặt trong bối cảnh phát triển chung của ngành
nông nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế Việt Nam. Vì vậy, ngành cà phê phát
triển một cách rời rạc, thiếu tính nhất quán và thống nhất, không nhận được sự
hỗ trợ tích cực từ chiến lược phát triển của ngành nông nghiệp cả nước.
Thứ ba là các chính sách của các cơ quan chức năng ban hành còn thiếu
tính linh hoạt. Ví dụ như: Chính sách về tỷ giá hối đoái, chính sách tín dụng ưu

11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đãi của Nhà nước… Đầu tiên là những quy định về vốn vay hiện nay chủ yếu
quan tâm đến giá trị tài sản thế chấp hơn là khả năng sinh lợi của dự án vay.
Hơn nữa, việc quy định lượng tiền vay không vượt quá một tỷ lệ % nhất định
của giá trị tài sản cũng gây nhiều khó khăn cho người có nhu cầu vay vốn.
Thiếu tài sản thế chấp là cản trở lớn nhất đối với những người trồng cà phê
nghèo và các DN quy mô nhỏ. Tiếp theo là các thủ tục hành chính của các ngân
hàng chưa thông thoáng, gây nhiều khó khăn cho người trồng, các chủ đại lý
cũng như DN.
Thứ tư là vấn đề đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn nhanh nhưng chưa tương

xứng với tiềm năng. Trong 10 năm qua, nguồn vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng
như giao thông, truyền thông, thủy lợi, điện, mặc dù đã có những chuyển biến
đáng kể nhưng theo ý kiến của nhiều DN, tổ chức và cá nhân đều cho rằng việc
đầu tư cho cơ sở hạ tầng chưa tương xứng, chưa đóng vai trò quan trọng trong
việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành hàng cà phê.
Thứ năm là hệ thống kiểm tra, giám sát tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm còn
yếu kém và lạc hậu. Ở các nước có mức tiêu thụ cà phê lớn vấn đề kiểm tra và
giám sát chất lượng, xuất xứ và thương hiệu của hàng hóa được đặc biệt chú ý
thì công tác này ở Việt Nam bị coi nhẹ. Hiện tượng bán hàng giả dưới tên các
thương hiệu nổi tiếng có xu hướng tăng lên. Điều này tạo nên những bất lợi đối
với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ do chi phí để bảo vệ
thương hiệu hàng hóa vượt quá sức của họ.
Thứ sáu là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê nước ta thiếu kinh
nghiệm và kỹ năng tham gia thương mại thế giới. Phần lớn các đơn vị chỉ thực
hiện các giao dịch kinh tế quốc tế trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây. Do đó
nhiều chủ doanh nghiệp thiếu những kỹ năng cơ bản khai thác, xử lý tin tức và
đàm phán thương mại.

12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cuối cùng, Nhà nước chưa có các chính sách khuyến khích, hỗ trợ thỏa
đáng về vốn, công nghệ chế biến, kỹ thuật, bồi dưỡng cán bộ… để tạo điều kiện
cho các DN xây dựng những “thương hiệu” mạnh mang tính chất bền vững.
CHƯƠNG II: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ NƯỚC TA GIAI
ĐOẠN 1996 – 2006.
I. MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ.
1. Khái niệm, tác dụng và những vấn đề có tính nguyên tắc khi xây dựng hệ
thống chỉ tiêu thống kê.
1.1 Khái niệm

Hệ thống chỉ tiêu là một tập hợp các chỉ tiêu có thể phản ánh các mặt, các
tính chất quan trọng, các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt của tổng thể và mối
liên hệ của tổng thể với các hiện tượng có liên quan.
Hệ thống chỉ tiêu này được hình thành qua những biểu hiện trực tiếp hoặc
gián tiếp của nội dung nghiên cứu. Mặt khác, nó được hình thành từ những
nhóm chỉ tiêu đã được xây dựng cho những nhu cầu riêng.
1.2 Tác dụng
Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu nhằm xác định nhu cầu thông tin cần thu
thập cho quá trình nghiên cứu thống kê.
Hệ thống chỉ tiêu thống kê giúp lượng hoá các mặt của hiện tượng, lượng
hoá cơ cấu, các tính chất của hiện tương và mối liên hệ cơ bản của hiện tượng.
1.3 Những vấn đề có tính nguyên tắc trong việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống
kê.
1.3.1 Đảm bảo tính hướng đích.

13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hệ thống chỉ tiêu thống kê phải phù hợp với mục đích nghiên cứu và đảm
bảo đạt được mục đích nghiên cứu một cách hiệu quả nhất. Vì mục đích nghiên
cứu quyết định nhu cầu thông tin của những mặt nào đó của hiện tượng nghiên
cứu, nó giúp ta lựa chọn những chỉ tiêu cần thiết đưa vào hệ thống.
1.3.2 Đảm bảo tính hệ thống.
Các chỉ tiêu trong hệ thống phải có mối liên hệ hữu cơ với nhau, được phân
tổ và sắp xếp khoa học. Hệ thống chỉ tiêu phải có khả năng nêu được mối liên
hệ giữa các bộ phận, các mặt và giữa các hiện tượng nghiên cứu với các hiện
tượng có liên quan ( trong phạm vi mục đích nghiên cứu ) có sự gắn kết với
nhau. Trong hệ thống chỉ tiêu thống kê phải có các chỉ tiêu mang tính chất
chung, các chỉ tiêu mang tính chất bộ phận và các chỉ tiêu nhân tố nhằm phản
đầy đủ và sâu sắc hiện tượng nghiên cứu. Các chỉ tiêu bộ phận, các chỉ tiêu
chung lẫn các chỉ tiêu nhân tố đều phải đảm bảo tính thống nhất về nội dung,

phương pháp tính và phạm vi tính toán.
1.3.3 Đảm bảo tính khả thi.
Hệ thống chỉ tiêu thống kê phải đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện
nhân tài, vật lực để có thể tiến hành thu thập và tổng hợp chỉ tiêu trong sự tổng
hợp nghiêm ngặt.
1.3.4 Đảm bảo tính hiệu quả.
Hệ thống chỉ tiêu được xây dựng phù hợp với mục đích nghiên cứu đồng
thời thu thập thông tin đầy đủ nhằm phục vụ cho việc áp dụng phương pháp
thống kê để phân tích và dự đoán. Phải xem xét đến khả năng tổng hợp các chỉ
tiêu để đảm bảo chi phí tối đa. Phải cân nhắc thật kỹ để xác định những chỉ tiêu
cơ bản, quan trọng nhất, vừa đủ số chỉ tiêu. Không nên đưa vào hệ thống các
chỉ tiêu thừa và chưa thật sự cần thiết.
1.3.5 Đảm bảo tính thích nghi.

14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hệ thống chỉ tiêu phải phù hợp với không gian cũng như thời gian của vấn
đề nghiên cứu, cần loại bỏ những chỉ tiêu không còn phù hợp và thêm vào
những chỉ tiêu cần thiết đối với vấn đề nghiên cứu.
2. Một số chỉ tiêu về xuất khẩu cà phê.
2.1. Sản lượng cà phê thu hoạch.
Đây là chỉ tiêu số lượng tuyệt đối thời kỳ phản ánh lượng cà phê thu hoạch
được trong từng năm.
Thông qua chỉ tiêu này để tính năng suất cây trồng. Dưới đây là bảng số liệu
về sản lượng thu hoach cà phê giai đoạn 1996 – 2006.
Bảng 6: Bảng số liệu về sản lượng thu hoạch cà phê giai đoạn 1996 –
2006.
Năm
Sản lượng thu hoạch
( 1000 tấn)

1996 316,900
1997 420,500
1998 427,400
1999 553,200
2000 802,500
2001 840,600
2002 699,500
2003 793,700
2004 836,000
2005 752,100
2006 853,500
(Nguồn số liệu: Niên giám thống kê)
Nhìn bảng số liệu ta thấy sản lượng cà phê thu hoạch của nước ta tăng không
đều qua các năm. Cụ thể, tử năm 1996 đến năm 2001 sản lượng cà phê thu
hoạch tăng lên nhưng đến năm 2002sản lượng cà phê thu hoạch giảm so với

15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
năm 2001.(giảm 16,8%) và thời gian sau lại tiếp tục tăng trở lại đến năm 2005
sản lượng cà phê thu hoạch lại giảm.
2.2 Sản lượng cà phê xuất khẩu.
Đây là chỉ tiêu số lượng tuyệt đối thời kỳ phản ánh lượng cà phê xuất khẩu
được trong từng năm.
Chỉ tiêu này là cơ sở để tính chỉ tiêu giá trị xuất khẩu cà phê và thông qua
chỉ tiêu này giúp cho các nhà hoạch định chiến lược đưa ra các phương pháp
thích hợp để đẩy mạnh xuất khẩu.
2.3. Giá trị cà phê xuất khẩu.
Đây là chỉ tiêu giá trị tuyệt đối thời kỳ phản ánh giá trị cà phê xuất khẩu
được trong từng năm.
Qua chỉ tiêu này ta biết được giá trị xuất khẩu cà phê chiếm bao nhiêu phần

trăm trong tổng giá trị xuất khẩu của nước ta.
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH
XUẤT KHẨU CÀ PHÊ
1. Dãy số thời gian.
Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu được
sắp xếp theo thứ tự thời gian.
Để phân tích dãy số thời gian được chính xác thì yêu cầu cơ bản khi xây
dựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các
mức độ trong dãy số. Cụ thể là:
Nội dung và phương pháp tính các chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất.
Phạm vi hiện tượng nghiên cứu qua thời gian phải nhất trí.
Các khoảng thời gian trong dãy số nên bằng nhau, nhất là đối với dãy số
thời kỳ.

16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Việc phân tích dãy số thời gian cho phép nhận thức các đặc điểm biến động
của hiện tượng qua thời gian, tính qui luật của sự biến động, từ đó tiến hành dự
đoán các mức độ của hiện tượng trong thời gian tới.
Trong phân tích hoạt động xuất khẩu cà phê người ta sử dụng phương pháp
dãy số thời gian để phân tích sự biến động của lượng cà phê xuất khẩu và giá trị
cà phê xuất khẩu. Để phân tích người ta sử dụng các loại chỉ tiêu sau:
1.1 Mức độ bình quân qua thời gian.
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện cho các mức độ tuyệt đối của dãy số
thời gian. Tuỳ theo dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm mà công thức tính khác
nhau.
Đối với lượng cà phê xuất khẩu và giá trị cà phê xuất khẩu cho ở bảng 2 và
bảng 3 là 2 dãy số thời kỳ. Vì vậy, ta áp dụng công thức sau:
n
y

n
yyy
y
i
n

=
+++
=
...
21
Trong đó: y
i
(i= 1,2,…n) là các mức độ của dãy số thời kỳ.
1.2 Lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối.
Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian.
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu có thể tính các chỉ tiêu về lượng tăng giảm tuyệt
đối sau: Lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn, lượng tăng ( hoặc giảm )
tuyệt đối định gốc và lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối bình quân.
Với số liệu về lượng cà phê xuất khẩu và giá trị cà phê xuất khẩu ở hai bảng
2 và 3 ta tính được cả ba chỉ tiêu trên.
* Lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn.
Chỉ tiêu này phản ánh về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau và
được tính theo công thức sau:

17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1,2,3...n)(i
1
=−=

−iii
yy
δ
Trong đó:

i
δ
là lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn ở thời gian i so với thời gian
i-1
y
i
là mức độ tuyệt đối ở thời gian i
y
i-1
là mức độ tuyệt đối ở thời gian i-1
Nếu
i
δ
> 0 thì phản ánh qui mô của hiện tượng tăng. Còn ngược lại,
i
δ
< 0
phản ánh qui mô của hiện tượng giảm.
* Lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối định gốc.
Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối trong những khoảng
thời gian dài và được tính theo công thức:

1
yy
ii

−=∆
với( i =1,2,3…n )
i

: lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối định gốc ở thời gian i so với thời gian
đầu của dãy số.
y
i
: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
y
1
: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu
* Lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối bình quân.
Phản ánh mức độ đại diện của các lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn
và được tính theo công thức:
111
...
132


=


=

++
=
n
yy
nn

nnn
δδδ
δ

18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.3. Tốc độ phát triển.
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng nghiên
cứu. Trong phân tích tình hình xuất khẩu cà phê ta tính các tốc độ phát triển sau
đây:
* Tốc độ phát triển liên hoàn.
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng ở thời
gian sau so với thời gian liền trước đó và được tính theo công thức:
1

=
i
i
i
y
y
t
( với i = 1,2,3..n)
Trong đó:
t
i:
tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian i – 1 và có thể biểu
hiện bằng lần hoặc %.
* Tốc độ phát triển định gốc.
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ và xu thế biến động của hiện tượng ở những

khoảng thời gian dài và được tính theo công thức:
1
y
y
T
i
i
=
( với i = 1,2,3..n)
Trong đó: T
i
là tốc độ phát triển định gốc thời gian i so với thời gian đầu của
dãy số và có thể được biểu hiện bằng lần hoặc %.
* Tốc độ phát triển bình quân.
Phản ánh mức độ đại diện của các tốc độ phát triển liên hoàn và được tính
theo công thức sau:
1
1
11
32
...

−−
===
n
n
n
n
n
n

y
y
Ttttt

19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.4. Tốc độ tăng ( hoặc giảm )
Chỉ tiêu này phản ánh qua thời gian, hiện tượng đã tăng ( hoặc giảm ) bao
nhiêu lần hoặc bao nhiêu %. Tuỳ vào mục đích nghiên cứu có thể tính các các
tốc độ ( tăng hoặc giảm ):liên hoàn, định gốc, bình quân.Trong đề tài này với số
liệu ở bảng 2 và 3 ta tính được cả ba chỉ tiêu trên.
* Tốc độ tăng ( hoặc giảm ) liên hoàn.
Phản ánh tốc độ tăng ( hoặc giảm ) ở thời gian i so với thời gian i – 1 và
được tính theo công thức:
1
1
1
1
−=

==



i
i
ii
i
i
i

t
y
yy
y
a
δ
* Tốc độ tăng ( hoặc giảm ) định gốc.
Phản ánh tốc độ tăng hoặc giảm ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy
số và được tính theo công thức:
1
1
1
1
−=

=

=
i
ii
i
T
y
yy
y
A
* Tốc độ tăng ( hoặc giảm ) bình quân.
Phản ánh tốc độ tăng ( hoặc giảm ) đại diện cho các tốc độ tăng ( hoặc giảm)
liên hoàn và được tính theo công thức:
1

−=
ta
( nếu t biểu hiện bằng lần)
Hoặc
100(%)
−=
ta
(nếu t biểu hiện bằng %)
1.5. Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng ( hoặc giảm ) liên hoàn.
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng ( hoặc giảm ) của tốc độ tăng (hoặc giảm)
liên hoàn thì tương ứng với qui mô cụ thể là bao nhiêu và tính theo công thức
sau:
1
1
1
1
−=

=

=
i
ii
i
T
y
yy
y
g


20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Phương pháp chỉ số.
Chỉ số trong thống kê là số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai
mức độ của một hiện tượng nghiên cứu.Chỉ số được thiết lập bằng cách thiết lập
quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng ở hai thời gian hoặc không
gian khác nhau nhằm nêu lên sự biến động qua thời gian hoặc sự khác biệt về
không gian đối với hiện tượng nghiên cứu.
Trong nghiên cứu tình hình xuất khẩu cà phê của nước ta sử dụng phương
pháp chỉ số để giúp cho các nhà quản lý, lãnh đạo đánh giá được sự biến đổi của
các hiện tượng so với nhau, phân tích được sự biến động của giá trị xuất khẩu
cà phê và các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu cà phê của nước ta.
Các chỉ số thống kê được chia thành nhiều loại tuỳ theo những góc độ khác
nhau.
Xét theo phạm vi tính toán, được chia thành 2 loại:
Chỉ số đơn ( chỉ số cá thể ) là chỉ số phản ánh biến động của từng đơn vị,
từng hiện tượng riêng biệt.
Chỉ số tổng hợp là chỉ số phản ánh biến động chung của một nhóm đơn vị
hoặc toàn bộ tổng thể nghiên cứu.
Trong phân tích người ta thường vận dụng hệ thống chỉ số tổng hợp. Hệ
thống chỉ số tổng hợp là một dãy các chỉ số có liên hệ với nhau, hợp thành một
phương trình cân bằng. Hệ thống chỉ số tổng hợp thông thường được vận dụng
để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong quá trình biến động. Trong phân
tích kinh tế, nhiều chỉ tiêu tổng hợp có thể được cấu thành từ những nhân tố có
liên quan thể hiện dưới dạng phương trình kinh tế và chính mối quan hệ đó là
cơ sở để thiết lập hệ thống chỉ số.
Chỉ số doanh thu = Chỉ số giá x Chỉ số lượng hàng tiêu thụ

21
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Qua phương trình trên ta thấy cấu thành một hệ thống chỉ số thường bao
gồm một chỉ số toàn bộ và một chỉ số bộ phận. Chỉ số toàn bộ phản ánh sự biến
động của hiện tượng phức tạp do ảnh hưởng của tất các các nhân tố cấu thành.
Còn chỉ số nhân tố phản ánh ảnh hưởng sự biến động của từng nhân tố đối với
sự biến động của hiện tượng phức tạp.
Trong đề tài này sử dụng hệ thống chỉ số tổng hợp để phân tích sự biến động
của giá trị xuất khẩu cà phê nước ta năm 2006 so với năm 2005 do ảnh hưởng
của 2 nhân tố: Giá bình quân 1 tấn cà phê xuất khẩu và số lượng cà phê xuất
khẩu.
Mô hình phân tích:






==
00
10
10
11
00
11
qp
qp
qp
qp
qp
qp
I

pq
I
pq
= I
p
x I
q
Biến động tương đối:

I
pq
= I
pq
– 1

I
p
= I
p
– 1

I
q
= I
q
– 1
Biến động tuyệt đối:
pq

=

∑ ∑

0011
qpqp
( )
∑ ∑
−=∆
1011
qpqpppq
( )
∑ ∑
−=∆
0010
qpqpqpq
Hệ thống chỉ số cho phép xác định vai trò và mức độ ảnh hưởng biến động
của các nhân tố đối với sự biến động của các hiện tượng được cấu thành từ
nhiều nhân tố. Trong đó, ảnh hưởng của từng nhân tố được biểu hiện bằng số
tương đối hoặc số tuyệt đối. Căn cứ vào so sánh ảnh hưởng của các nhân tố có

22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thể đánh giá được nhân tố nào tác dụng chủ yếu đối với biến động chung nhằm
phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng trong quá trình biến động và giải
thích được nguyên nhân cơ bản đối với sự biến động của một hiện tượng.
3. Dự đoán thống kê.
Dự đoán thống kê là xác định các mức độ của hiện tượng trong tương lai
bằng cách sử dụng tài liệu thống kê và áp dụng các phương pháp phù hợp.
Tài liệu thống kê thường sử dụng trong dự đoán thống kê là dãy số thời gian.
Việc dự đoán dựa vào dãy số thời gian có ưu điểm là: Việc xây dựng mô hình
dự đoán dựa vào dãy số thời gian được tiến hành tương đối đơn giản, và thuận

lợi cho việc ứng dụng tin học đồng thời cho phép lựa chọn mô hình dự đoán
phù hợp nhất. Tuy nhiên, việc xác định số lượng các mức độ của dãy số để dự
đoán thì không thể đưa ra một nguyên tắc cứng nhắc mà phải dựa vào sự phân
tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian để xác định nên lựa chọn
bao nhiêu mức độ để xây dựng mô hình dự đoán.
Dự đoán phục vụ kịp thời cho công tác chỉ đạo sản xuất kinh doanh và công
tác xây dựng kế hoach đồng thời thông qua số liệu dự đoán để khai thác hết
tiềm năng.
Để dự đoán sản lượng cà phê xuất khẩu năm 2007,2008 với số liệu ở bảng 2
ta sử dụng được các mô hình dự đoán sau:
3.1. Dự đoán dựa vào lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối bình quân.
1
1


=
n
yy
n
δ
Mô hình dự đoán:
lyY
nln
×+=
±
δ
ˆ

Với l là tầm dự đoán: l =1,2,3….


23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3.2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân.
1
1

=
n
n
y
y
t
Mô hình dự đoán :
l
nln
tyY )(
ˆ
×=
+
với l là tầm dự đoán: l = 1,2,3…
3.3. Dự đoán dựa vào hàm xu thế.
Trong phương pháp này, các mức độ của dãy số thời gian được mô hình hoá
bằng một hàm số gọi là hàm xu thế. Dạng tổng quát của hàm xu thế:
)(
ˆ
tfy
t
=
Với t = 1,2,3…n là thứ tự thời gian trong dãy số thời gian.
Một số dạng hàm xu thế đơn giản:

* Dạng đường thẳng:
tbby
t 10
ˆ
+=
* Dạng parabol:
2
210
ˆ
tbtbby
t
++=
* Dạng hàm mũ:
t
t
bby
10
ˆ
=
* Dạng hypebol:
t
bby
t
1
ˆ
10
+=

24
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Việc lựa chọn cụ thể hàm xu thế nào phải dựa vào đặc điểm biến động của
hiện tượng qua thời gian, kết hợp với việc thăm dò bằng đồ thị và một số
phương pháp thống kê khác.
Trong 3 mô hình trên nên sử dụng mô hình nào cho kết quả dự đoán tốt
hơn ta phải sử dụng một trong 2 tiêu chuẩn sau đây:
Tổng bình phương sai số dự đoán
SSE=


2
)
ˆ
(
tt
yy
= min
Sai số chuẩn của mô hình dự đoán
SE=
pn
SSE

min
Trong đó:n là số lượng các mức độ của dãy số thời gian.
p là số lượng các tham số của mô hình dự đoán
3.4. Dự đoán theo phương pháp san bằng mũ.
3.4.1 Mô hình đơn giản.
Giả sử ở thời gian t, ta có mức độ thực tế là y
t
và mức độ dự đoán là
t

y
ˆ
. Mức
độ dự đoán của hiện tượng ở thời gian t +1 có thể viết:
ttt
yyy
ˆ
)1(
ˆ
1
αα
−+=
+
(1)
Đặt
α

1
=
β
ta có:
ttt
yyy
ˆˆ
1
βα
+=
+
(2)
Với

α
,
β
gọi là tham số san bằng với
1
=+
βα
. Như vậy mức độ dự
đoán
1
ˆ
+t
y
là trung bình cộng gia quyền y
t

t
y
ˆ
.
Mức độ dự đoán của hiện tượng ở thời gian t là:
11
ˆ
)1(
ˆ
−−
−+=
ttt
yyy
αα

Thay vào (2) ta có:
1
2
11
ˆˆ
−−+
++=
tttt
yyyy
βαβα

1<
β
nên i
∞→
thì
1+i
β



=
∞→
0i
i
βα

25

×